Phiếu tự học Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Trường Tiểu học Tân Túc 2
Gợi ý :
- Lễ hội diễn ra ở đâu ? (trên cánh đồng, trên sông, trước cổng chùa,.)
- Mọi người tham gia trò chơi gì ?
- Người chơi là ai, họ đang làm gì ?
- Người xem có đông không, họ ăn mặc thế nào, thái độ thế nào ?
Chú ý: Khi viết đoạn văn: đầu đoạn lùi vào một khoảng, đầu câu viết hoa, hết ý
có dấu chấm câu. Sử dụng câu từ phù hợp, cách xưng hô, viết đúng lỗi chính tả. Sau khi
viết xong các bạn đọc lại 5 lần để chỉnh sửa đoạn văn hay hơn nhé!
TRƯỜNG TIỂU HỌC TÂN TÚC 2 PHIẾU TỰ HỌC TIẾNG VIỆT LỚP 3 – TUẦN 25 Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2020 MÔN TẬP ĐỌC HỘI VẬT - Các em đọc bài 5 lần - Đọc phần chú giải 3 lần Nội dung chính của bài: cuộc thi tài hấp dẫn giữa hai đô vật đã kết thúc bằng chiến thắng xứng đáng của đo vật già, giàu kinh nghiệm trước chàng đô vật trẻ còn xốc nổi. - Các em đọc bài trả lời các câu hỏi sau: + Tìm những chi tiết miêu tả cảnh tượng sôi động của hội vật? (đọc đoạn 1) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ + Việc ông Cản Ngũ bước hụt đã làm thay đổi keo vật như thế nào? (đọc đoạn 2) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ + Ông Cản Ngũ đã bất ngờ chiến thắng như thế nào? (đọc đoạn 3) ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Tập đọc HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN – Lê Tấn - Các em đọc bài 5 lần - Đọc phần chú giải 3 lần - Nội dung chính của bài: Bài văn tả và kể lại hội đua voi ở Tây Nguyên, cho thấy nết độc đáo, sự thú vị và bổ ích của hội đua voi. - Bài này được chia làm 2 đoạn - Các em đọc bài trả lời các câu hỏi sau: + Tìm những chi tiết tả công việc chuẩn bị cho cuộc đua? (đọc đoạn 1) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... + Cuộc đua diễn ra như thế nào? (đọc đoạn 2) ......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... + Voi đua có cử chỉ gì ngộ nghĩnh, dễ thương? (đọc đoạn 2) .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2020 MÔN CHÍNH TẢ Hội vật - Em đọc 5 lần đoạn viết “Tiếng trống dồn lên ... đến dưới chân” - Cần rèn viết và phân tích từ: dồn lên, gấp rút, giục giã, Cản Ngũ, giữa sới, Quắm Đen, loay hoay, cột sắt, nghiêng mình, nhễ nhại. - Phụ huynh đọc cho các em viết bài ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Các em rèn viết thêm đoạn viết của bài: “Hội đua voi ở Tây Nguyên” luôn nhé!!! ( từ Đến giờ xuất phát ... về trúng đích” Cần rèn viết và phân tích từ: xuất phát, chiêng trống, chậm chạp, biến mất, bụi cuốn, man-gát, khéo léo, điều khiển ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Các em xem và đọc phần bài tập chính tả SGK TV3 Tập 2 trang 60 và 64 nhé!!! Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2020 MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU NHÂN HÓA. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO? 1. Đọc khổ thơ sau: Những chị lúa phất phơ bím tóc Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng học Đàn cò áo trắng Khiêng nắng Qua sông Cô gió chân mây trên đồng Bác mặt tròi đạp xe qua ngọn núi. a) Trả lời câu hỏi trong bảng: Tên các sự vật, con vật ? Các sự vật, con vật được gọi bằng gì ? Các sự vật, con vật được tả bằng những từ ngữ nào ? .. .. .. .. .. .. .. .. . . .. b) Cách gọi và tả sự vật, con vật có gì hay ? Đánh dấu X vào □ trước những câu trả lời thích hợp. □ Thể hiện được tình cảm thân thiết của tác giả với sự vật, con vật. □ Làm cho sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu. □ Làm cho các sự vật và con vật trở nên khác nhau. □ Làm cho bài thơ có vần, khác với bài văn xuôi. 2. Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Vì sao ?" : a) Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. b) Những chàng man-gát rất bình tĩnh vì họ thường là những người phi ngựa giỏi nhất. c) Chị em Xô-phi đã về ngay vì nhớ lời mẹ dặn không được làm phiền người khác. 3. Dựa vào nội dung bài tập đọc Hội vật, trả lời các câu hỏi sau : a) Vì sao người tứ xứ đổ về xem vật rất đông ? ................................................................................................................................................ b) Vì sao lúc đầu keo vật xem chừng chán ngắt ? ................................................................................................................................................ c) Vì sao ông Cản Ngũ mất đà chúi xuống ? ................................................................................................................................................ d) Vì sao Quắm Đen thua ông Cản Ngũ ? ................................................................................................................................................ Thứ năm ngày 16 tháng 4 năm 2020 MÔN TẬP LÀM VĂN KỂ VỀ LỄ HỘI – Trang 64 SGK TV3 Gợi ý : - Lễ hội diễn ra ở đâu ? (trên cánh đồng, trên sông, trước cổng chùa,...) - Mọi người tham gia trò chơi gì ? - Người chơi là ai, họ đang làm gì ? - Người xem có đông không, họ ăn mặc thế nào, thái độ thế nào ? Chú ý: Khi viết đoạn văn: đầu đoạn lùi vào một khoảng, đầu câu viết hoa, hết ý có dấu chấm câu. Sử dụng câu từ phù hợp, cách xưng hô, viết đúng lỗi chính tả. Sau khi viết xong các bạn đọc lại 5 lần để chỉnh sửa đoạn văn hay hơn nhé! Bài làm ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................ Cảnh đua thuyền trên sông Buổi sáng, trời trong và dịu mát. Hàng ngàn người kéo nhau đến chật cả bến sông để xem hội đua thuyền. Trên mặt sông quạnh đỏ phù sa, mấy chục chiếc thuyền dài, đầy ắp người đang cố gắng để về đích nhanh nhất. Người đua thuyền, tay cầm mái chèo đưa lên hạ xuống nhịp nhàng. Động tác đẹp như múa. Người tham gia, người xem, ai cũng rạng rỡ và náo nức. Xa xa, từng chùm bóng bay sặc sỡ chao qua chao lại trong gió như chung niềm hạnh phúc của ngày hội vùng sông nước quê em. Cảnh chơi đu ở đình làng Đình làng em hôm nay đông nghịt người. Người địa phương, người tứ xứ khắp nơi đổ về xem hội. Ai cũng mặc áo mới, vẻ mặt hân hoan. Tiếng cười nói, tiếng loa, tiếng cổ vũ... khiến cho đình làng, ngày thường im lắng là thế, bây giờ lại rộn ràng như tết. ở giữa sân, ba cây tre được dựng lên theo thế chân vạc để giữ cân bằng cho chiếc đu ở giữa. Hai người tham gia chơi đu, người khom, người đứng, vịn chắc chiếc đu đang đánh qua đánh lại trên không trung. Phía trên cao, lá cờ phướn ngũ sắc thật lớn đang phất phơ trong gió càng tôn vinh thêm nét đẹp của ngày hội. Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2020 MÔN TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA S - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa S (1 dòng) C,T (1 dòng) viết tên riêng Sầm Sơn (1 đòng) và câu ứng dụng Côn sơn suối chảy.... rì rầm bên tai (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ; chú ý viết đúng độ cao, độ rộng, khoảng cách nhé! - Các em viết tiếp vào vở trắng nhé! - Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hoá, là một trong những nơi nghỉ mát nổi tiếng của nước ta. - Câu thơ: ca ngợi cảnh đẹp yên tĩnh, thơ mộng của Côn Sơn (thắng cảnh gồm núi, khe, suối, chùa . Ở huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương.
File đính kèm:
- phieu_tu_hoc_tieng_viet_lop_3_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_truo.pdf