Phiếu tự học Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020

- Các em đọc bài trả lời các câu hỏi sau:

1. Bài thơ tả hoạt động gì của HS

.

2. HS chơi vui và khéo như thế nào?

.

.

3. Vì sao nói chơi vui học càng vui

.

pdf5 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu tự học Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU TỰ HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 3 TUẦN 28 
Thứ hai ngày 04 tháng 5 năm 2020 
MÔN TẬP ĐỌC 
Cuộc chạy đua trong rừng – Xuân Hoàng 
- Các em đọc bài 5 lần 
- Đọc phần chú giải 3 lần 
Nội dung chính của bài: Làm việc gì cũng cần phải cẩn thận chu đáo 
Các em đọc bài trả lời các câu hỏi sau: 
1. Ngựa Con chuẩn bị hội thi như thế nào? (đọc đoạn 1) 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
2. Ngựa Cha khuyên nhủ con điều gì? (đọc đoạn 2) 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
3. Vì sao Ngựa Con không đạt kết quả trong hội thi? 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
4. Ngựa Con rút ra bài học gì? (đọc đoạn 4) 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
Tập đọc 
Cùng vui chơi 
- Các em đọc bài 5 lần 
- Đọc phần chú giải 3 lần 
Nội dung chính của bài: các em học sinh chơi đá cầu trong giờ ra chơi rất vui. Trò chơi 
giúp các em tinh mắt, dẻo chân, khỏe người. Bài thơ khuyên học sinh chăm chơi thể 
thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khỏe, để vui hơn và học tốt hơn. 
- Các em đọc bài trả lời các câu hỏi sau: 
 1. Bài thơ tả hoạt động gì của HS 
 ........................................................................................................................................... 
2. HS chơi vui và khéo như thế nào? 
 ................................................................................................................................................................. 
 ........................................................................................................................................... 
 3. Vì sao nói chơi vui học càng vui 
 ........................................................................................................................................... 
 ........................................................................................................................................... 
Các em lưu ý rèn đọc, phát âm chính xác: quả cầu giấy, rồi lộn xuống, tinh mắt, 
thật dẻo chân, rơi xuống đất, tươi mát 
PHIẾU TỰ HỌC 
Thứ ba ngày 05 tháng 5 năm 2020 
MÔN CHÍNH TẢ 
Cuộc chạy đua trong rừng 
- Em đọc 5 lần đoạn viết “Ngựa con ... chủ quan” trang 83 SGK TV3 
- Cần rèn viết và phân tích từ: chuẩn bị, Vốn khỏe, tin chắc, vòng nguyệt quế, mải 
ngắm mình, suối, Ngựa Con 
- Phụ huynh đọc cho các em viết bài 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
Các em rèn viết thêm bài: “Cùng vui chơi” luôn nhé!!! (3 khổ thơ cuối)” 
Cần rèn viết và phân tích từ: Quả cầu giấy, bay lên, lộn xuống, tinh mắt, dẻo chân, trên 
sân, xuống đất, tươi mát, khỏe người, xen tiếng hát 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
Các em xem và đọc phần bài tập chính tả SGK TV3 Tập 2 trang 83 và 88 nhé!!! 
PHIẾU TỰ HỌC 
Thứ tư ngày 06 tháng 5 năm 2020 
MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
Nhân hóa. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì? 
1. Trong những câu thơ sau, cây cối và sự vật tự xưng là gì ? 
a) Tôi là bèo lục bình 
Bứt khỏi sình đi dạo 
Dong mây trắng làm buồm 
Mượn trăng non làm giáo. 
Cây lục bình tự xưng là : ....................................................................................................... 
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? .......................................................................................... 
b)Tớ là chiếc xe lu 
Người tớ to lù lù 
Con đường nào mới đắp 
Tớ lăn bàng tăm tắp. 
Chiếc xe lu tự xưng là ........................................................................................................... 
Cách xưng hô ấy có tác dụng gì ? ......................................................................................... 
2. Viết vào ô trống bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Để làm gì ?": 
Câu Bộ phận câu trả lời câu hỏi 
"Để làm gì?” 
a) Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ 
móng. 
.......................... 
.......................... 
b) Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, 
mở hội để tưỏng nhớ ông. 
.......................... 
.......................... 
c) Ngày mai, muông thú trong rừng mở 
hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. 
.......................... 
.......................... 
3. Điền dấu chấm, dấu chấm hỏi hoặc dấu chấm than vào □ trong truyện vui: 
Nhìn bài của bạn 
Phong đi học về □ Thấy em rất vui, mẹ hỏi: 
- Hôm nay con được điểm tốt à □ 
- Vâng □ Con được khen nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long □ Nếu không bắt chước 
bạn ấy thì chắc con không được thầy khen như thế. 
Mẹ ngạc nhiên : 
- Sao con nhìn bài của bạn □ 
- Nhưng thầy giáo có cấm nhìn bạn tập đâu ! Chúng con thi thể dục ấy mà ! 
PHIẾU TỰ HỌC 
Thứ năm ngày 07 tháng 5 năm 2020 
MÔN TẬP LÀM VĂN 
KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THẢO – Trang 88 SGK TV3 
Gợi ý: 
a) Đó là môn thể thao nào ? 
b) Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ? 
c) Cuộc thi đấu tổ chức ở đâu ? Tổ chức khi nào ? 
d) Em cùng xem với những ai ? 
e) Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ? (căng thẳng, hào hứng, sôi nổi,.) 
g) Kết quả thi đấu ra sao ? 
* Hãy viết lại một tin thể thao em mới đọc được trên báo (hoặc nghe được, xem được 
trong các buổi phát thanh, truyền hình). thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu) 
 Chú ý: Khi viết đoạn văn: đầu đoạn lùi vào một khoảng, đầu câu viết hoa, hết 
ý có dấu chấm câu. Sử dụng câu từ phù hợp, cách xưng hô, viết đúng lỗi chính tả. Sau 
khi viết xong các bạn đọc lại 5 lần để chỉnh sửa đoạn văn hay hơn nhé! 
Bài làm 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
 ....................................................................................................................................................................... 
Thứ sáu ngày 08 tháng 5 năm 2020 
MÔN TẬP VIẾT 
ÔN CHỮ HOA T (tt) 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng Th) L (1 dòng) viết đúng tên 
riêng Thăng Long (1dòng) và câu ứng dụng: Thể Dục... Nghìn viên thuốc bổ (1 
lần) bằng chữ cỡ nhỏ; chú ý viết đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách nhé! 
- Các em viết tiếp vào vở trắng! Chú ý cách cầm bút và tư thế ngồi viết nhé!!! 
- Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt. 
- Giải thích câu ứng dụng: Năng tập thể dục làm cho con người khỏe mạnh như 
uống nhiều thuốc bổ 

File đính kèm:

  • pdfphieu_tu_hoc_tieng_viet_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2019_2020.pdf