Phiếu hướng dẫn tự học Lớp 5 - Tuần 26 - Trường Tiểu học Võ Văn Vân
Bài 3: Ong mật có thể bay được với vận tốc 8km/giờ. Tính quãng đường của ong mật bay trong 15 phút.
Gợi ý: Đổi số đo thời gian sang đơn vị giờ => giải
Bài giải
.
Bài 4: Kăng-gu-ru có thể di chuyển (vừa chạy vừa nhảy) với vận tốc 14m/giây. Tính quãng đường di chuyển được của kăng-gu-ru trong 1 phút 15 giây.
Gợi ý: Đổi số đo thời gian sang đơn vị giây => giải
Bài giải
Họ và tên: ...... Lớp: .. PHIẾU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - TUẦN 26 MÔN: Toán LUYỆN TẬP (trang 139) Bài 1. HS đọc và vận dụng công thức để tính (gợi ý: Đổi 5 phútgiây, vận dụng công thức tính) . Bài 2. Viết vào ô trống (theo mẫu): s 130 km 147 km 210 m 1014 m t 4 giờ 3 giờ 6 giây 13 phút ( 780 giây) v 32,5 km/giờ Bài 3. Hs đọc và vận dụng công thức tính (gợi ý : tìm thời gian ô tô đi, tính V) QUÃNG ĐƯỜNG (trang 140) Bài 1: Một ca nô đi với vận tốc 15,2 km/giờ. Tính quãng đường đi được của ca nô trong 3 giờ. Bài 2: Một người đi xe đạp trong 15 phút với vận tốc 12,6 km/giờ. Tính quãng đường đi được của người đó. BÀI LUYỆN TẬP (trang 141) Bài 1: Tính độ dài quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống v 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ t 4giờ 7phút 40phút s Gợi ý: Cột 1: vận dụng công thức tính => kết quả Cột 2: tính kết quả => đổi sang đơn vị km Cột 3: đổi thời gian ra giờ (dạng phân số tối giản) => tính kết quả Bài 2: Một ôtô đi từ A lúc 7giờ 30 phút, đến B lúc 12giờ 15 phút với vận tốc 46km/giờ. Tính độ dài quãng đường AB. Gợi ý: B1: Tìm thời gian ô tô đi từ A đến B => đổi ra giờ B2: Tính quãng đường AB Bài giải . Bài làm thêm Bài 3: Ong mật có thể bay được với vận tốc 8km/giờ. Tính quãng đường của ong mật bay trong 15 phút. Gợi ý: Đổi số đo thời gian sang đơn vị giờ => giải Bài giải . Bài 4: Kăng-gu-ru có thể di chuyển (vừa chạy vừa nhảy) với vận tốc 14m/giây. Tính quãng đường di chuyển được của kăng-gu-ru trong 1 phút 15 giây. Gợi ý: Đổi số đo thời gian sang đơn vị giây => giải Bài giải THỜI GIAN (trang 142) Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: s (km) 35 10,35 v (km/giờ) 14 4,6 t (giờ) Bài 2: a.Trên quãng đường 23,1 km, một người đi xe đạp với vận tốc 13,2km/giờ. Tính thời gian đi của người đó. b. Trên quãng đường 2,5 km, một người chạy với vận tốc 10km/giờ. Tính thời gian chạy của người đó. LUYỆN TẬP (trang 143) Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống: s (km) 261 78 165 96 v (km/giờ) 60 39 27,5 40 t (giờ) Bài 2. Một con ốc sên bò với vận tốc 12cm/phút. Hỏi con ốc sên đó bò được quãng đường 1,08m trong thời gian bao lâu ? Gợi ý: Đổi độ dài quãng đường ra đơn vị cm => giải bài Bài giải Bài 3. Vận tốc một con chim đại bàng là 96 km/giờ.Tính thời gian để con đại bàng đó bay được quãng đường 72 km Gợi ý: Áp dụng công thức để giải bài =>đổi kết quả ra đơn vị phút Bài giải .. Bài làm thêm Bài 4/143. Một con rái cá có thể bơi với vận tốc 420m/phút. Tính thời gian để rái cá bơi được quãng đường 10,5 km. Gợi ý: Đổi độ dài quãng đường sang đơn vị m => giải bài. Bài giải ÔN TẬP SỐ TỰ NHIÊN (trang 147) Bài 1: a) Đọc các số: 70815 Giá trị của chữ số 5 . 975 806 5 723 600 472 036 953 b) Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số trên Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có a) Ba số tự nhiên liên tiếp 998; 999; ............... ....; 8000; 8001 66 665;.; 66 667 b) Ba số chẵn liên tiếp 98; 100;.................. 996; 998;................ ....; 3 000; 3 002. c) Ba số lẻ liên tiếp 77; 79;. 299; ...; 303. ..; 2 001; 2003 Bài 3: Điền dấu '>','<' hoặc '=' 1000..997 53 796..53 800 6987.10 087 217 690...217 689 7500 : 10 ...750 68 400..684 x 100 Bài 4: Viết các số sau theo thứ tự Từ bé đến lớn: 4856; 3999; 5486; 5468. Từ lớn đến bé: 2763; 2736; 3726; 3762. ***************** MÔN: Khoa học Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa Sự sinh sản của thực vật có hoa Gợi ý: Đọc thông tin SGK/ 106 và trả lời câu hỏi: a/ Sự thụ phấn là gì? b/ Sự thụ tinh là gì? c/ Hoàn thành sơ đồ sau: Hợp tử 2/ Một số cách thụ phấn ở hoa Hoa thụ phấn nhờ côn trùng Hoa thụ phấn nhờ gió Tên các loài hoa Đặc điểm MÔN: LỊCH SỬ Bài : LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI Câu 1: Thời gian kí hiệp định Pa- ri là: ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ Câu 2: Nội dung của hiệp định Pa-ri: - ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ - ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ - ....................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ - ....................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................... Câu 3: Nêu ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa- ri về Việt Nam? ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ...................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................ ....................................................................................................................................................... ****************** MÔN: ĐỊA LÍ Bài 27: CHÂU ĐẠI DƯƠNG VÀ CHÂU NAM CỰC Gợi ý: Đọc thông tin SGK/126, 127, 128 và xem lược đồ hình 1/127 . Hoàn thành bài tập sau: Câu 1: Quan sát hình 1/ 127 SGK, cho biết: Lục địa Ô–xtrây li-a nằm ở Nam hay Bắc bán cầu? ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................Nêu tên các đảo và quần đảo của châu Đại Dương: ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 2: Dựa vào lược đồ tự nhiên châu Đại Dương cho biết đường chí tuyến Nam đi ngang qua phần lãnh thổ nào của châu Đại Dương? .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 3: Đọc thông tin SGK trang 126, 127 cho biết đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của châu Đại Dương Địa hình châu Đại Dương ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Khí hậu châu Đại Dương ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Câu 4: Dựa vào SGK trang 128, 129 cho biết châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật? ....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... LTVC MRVT: TRUYỀN THỐNG Bài 3/ 46 ( VBT TV ) Tìm trong đoạn văn những từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc ta: Từ ngữ chỉ người gợi nhớ ........................................................................... đến lịch sử và truyền thống dân tộc : ........................................................................... ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ ............................................................................ Từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ ........................................................................... đến lịch sử và truyền thống dân tộc : .......................................................................... .......................................................................... .......................................................................... 1) Muốn sang thì bắc Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy 2) Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng nhưng chung một giàn. 3) Núi cao bởi có đất bồi Núi chê đất thấp ở đâu. 4 ) Nực cười châu chấu đá voi Tưởng rằng chấu ngã , ai dè Bài 2/ 52 ( VBT TV ). Mỗi câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ dưới đây đầu nói đến một truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. Hãy điền những chỗ còn thiếu vào chỗ trống: 9) Lên non mới biết non cao Lội sông mới biết cạn sâu 10) Dù ai nói đông nói tây Lòng ta vẫn giữa rừng. 11) Chiều chiều ngó ngược ngó ,ngó xuôi Ngó không thấy mẹ ,ngùi ngùi 12) Nói chín làm mười Nói mười làm chín, kẻ cười người chê. 13 ) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây nhớ kẻ đâm xay, giần sàng. 14 ) từ thuở còn non Dạy con từ thuở hãy còn thơ ngây. 15 ) Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà nổi mới ngoan. 16) Con có cha như Con không cha như nòng nọc đứt đuôi. 5) Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải cùng. 6) Cá không ăn muối Con cưỡng cha mẹ trăm đường con hư. 7) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây Ăn khoai dây mà trồng. 8) Muôn dòng sông đỏ biển sâu Biển chê sông nhỏ , biển đâu Bài 3/ 53 ( VBT TV ). Viết các chữ vừa điền được trong các câu ở bài tập 2 vào các ô trống theo hàng ngang đề giải ô chữ hình chữ S. C I U Ầ U I K Ề G H C N G Ố Á K [ LTVC LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU Bài 1/48 ( VBT TV ) a) Đọc đoạn văn sau, gạch dưới những từ ngữ mà người viết đã dùng để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng) : Nghe chuyện Phù Đổng Thiên Vương, tôi thường tưởng tượng đến một trang nam nhi, sức vóc khác người, nhưng tâm hồn còn thô sơ và giản dị như tâm hồn tất cả mọi người thời xưa. Tráng sĩ ấy gặp lúc quốc gia lâm nguy đã xông pha ra trận, đem sức khoẻ mà đánh tan giặc, nhưng bị thương nặng. Tuy thế người trai làng Phù Đổng vẫn còn ăn một bữa cơm (chỗ ấy nay lập đền thờ ở làng Xuân Táo) rồi nhảy xuống Hồ Tây tắm, xong mới ôm vết thương lên ngựa đi tìm một rừng cây âm u nào, giấu kín nỗi đau đớn của mình mà chết. b) Việc dùng nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác dụng gì ? Đánh dấu X vào □ trước ý trả lời đúng : □ Cung cấp cho học sinh nhiều tên gọi khác nhau của Thánh Gióng. □ Giúp nội dung đoạn văn cụ thể, sinh động và giàu hình ảnh hơn. □ Tránh lặp từ mà vẫn đảm bảo liên kết câu, khiến đoạn văn sinh động hơn. Bài 2/ 49 ( VBT TV ): Đọc đoạn văn sau. Gạch dưới từ ngữ lặp lại trong đoạn văn. Thay thế từ ngữ lặp lại bằng đại từ hoặc từ ngữ đồng nghĩa, viết vào dòng trống : (1) Triệu Thị Trinh quê ở vùng núi Quan Yên (Thanh Hoá). (2) Triệu Thị Trinh xinh xắn, tính cách mạnh mẽ, thích võ nghệ. (3) Triệu Thị Trinh bắn cung rất giỏi, thường theo các phường săn đi săn thú. (4) Có lần, Triệu Thị Trinh đã bắn hạ một con báo gấm hung dữ trước sự thán phục của trai tráng trong vùng. (5) Hằng ngày, chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí trả thù nhà, đền nợ nước, quét sạch chúng ra khỏi bờ cõi. (6) Năm 248, Triệu Thị Trinh cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược.(7) Cuộc khởi nghĩa tuy không thành công nhưng tấm gương anh dũng của Triệu Thị Trinh sáng mãi với non sông, đất nước. (1). (2). (3). (4). (5) (6). (7). ***************** TLV TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết) Chọn một trong các đề bài SGK/75 Đề bài (em chọn): . Bài làm TLV TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết) Chọn một trong các đề bài SGK/99 Lưu ý: Tham khảo gợi ý SGK/99 Đề bài (em chọn): . Bài làm *********************** Chính tả (nhớ - viết): Cửa sông (từ Nơi biển tìm về với đất đến hết) Làm BT 2/ 89 SGK gạch chân tên riêng
File đính kèm:
- phieu_huong_dan_tu_hoc_lop_5_tuan_26_truong_tieu_hoc_vo_van.doc