Phiếu bài tập môn Toán Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020

I. ÔN LẠI KIẾN THỨC

Các em hãy nhớ kĩ “Muốn cộng hoặc trừ 2 phân số điều đầu tiên là phải có mẫu số giống nhau”.

Muốn trừ hai phân số cùng Mẫu số: Ta lấy Tử số thứ nhất trừ cho tử số thứ hai và giữ nguyên

mẫu số

Muốn trừ hai phân số khác Mẫu: Ta quy đồng mẫu số các phân số. Sau đó trừ 2 phân số mới lại

ới nhau.

Rút gọn phân số là làm cho phân số nhỏ lại cho đến tối giản ( Tử và Mẫu không cùng chia hết

ho một số tự nhiên lớn hơn 1) và rút gọn thì luôn làm tính chia nhé!

II. BÀI TẬP

pdf5 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 197 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập môn Toán Lớp 4 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày 06 tháng 4 năm 2020 
TOÁN 
LUYỆN TẬP- SGK/128 
I. ÔN LẠI KIẾN THỨC 
 Các em hãy nhớ kĩ “Muốn cộng 2 phân số điều đầu tiên là phải có mẫu số giống nhau”. 
 Muốn cộng hai phân số cùng Mẫu số: Ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số 
 Muốn cộng hai phân số khác Mẫu: Ta quy đồng mẫu số các phân số. Sau đó cộng 2 phân số 
mới lại với nhau. 
 Rút gọn phân số là làm cho phân số nhỏ lại cho đến tối giản ( Tử và Mẫu không cùng chia hết 
cho một số tự nhiên lớn hơn 1) và rút gọn thì luôn làm tính chia nhé! 
II. BÀI TẬP 
Bài 1 Tính ( theo mẫu) 
Mẫu: 3 + 
 = 
 + 
 = 
 + 
 = 
a) 3 + 
 b) 
 + 5 c) 
 + 2 
Gợi ý: đầu tiên ta sẽ chuyển tất cả số tự nhiên về dạng phân số có mẫu là một, sau đó 
quy đồng mẫu và cuối cùng thì tính. 
a) 3 + 
 = .. 
b) 
 + 5 = .. 
c) 
 + 2 = .. 
Bài 2: Tính chất kết hợp 
Bài tập này chúng ta được giảm theo Chuẩn kiến thức kĩ năng. 
Bài 3. Một hình chữ nhật có chiều dài 
 m, chiều rộng 
 m. Tính nửa chu vi của hình 
chữ nhật đó. 
Bước này được gọi là 
 quy đồng mẫu 
Chuyển số tự nhiên thành 
phân số có mẫu là một 
( Gợi ý: bài đã cho chúng ta biết dạng hình chữ nhật, biết chiều dài, biết chiều rộng. Bài kêu 
tìm nửa chu vi. Mà nửa chu vi là gì ? Nửa chu vi chính là tổng của chiều dài và chiều rộng) 
Bài giải 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
Thứ năm, ngày 09 tháng 4 năm 2020 
TOÁN 
LUYỆN TẬP-SGK/131 
I. ÔN LẠI KIẾN THỨC 
 Các em hãy nhớ kĩ “Muốn cộng hoặc trừ 2 phân số điều đầu tiên là phải có mẫu số giống nhau”. 
 Muốn trừ hai phân số cùng Mẫu số: Ta lấy Tử số thứ nhất trừ cho tử số thứ hai và giữ nguyên 
mẫu số 
 Muốn trừ hai phân số khác Mẫu: Ta quy đồng mẫu số các phân số. Sau đó trừ 2 phân số mới lại 
với nhau. 
 Rút gọn phân số là làm cho phân số nhỏ lại cho đến tối giản ( Tử và Mẫu không cùng chia hết 
cho một số tự nhiên lớn hơn 1) và rút gọn thì luôn làm tính chia nhé! 
II. BÀI TẬP 
Bài 1 và bài 2 ( không làm vì được giảmtải theo điều chỉnh 
chương trình mới nhất) 
Bài 3 Tính ( theo mẫu) 
Mẫu: 2 - 
 = 
 - 
 = 
 - 
 = 
a) 2 - 
 b) 5 - 
 c) 
 - 3 
Gợi ý: đầu tiên ta sẽ chuyển tất cả số tự nhiên về dạng phân số có mẫu là một, sau đó 
quy đồng mẫu và cuối cùng thì tính. 
a) 2 - 
 = .. 
b) 5 - 
= .. 
c) 
 - 3 = .. 
Bước này được gọi là 
 quy đồng mẫu 
Chuyển số tự nhiên thành 
phân số có mẫu là một 
 Thứ sáu, ngày 10 tháng 4 năm 2020 
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG – SGK/131,132 
I. ÔN KIẾN THỨC CŨ ( nhớ học thuộc lòng nhé !) 
- Các em hãy nhớ kĩ “Muốn cộng hoặc trừ 2 phân số điều đầu tiên là phải có mẫu số giống nhau”. 
- Muốn cộng hai phân số khác Mẫu: Ta quy đồng mẫu số các phân số. Sau đó cộng 2 phân số 
mới lại với nhau. 
- Muốn trừ hai phân số khác Mẫu: Ta quy đồng mẫu số các phân số. Sau đó trừ 2 phân số mới 
lại với nhau. 
- Rút gọn phân số là làm cho phân số nhỏ lại cho đến tối giản ( Tử và Mẫu không cùng chia hết 
cho một số tự nhiên lớn hơn 1) và rút gọn thì luôn làm tính chia nhé! 
 Các quy tắc tìm x 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy: Tổng – số hạng kia 
- Muốn tìm số Bị trừ ta lấy: Hiệu + Số Trừ 
- Muốn tìm số Trừ ta lấy: số Bị trừ - Hiệu 
II. BÀI TẬP 
Bài 1. Tính ( Gợi ý: hai bài này chúng ta cần quy đồng mẫu trước khi 
làm nhé!) 
 Mẫu : 
 + 
 = 
 + 
 = 
 - 
 = 
 - 
 = 
 = 
b) 
 + 
 = 
 + 
 = 
 c) 
 - 
 = 
 - 
 = 
Bài 2. Tính 
b) 
 - 
 = 
 - 
 = 
 c) 1 + 
 = 
 + 
 = 
 + 
 = 
Bài 3. Tìm x 
 + 
 = 
 ( tìm số hạng) - 
 = 
 ( tìm số bị trừ) 
 = 
 ( tìm số trừ) 
 Khi ra kết quả còn 
rút gọn được phải 
rút gọn cho tối giản 
.. 
.. 
Lưu ý: Khi viết phân số dấu gạch ngang nằm trên dòng đậm, dấu bằng ở giữa dòng đậm, viết 
tử số và mẫu số không được dính sát dấu gạch ngang nhé. 

File đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_mon_toan_lop_4_tuan_24_nam_hoc_2019_2020.pdf
Giáo án liên quan