Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 27, Tiết 1+2: Ôn tập giữa học kì II - Năm học 2019-2020

Bài tập 2/77 (tiết 2)

Mở rộng vốn từ về bốn mùa.

*Mùa xuân bắt đầu từ tháng . kết thúc vào tháng

Mùa xuân có hoa: . ., quả :

Thời tiết mùa xuân:

*Mùa hạ bắt đầu từ tháng . kết thúc vào tháng

Mùa hạ có hoa : . ., quả :

Thời tiết mùa hạ:

*Mùa thu bắt đầu từ tháng . kết thúc vào tháng

Mùa thu có hoa : . ., quả :

Thời tiết mùa thu:

*Mùa đông bắt đầu từ tháng . kết thúc vào tháng

Mùa đông có hoa : . ., quả :

Thời tiết mùa đông:

Gợi ý: Em dựa vào vốn hiểu biết của mình về các mùa, để điền kết quả vào cho chín

xác nhé!

pdf7 trang | Chia sẻ: Liiee | Ngày: 11/11/2023 | Lượt xem: 200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phiếu bài tập môn Tiếng Việt Lớp 2 - Tuần 27, Tiết 1+2: Ôn tập giữa học kì II - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PHIẾU GIAO VIỆC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2 TUẦN 27 
Thứ hai, ngày 27 tháng 4 năm 2020 
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
TIẾT 1, 2 
Các em mở SGK Tiếng Việt trang 77 
Bài tập 1/ 77: Ôn tập đọc và học thuộc lòng 
Các em đọc và trả lời các câu hỏi ở phía sau bài tập đọc tuần 19 đến tuần 26 
Bài tập 2/77: Tìm bộ phận của mỗi câu dưới đây trả lời cho câu hỏi “Khi nào?” 
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. 
b) Hoa phượng vĩ nở đỏ rực khi hè về. 
Gợi ý: Mẫu câu “Khi nào” là mẫu câu nói về thời gian. Vì vậy em tìm từ chỉ thời 
gian trong từng câu và gạch chân bằng bút chì nhé! 
Bài tập 3/77: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: 
a)Những đêm trăng sáng, dòng sông trở thành một đường trăng lung linh dát 
vàng. 
b)Ve nhởn nhơ ca hát suốt cả mùa hè. 
 Gợi ý: Đây là mẫu câu nói về thời gian. Vì vậy, khi đặt câu hỏi nhớ bỏ phần 
in đậm và thay bằng từ để hỏi là “Khi nào” 
Bài tập 4/77: Nói lời đáp lại của em: 
a)Khi bạn cảm ơn em vì em đã làm một việc tốt cho bạn. 
b)Khi một cụ già cảm ơn em vì em đã chỉ đường cho cụ. 
 c)Khi bác hàng xóm cảm ơn em vì em đã trông giúp em bé cho bác một lúc. 
 Gợi ý: Các em đáp lại đầu câu nhớ viết hoa, cuối câu có dấu chấm. 
Bài tập 2/77 (tiết 2) 
 Mở rộng vốn từ về bốn mùa. 
 *Mùa xuân bắt đầu từ tháng .. kết thúc vào tháng  
 Mùa xuân có hoa: .. ., quả : . 
 Thời tiết mùa xuân: 
*Mùa hạ bắt đầu từ tháng .. kết thúc vào tháng . 
 Mùa hạ có hoa : .. ., quả : . 
 Thời tiết mùa hạ:... 
*Mùa thu bắt đầu từ tháng .. kết thúc vào tháng  
 Mùa thu có hoa : .. ., quả : . 
 Thời tiết mùa thu:.. 
*Mùa đông bắt đầu từ tháng .. kết thúc vào tháng  
 Mùa đông có hoa : .. ., quả : . 
 Thời tiết mùa đông:... 
Gợi ý: Em dựa vào vốn hiểu biết của mình về các mùa, để điền kết quả vào cho chính 
xác nhé! 
Bài tập 3/77:(tiết 2) Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép vào vở. Nhớ viết 
hoa chữ đầu câu. 
 Trời đã vào thu những đám mây bớt đổi màu trời bớt nặng gió hanh heo đã 
rải khắp cánh đồng trời xanh và cao dần lên. 
 Theo Ngô Văn Phú 
 Thứ ba, ngày 28 tháng 4 năm 2020 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
TIẾT 3, 4 
Các em mở SGK Tiếng Việt trang 77, 78 
Bài 2/77: Tìm bộ phận câu trả lời câu hỏi “ Ở đâu?” 
a. Hai bên bờ sông, hoa phượng vĩ nở đỏ rực. 
b. Chim đậu trắng xóa trên những canh cây. 
Gợi ý: Mẫu câu “Ở đâu” là mẫu câu nói về vị trí, địa điểm, nơi chốn. Vì vậy em 
tìm từ chỉ vị trí, địa điểm, nơi chốn trong từng câu và gạch chân bằng bút chì nhé! 
Bài 3/78: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm: 
a. Hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. 
b. Trong vườn trăm hoa khoe sắc thắm. 
Gợi ý: Đây là mẫu câu nói về vị trí, địa điểm, nơi chốn. Vì vậy, khi đặt câu hỏi nhớ 
bỏ phần in đậm và thay bằng từ để hỏi là “Ở đâu” 
Bài 4/78: Nói lời đáp của em 
a. Khi bạn xin lỗi vì đã vô ý làm bẩn quần áo em. 
b. Khi chị xin lỗi vì đã trách mắng em. 
c. Khi bác hàng xóm xin lỗi vì làm phiền gia đình em. 
 Các em nhớ viết hoa đầu câu và cuối câu phải có dấu chấm nhé! 
Bài 2/78: (tiết 4) Trò chơi mở rộng vốn từ về chim chóc: nói hoặc làm động 
tác để đố nhau tên, đặc điểm hoặc hoạt động của loài chim. 
Ví dụ: 
a) Con gì biết bơi, lên bờ đi lạch bạch? 
b) Mỏ con vẹt màu gì? 
 c) Con chim chích giúp gì cho nhà nông? 
- Các em hãy tập nói miệng với ba mẹ, anh chị ở nhà nhé! 
Bài 3/78: (tiết 4) Viết đoạn văn ngắn (3-4 câu) về một loài chim hoặc gia 
cầm (gà, vịt, ngỗng,...) mà em biết. 
Gợi ý: 
a) Đó là con gì? Ở đâu? 
b) Hình dáng của nó (lông, mắt, mỏ) như thế nào? 
c) Hoạt động của nó (ăn, bay, bơi) như thế nào? 
d) Ích lợi của nó như thế nào? 
e) Tình cảm của em với con vật đó? 
Bài làm 
 Thứ tư, ngày 29 tháng 4 năm 2020 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II 
TIẾT 5, 6, 7 
Bài 2/78.Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Như thế nào” 
a) Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông. 
b) Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè. 
Gợi ý: Mẫu câu “Như thế nào” là mẫu câu nói về đặc điểm. 
Các em tìm trong mỗi câu cụm từ chỉ về đặc điểm và gạch chân bằng bút chì 
nhé! 
Bài 3/78. Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: 
a) Chim đậu trắng xóa trên những cành cây. 
b) Bông cúc sung sướng khôn tả. 
 . 
Gợi ý: Các em xác định những từ in đậm trong câu là từ chỉ về cái gì? 
-Đây là mẫu câu nói về đặc điểm. Vì vậy, khi đặt câu hỏi nhớ bỏ phần in đậm và 
thay bằng từ để hỏi là “như thế nào”. 
Bài 4/78. Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau: 
a) Ba em nói rằng tối nay ti vi chiếu phim em thích. 
b) Bạn em báo tin bài làm của em được điểm cao. 
.... 
c) Cô giáo (thầy giáo) cho biết lớp em không đoạt giải Nhất trong tháng thi 
đua. 
Bài 2/79: (tiết 6) Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú: 
Em hãy điền từ chỉ loài thú và từ chỉ hoạt động hoặc đặc điểm của nó vào 
bảng sau : 
 Tên loài thú Hoạt động / đặc đỉểm 
 M : hổ, 
 -. 
 - 
 -. 
 -. 
 - 
 - 
 Săn mồi / dữ tợn 
 -  
 -  
 -  
 -  
 -  
 -  
Bài 2/79: (tiết 7) Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “Vì sao ?”. 
 Đánh dâu × vào □ trước ý trả lời đúng : 
a) Sơn ca khô cả họng vì khát. 
□ sơn ca 
□ khô cả họng 
□ vì khát 
b) Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ. 
□ vì mưa to 
□ nước suối dâng 
□ ngập hai bờ 
Bài 3/79: (tiết 7) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm : 
a) Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca. 
b) Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn. 
Gợi ý: Các em xác định những từ in đậm trong câu là từ chỉ về cái gì? 
- Đây là mẫu câu nói về nguyên nhân, lí do. Vì vậy, khi đặt câu hỏi nhớ bỏ phần in 
đậm và thay bằng từ để hỏi là “Vì sao”. 
 (3) Viết lời đáp của em trong mỗi trường hợp sau : 
a) Khi cô (hoặc thầy) hiệu trưởng nhận lời đến dự liên hoan văn nghệ với lớp em. 
Em đáp:  
b) Khi cô giáo (thầy giáo) chủ nhiệm đồng ý cho lớp em đi thăm viện bảo tàng. 
Em đáp:  
c) Khi mẹ đồng ý cho em đi chơi xa cùng mẹ. 
Em đáp:  
 Rất mong sự giúp đỡ của các bậc phụ huynh để các em làm bài được 
tốt. Xin cảm ơn! 

File đính kèm:

  • pdfphieu_bai_tap_mon_tieng_viet_lop_2_tuan_27_tiet_12_on_tap_gi.pdf
Giáo án liên quan