Phân phối chương trình tự chọn bám sát Hình học 7

Bài 3

Cho đường thẳng xy đi qua điểm O Vẽ tia Oz sao cho = 135 . Trên nửa mp bờ xy không chứa tia Oz kẻ tia Ot sao cho =90 , gọi Ov là phân giac của

a) Vì sao là góc bẹt ?

b) Các góc xOv và yOz có phải là hai góc đối đỉnh không ? vì sao?

- Gợi ý câu a

+ Để chứng minh vOz là góc bẹt ta cần chứng minh như thế nào ?

+ Góc vOz bằng tổng 2 góc nào? Tính tổng số đo 2 góc đó ?

- Yêu cầu HS tự lực làm bài trong thời gian 5 phút

 

doc17 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1345 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình tự chọn bám sát Hình học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ị:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
10’
Hoạt động 1 : Ôn tạp lý thuyết
- Thế nào là hai góc đối đỉnh ? vẽ hình minh họa
- Nêu cách vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước ?
-Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai góc đối đỉnh ?
- Vài HS trả lời
-Ta vẽ hai tia đối với hai cạnh 
của góc đã cho .
- Vài HS nhắc lại tính chất của hai góc đối đỉnh
I. Kiến thức cơ bản:
1. Hai góc đối đỉnh:
a) Định nghĩa: ( SGK)
O
x
x'
y
y'
 và đối đỉnh
b) Tính chất: 
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Hoạt động 2 : Vận dụng
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1
a) Vẽ góc xAy có số đo = 50
b) Vẽ góc x’Ay’ đối đỉnh với góc xAy
c) Vẽ tia phân giácAt của góc xAy
d) Vẽ tia đối At’ của At vì sao At’ là tia phân giác của góc x’Ay’
- Yêu cầu HS thảo luận vẽ hình và làm bài
- Gọi HS lên bảng vẽ hình 
- Để chứng minh At’ là phân giác của x’Oy’ ta cần chứng minh điều gì ?
- Gọi HS lên bảng chứng tỏ
 = 
- Nhận xét, bổ sung, thống nhất cách làm bài
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 2:
Hai đường thẳng MN và PQ cắt nhau tại A tạo thành góc MAP có số đo bẳng 33 
a)Viết tên các cặp góc đối đỉnh 
 Viết tên các cặp góc bù nhau
b)Tính số đo góc NAQ
c)Tính số đo góc MAQ
- Gọi Vài HS nêu tên các cặp góc đối đỉnh, kề bù
-HS làm bài trong 4 phút, gọi HS lên bảng tính số đo của các góc , 
- Gọi HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn
Bài 3
Cho đường thẳng xy đi qua điểm O Vẽ tia Oz sao cho = 135 . Trên nửa mp bờ xy không chứa tia Oz kẻ tia Ot sao cho =90, gọi Ov là phân giac của 
a) Vì sao là góc bẹt ?
b) Các góc xOv và yOz có phải là hai góc đối đỉnh không ? vì sao?
- Gợi ý câu a
+ Để chứng minh vOz là góc bẹt ta cần chứng minh như thế nào ? 
+ Góc vOz bằng tổng 2 góc nào? Tính tổng số đo 2 góc đó ?
- Yêu cầu HS tự lực làm bài trong thời gian 5 phút
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- Nhận xét, đánh giá , bổ sung
- Gợi ý câu b: Để chứng minh hai góc là đối đỉnh ta cần chỉ ra được điều gi?
- Gọi HS lên bảng trình bày
- Gọi vài HS nhận xét, sửa chữa bài làm của bạn
- Đọc, ghi đề bài, suy nghĩ , vẽ hình
- Thảo luận nhóm nhỏ vẽ hình và làm bài vào vở
-HS.TB lên bảng vẽ hình 
- Dựa vào các góc đối đỉnh để chứng minh góc A3=A4
 - HS .TB lên bảng chứng minh = 
- Đọc, ghi đề bài, suy nghĩ , vẽ hình
- Vài HS nêu tên các cặp góc đối đỉnh, kề bù
- HS.TBK lên bảng tính số đo của các góc , 
- Vài HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn
- Đọc ghi đề bài, vẽ hình
+ Chứng minh vOz là góc bẹt ta cần chứng minh góc đó có số đo bằng 1800
+ Ta có = + 
- Cả lớp tự lực làm bài trong thời gian 5 phút
- HSKhá lên bảng trình bày bài làm
-Để chứng minh hai góc là đối đỉnh ta cần chỉ ra được mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh góc kia
- HS.TBY lên bảng trình bày
-Vài HS nhận xét, bổ sung bài làm của bạn
 Bài 1:
1
2
4
3
d, Ta có = (đối đỉnh ) 
 = (đối đỉnh )
 Mà = (At pg cuả )
Nên = At’ là tia phân giác của góc x’Ay’
Bài 2:
a)
 -Tên các cặp góc đối đỉnh : và ; và 
- Các cặp góc bù nhau : 
 và ; và; và ;và 
b) 
Ta có (đđ)
c) 
Ta có +=180(kềbù)
 33 + = 180
 = 180 – 330 = 147
.Bài 3:
a) 
Ta có + = 180(kề bù)
 + 90 = 180
 = 180 – 90 
 = 90
-Vì Ov là tia phân giác của nên = 45
-Ta lại có = + 
 = 45 + 135 = 180 
Vậy là góc bẹt 
b) 
Tia Oy là tia đối của tia Ox 
( Đề cho ) 
 Tia Ov là tia đối của tia Oz 
 (vì =180)
Vậy và là hai góc đối đỉnh
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Ôn tập định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh , nắm chắc cách vẽ các hình
 + Làm các bài tập sau: Bài 4,5,7 SBT trang 74
 + Đọc và tìm hiểu trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc ” 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày dạy: 24.8.2014
Tuần :2- Tiết : 2
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn tập và củng cố cho HS về hai đường thẳng vuông gócm trung trực của đoạn thẳng
 2. Kĩ năng: Vẽ được hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập định nghĩa, tính chất hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đt
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
12’
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Gọi vài HS nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc ?
- Gọi HS lên bảng vẽ hai đường thẳng xx’ vuông góc với yy’ và tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu
- Cho điểm O, vẽ được mấy đường thẳng m đi qua O mà 
m ^ a , từ đó phát biểu tính chất?
- Yêu cầu HS nêu đường trung trực của đoạn thẳng là gì ?
- Vẽ hình và ghi tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu
- Vài HS nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc
- Cả lớp tự làm bài vào vở. 
- HS.TB lên bảng vẽ hai đường thẳng xx’ vuông góc với yy’ và tóm tắt định nghĩa bằng kí hiệu
- Vài HS xung phong trả lời
- HS lên bảng vẽ hình và phát biểu tính chất
-Vài HS trả lời, vẽ hình,tóm tắt
1. Kiến thức cơ bản
a. Định nghĩa: 
+ Hai ñöôøng thaúng caét nhau taïo thaønh caùc goùc vuoâng laø hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc.
+ Kí hieäu xx’ ^ yy’. 
+ Tổng quát :
 xx' ^yy' Û = 900
O
x
x'
y'
y
b. Tính chất:
: “Coù moät vaø chæ moät ñöôøng thaúng ñi qua M vaø vuoâng goùc vôùi a”. 
c. Đường trung trực của đoạn thẳng:
d là đường trung trực của AB
Û 
30’
Hoạt động 2 : Vận dụng
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1 
Cho biết hai đường thẳng aa’ và bb’ vuông góc với nhau tại O. Hãy chỉ ra câu sai trong các câu sau:
aa’ ^ bb’
aa’ và bb’ không thể cắt nhau.
aa’ là đường phân giác của góc bẹt bOb’.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ xung phong trả 
Bài 2 
Hãy chọn câu đúng trong các câu sau:
Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau.
Hai đường thẳng vuông góc thì trùng nhau.
Ba câu a, b, c đều sai.
Đáp số: b)
- Treo bảng phụ nêu đề bài 
Bài 3 
Vẽ góc xOy có số đo bằng 60o, lấy điểm A trên tia Ox rồi vẽ đường thẳng d1 vuông góc với Ox tại A, lấy điểm B trên tia Oy rồi vẽ đường thẳng d2 vuông góc với Oy tại B. Gọi giao điểm của d1 và d2 là M.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhỏ , vẽ hình
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Có cách vẽ nào khác không?
- Nhận xét đánh giá, bổ sung
- Nêu đề bài lên bảng
Bài 4 
Cho hai đường thẳng xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O. Vẽ tia Om là phân giác của , và tia On là phân giác của . Tính số đo góc mOn.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình
- Khi : xx’ yy’ thì 
- Tia phân giác của một góc có tính chất gì ?
- Gọi HS lên bảng tính số đo góc mOn
- Gọi HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
- Đọc đề , suy nghĩ tìm câu trả lời đúng
-Thảo luận nhóm nhỏ , xung phong trả lời
- Đọc, ghi đề bài, suy nghĩ tìm cách vẽ hình
- Thảo luận nhóm nhỏ, vẽ hình
- HS.TB lên bảng vẽ hình
- Vài HS nêu cách vẽ khác
- Đọc, ghi đề bài, vẽ hình, tìm hiều mối quan hệ giữa điều đề cho và hỏi
- HS.TB lên bảng vẽ hình. Cả lớp vẽ hình vào vở
- Khi : xx’ yy’ thì 
- Tia phân giác của một góc chia góc đó thành hai góc bằng nhau
- HS .TBK lên bảng tính
- Vài HS nhận xét, góp ý bài làm của bạn
Bài 1 
Đáp số: c)
Bài 2
Đáp số: b)
Bài 3 
Bài 4
x
x’
y
m
n
1
2
3
4
O
Y’
Ta có : xx’ yy’
Nên : 
Mặt khác : (1) 
( Om phân giác )
Và (2)
(On’ phân giác )
Từ (1) và (2) ta suy ra :
Hay : = 900
 4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 2’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Ôn tập định nghĩa, tính chất của hai đường thẳng vuông góc , nắm chắc cách vẽ các hình
 + Làm các bài tập sau: Bài 9; 15 SBT trang 75 và bài tập sau
 Trong góc tù AOB lần lượt vẽ các tia OC, OD sao cho OC ^ OA và OD ^ OB.
So sánh và .
Vẽ tia OM là tia phân giác của góc AOB. Xét xem tia OM có phải là tia phân giác của góc AOB không? Vì sao?
 + Đọc và tìm hiểu trước bài “ Các góc tạo bỡi một đường thẳng cắt hai đường thẳng ” 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày dạy: 4.9.2014
Tuần :3 - Tiết : 3
 CÁC GÓC TẠO BỞI 
MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Nhận biết: Cặp góc so le trong. Cặp góc đồng vị. Cặp góc trong cùng phía. và khi nào
 hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau.
 2. Kĩ năng: Biết và sử dụng đúng tên gọi của các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng.Sử 
 dụng thành thạo êke, thước thẳng..
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
12’
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Vẽ hình lên bảng gọi HS lần lượt nêu tên các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía
- Gọi HS nhận xét, bổ sung
-Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì điều gì xảy ra ?
- Vài HS lần lượt lên bảng ghi tên các cặp góc so le trong, đồng vị, trong cùng phía
- Vài HS nhận xét, bổ sung
- Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì
 a) Hai góc so le trong còn lại bằng nhau
b) Hai góc đồng vị bằng nhau c) Hai góc trong cùng phía bù nhau
Kiến thức cơ bản
Hai cặp góc so le trong
 và ; và .
Bốn cặp góc đồng vị.
 ; ; 
 ; 
3. Hai cặp góc trong cùng phía
 ; 
Quan hệ giữa các cặp góc
30’
Hoạt động 2 : Luyện Tập
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1 :
Xem hình vẽ , rồi điền vào chỗ trống trong các câu sau :
A
1
2
B
2
4
3
C
3
D
a) và ... là cặp góc so le trong
b) và ... là cặp góc trong cùng phía
c ) và... là cặp góc kề bù
d) và ... là cặp góc đồng vị
e) và ... là cặp góc đối đỉnh
- Gọi HS lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống
- Nhận xét , đánh giá , bổ sung
- Treo bảng phụ nêu đề bài lên bảng 
 Bài 2: Hãy điền vào các hình sau số đo của các góc còn lại
- Yêu cầu HS cả lớp tự lực làm bài trong 5 phút
- Gọi hai HS lên bảng điền và nêu rõ ở đâu có số đo đó
 -Gọi vài HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn
 Bài 3: 
Trên hình vẽ cho biết
a) Viết tên một cặp góc đồng vị
 khác và nói rõ số đo mỗi góc.
b) Viết tên một cặp góc so le 
trong và nói rõ số đo mỗi góc.
 c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và tính tổng số đo hai góc đó .
d) Viết tên một cặp góc đối đỉnh có số đo bằng 
- Gọi lần lượt ba HS lên bảng 
thực hiện
- Nhận xét , đánh giá, bổ sung
- Đọc, ghi đê bài 
- HS.TB lần lượt lên bảng điền vào chỗ trống
- Vài HS nhận xét , đánh giá , bổ sung
- Đọc, ghi đê bài 
- Cả lớp tự lực làm bài trong 4 
Phút
- Hai HS đồng thời lên bảng điền và nêu rõ ở đâu có số đo đó 
- Vài HS nhận xét , bổ sung bài làm của bạn
- Ba HS. TB lần lượt lên bảng thực hiện
Bài 1 :
A
1
2
B
2
4
3
C
3
a) và là cặp góc so le trong
b) và là cặp góc trong cùng phía
c ) và là cặp góc kề bù
d) và là cặp góc đồng vị
e) và là cặp góc đối đỉnh
A
B
Bài 2
A
B
Bài 3
Ta có ( Kề bù)
Nên : ( Đồng vị )
Ta có (Soletrong)
c) ( Trong cùng phía )
d) ( Đối đỉnh )
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 1’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Làm các bài tập sau Bài 16; 18 ; 19 SBT
 + Đọc và tìm hiểu trước bài “ Hai đường thăng song song ” 
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
Ngày dạy: 12.9.2014
Tuần :4 - Tiết : 4
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
(Tiết 1) 
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn lại định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, từ đó tính được số đo 
 góc, chứng tỏ hai đường thẳng song
Kĩ năng:. Nhận biết được cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía 
 Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng vẽ hai đường thẳng song song
 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, linh hoạt và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thuowtsc đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
- Gọi HS nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Biết a//b. Một đ/thẳng c cắt hai đ/thẳng a và b, khi đó mỗi kết quả sau đây là đúng hay sai ?
a) Mỗi cặp góc so le trong bằng nhau.
b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau.
c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau.
- Cho hình vẽ, hãy cho biết trong mỗi trường hợp đó 2 đ/thẳng a và b có song song với nhau hay không ? Vì sao ?
B
a
b
360
1440
- Vài HS đúng tại chỗ nêu định nghĩa và dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Mỗi kết quả trên đều đúng vì nó thuộc một trong các dấu hiệu nhận biết về 2 đường thẳng song song.
 - Hai đường thẳng a và b song song với nhau vì: Ta suy ra được hai góc trong cùng phía bù nhau.
 I. Kiến thức cơ bản
1. Định nghĩa
 2. Dấu hiệu nhật biết
Hoạt động 2 : Luyện tập
Bài 1:
 Cho hình vẽ biết 
a) Viết tên một cặp góc so le trong bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
b) Viết tên một cặp góc đồng vị bằng nhau và cho biết số đo của mỗi góc
c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và cho biết số đo của mỗi góc
- Yêu cầu HS thảo luận làm bài và trả lời
-Gọi lần lượt ba HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS nhận xét bổ sung
Bài 2: 
Cho đường thẳng c cắt a , b lần lượt tại hai điểm A,B.
Biết Chứng minh: a//b.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để thực hiện theo 3 cách (2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau).trong 5 phút 
- Gọi đại diện vài nhóm treo bảng phụ và trình bày các cách chứng minh a//b?
- Gọi đại diện vài nhóm khác nhận xét , chữa bài
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3 
Cho hình vẽ.
a) Hai đường thẳng Mz và Ny
có song song với nhau hay
không ? Vì sao ?
b) Hai đường thẳng Ny và 
Ox có song song với nhau
hay không ? Vì sao ?
M
N
O
t
x
300
1500
1200
y
z
- Yêu cầu HS đọc ghi đề, quan sát vẽ lại hình , suy nghĩ làm bài.
- Gợi ý : Kẻ các tia đối Ny/, Mz/, Ox/, tính, chỉ ra các cặp góc đồng vị bằng nhau, rút ra zz///yy/, xx///yy/. Từ đó suy ra Mz//Ny, Ox//Ny.
- Cả lớp tự lực làm bài
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm
- Theo dõi hướng dẫn giúp đỡ HS thực hiện
-Quan sát hình vẽm suy nghĩ thảo luận làm bài
- Vài HS xung phong trả lời
- Vài HS nhận xét bổ sung
- Đọc ghi đề , vẽ hình , suy nghĩ tìm cách làm bài
-Thảo luận nhóm để thực hiện theo 3 cách (2 góc so le trong bằng nhau, 2 góc đồng vị bằng nhau, 2 góc trong cùng phía bù nhau), trong 5 phút
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày các cách chứng minh a//b
Đại diện vài nhóm khác nhận xét , sủa chữa bài của nhóm bạn
- Vẽ hình và tóm tắt bài toán
- Kẻ tia đối Ny/, Mz/, Ox/ .
- Nêu các cặp góc đồng vị 
- HS.TBK lên bảng trình bày bài làm
a) Một cặp góc so le trong là và
b) Một cặp góc đồng vị và
c) Một cặp góc trong cùng phíavà
Bài 2:
4
a
b
B
A
4
2
3
(
2
1
1
)
3
a) Cách 1: 
Ta có: (đối đỉnh)
(đối đỉnh)
Do là 2 góc so le trong
b) Cách 2: 
Ta có: (đối đỉnh)
và là 2 gĩc đồng vị
Vậy: a//b
c) Cách 3: 
Ta có: (kề bù)
 (đối đỉnh)
- Khi đó:
Do là góc trong cùng phía 
x/
x
t
y
Bài 3
M
N
z
300
1500
1200
300
z/
y/
O
a) Vẽ Ny/ là tia đối của Ny, Mz/ 
là tia đối của Mz. Khi đó góc Mny/ kề bù với góc MNy, do đó =300. Từ đó suy ra đ/thẳng zz///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 300)
 Vậy Mz//Ny.
b) Vì . Vẽ tia Ox/ là tia đối của tia Ox. Khi đó góc NOx/ kề bù với góc NOx, do đó . Từ đó suy ra đường thẳng xx///yy/ vì có một cặp góc đồng vị bằng nhau (cùng bằng 600). Vậy Ox//Ny.
4. Dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:( 1’)
 + Xem lại các dạng bài tập đã giải.
 + Ôn tập định nghĩa, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
 + Làm các bài tập sau Bài , 20, 24, 30, 31 SBT
IV. RÚT KINH NGHIỆM-BỔ SUNG: 
 Ngày dạy: 19.9.2014
Tuần :5 - Tiết : 5
HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG 
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức : Ôn tập dấu hiệu nhận biết, tính chất hai đường thẳng song song, từ đó tính được số đo góc, 
 chứng tỏ hai đường thẳng song
 2. Kĩ năng:. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng vẽ hai đường thẳng song song, chứng minh được hai 
 đường thẳng song song
 3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong khi đo vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ:
Chuẩn bị của Thầy : 
 - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi hệ thống câu hỏi, bài tập, phấn màu , thước thẳng ,êke.
 - Phương án tổ chức lớp học: Hoạt đông cá thể, phối hợp với hợp tác, rèn phương pháp tự học
 2. Chuẩn bị của Trò: 
 - Nội bung kiến thức : Ôn tập dấu hiệu nhận biết , tính chất hai đường thẳng song song
 - Dụng cụ học tâp : Thước thẳng , êke, thước đo góc
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định Tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số HS trong lớp
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn luyện
Bài mới
Tg
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NÔI DUNG
35’
Hoạt động 1 : Luyện tập
-Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 1:
Cho đọan thẳng AB trên cùng một nữa mặt phẳng bờ AB vẽ các tia Ax và By trong đó = ; = 4 . Tính để Ax//By
-Yêu cầu HS đọc , ghi đề bài và vẽ hình
 - Hướng dẫn HS chọn số đo cho phù hợp
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và trình bày bài làm.
- Gọi HS nhận xét , góp ý bài làm của bạn
Bài 2
Cho hình vẽ, biết:=110; 
 = 75, = 105. Tính ?
1100
750
1050
-Yêu cầu HS vẽ và quan sát hình , phân tích hình vẽ để làm bài
- Đường thẳng BC cắt hai đường thẳng AB và DC có tổng hai góc B và C bằng bao nhiêu ? Từ đó suy ra AB và DC có quan hệ như thế nào với nhau ?
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm , tính số đo góc D
- Gọi HS khác nhận xét, góp ý , sửa chữa bài làm của bạn
- Treo bảng phụ nêu đề bài
Bài 3:
Cho hình vẽ biết a//b. Hãy tính số đo góc AOB?
B
- Gợi ý : Qua O vẽ đường thẳng c//a mà a// b . Theo tính chất bắt cầu ta có c// b. Từ đó sử dụng tính chất của hai đường thảng song song để tính các 
- Gọi HS lên bảng trình bày bài làm , tính số đo góc 
-Gọi HS khác nhận xét, góp ý , sửa chữa bài làm của bạn
Bài 4:
Cho hình vẽ, chứng minh a//b
a
A
B
1400
1500
b
O
c
1
2
700
-Gọi HS đọc và tóm tắt đề bài 
- Yêu cầu HS tự lực làm bài trong 4 phút
- Chứng minh a//b ta phải chứng minh điều gì ?
- Nhưng không có đường thẳng nào cắt cả hai đường thăng a và b để tạo ra cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía thì ta phải làm sao ?
- Gợi ý : Qua O kẻ đường thẳng c//a rồi chứng tỏ c//b từ đó sử dụng tính chất bắt cầu để suy ra điều phài chứng minh
- Gọi HS lên bảng làm bài , yêu cầu cả lớp làm bài vào vở
- Theo dõi hướng dẩn, giúp đỡ HS làm bài
-Vẽ hình và quan sát hình , rồi phân tích hình vẽ để làm bài
-Đường thẳng BC cắt hai đường thẳng AB và DC , ta có 
+ = 75 + 105=180.Từ đó suy ra AB // DC 
-HS.TB lên bảng tính số đo góc D
- Vài HS khác nhận xét, góp ý , sửa chữa bài làm của bạn
- Vài HS đọc đề bài, cả lớp ghi đề bài
- Theo dõi, lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện
-HS .TB lên bảng trình bày bài làm , tính số đo góc 

File đính kèm:

  • docTU CHON HINH 7 Tuan 15 BON COT.doc