Phân phối chương trình môn Vật lí cấp THCS
LỚP 8
Cả năm 37 tuần (35 tiết)
Học kì I: 19 tuần (18 tiết)
Học kì II: 18 tuần (17 tiết)
HỌC KÌ I
TIẾT BÀI
CHƯƠNG I : CƠ HỌC
1 BÀI 1: Chuyển động cơ học
2 BÀI 2: Vận tốc
3 BÀI 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều
4 BÀI 4: Biểu diễn lực
5 BÀI 5: Sự cân bằng lực – Quán tính
6 BÀI 6: Lực ma sát (GDBVMT)
7 Ôn tập
8 Kiểm tra 1 tiết
9 BÀI 7: Áp suất (GDBVMT)
10 BÀI 8: Áp suất chất lỏng (GDBVMT)
11 BÀI 8: Bình thông nhau – Máy nén thủy lực
12 BÀI 9: Áp suất khí quyển (GDBVMT)
13 BÀI 10: Lực đẩy Ácsimét (GDBVMT)
14 BÀI 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ácsimét
15 BÀI 12: Sự nổi (GDBVMT)
16 BÀI 13: Công cơ học (GDBVMT)
17 Ôn tập
18 Kiểm tra học kì I
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TÂY NINH PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC CƠ SỞ MÔN VẬT LÍ ÁP DỤNG TỪ NĂM HỌC 2011-2012 Lưu hành nội bộ LỚP 6 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học Kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết) HỌC KÌ I TIẾT BÀI CHƯƠNG I: CƠ HỌC 1 BÀI 1, 2: Đo độ dài 2 BÀI 3: Đo thể tích chất lỏng 3 BÀI 4: Đo thể tích vật rắn không thấm nước 4 BÀI 5: Khối lượng – Đo khối lượng 5 BÀI 6: Lực – Hai lực cân bằng 6 BÀI 7: Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực 7 BÀI 8: Trọng lực – Đơn vị lực 8 Kiểm tra 1 tiết 9 BÀI 9: Lực đàn hồi 10 BÀI 10: Lực kế - Phép đo lực – Khối lượng và trọng lượng 11 BÀI 11: Khối lượng riêng +Bài tập 12 BÀI 11: Trọng lượng riêng + Bài tập 13 BÀI 12: Thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi 14 BÀI 13: Máy cơ đơn giản 15 BÀI 14: Mặt phẳng nghiêng 16 Ôn tập 17 Kiểm tra học kì I 18 BÀI 15: Đòn bẩy HỌC KÌ II TIẾT BÀI 19 BÀI 16: Ròng rọc 20 BÀI 17: Tổng kết chương I: Cơ học CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 21 BÀI 18: Sự nở vì nhiệt của chất rắn 22 BÀI 19: Sự nở vì nhiệt của chất lỏng 23 BÀI 20: Sự nở vì nhiệt của chất khí 24 BÀI 21: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt (GDBVMT) 25 BÀI 22: Nhiệt kế - Nhiệt giai (GDBVMT) 26 Kiểm tra 1 tiết 27 BÀI 23: Thực hành đo nhiệt độ 28 BÀI 24: Sự nóng chảy và sự đông đặc 29 BÀI 25: Sự nóng chảy và sự đông đặc (tt) (GDBVMT) 30 BÀI 26: Sự bay hơi và sự ngưng tụ 31 BÀI 27: Sự bay hơi và sự ngưng tụ (tt) (GDBVMT) 32 BÀI 28: Sự sôi 33 BÀI 29: Sự sôi (tt) 34 Ôn tập 35 Kiểm tra học kì II LỚP 7 Cả năm: 37 tuần (35 tiết) Học Kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết) HỌC KÌ I TIẾT BÀI CHƯƠNG I: QUANG HỌC 1 BÀI 1: Nhận biết ánh sáng – Nguồn sáng và vật sáng (GDBVMT) 2 BÀI 2: Sự truyền ánh sáng 3 BÀI 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng (GDBVMT) 4 BÀI 4: Định luật phản xạ ánh sáng 5 BÀI 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng (GDBVMT) 6 BÀI 6: Thực hành: Quan sát và vẽ ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng 7 BÀI 7: Gương cầu lồi (GDBVMT) 8 BÀI 8: Gương cầu lõm (GDBVMT) 9 BÀI 9: Tổng kết chương I: Quang học 10 Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG II: ÂM HỌC 11 BÀI 10: Nguồn âm (GDBVMT) 12 BÀI 11: Độ cao của âm (GDBVMT) 13 BÀI 12: Độ to của âm (GDBVMT) 14 BÀI 13: Môi trường truyền âm 15 BÀI 14: Phản xạ âm – Tiếng vang (GDBVMT) 16 BÀI 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn (GDBVMT) 17 Ôn tập 18 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II TIẾT BÀI CHƯƠNG III: ĐIỆN HỌC 19 BÀI 17: Sự nhiễm điện do cọ xát (GDBVMT) 20 BÀI 18: Hai loại điện tích (GDBVMT) 21 BÀI 19: Dòng điện – Nguồn điện 22 BÀI 20: Chất dẫn điện và chất cách điện – Dòng điện trong kim loại 23 BÀI 21: Sơ đồ mạch điện – Chiều dòng điện 24 BÀI 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện (GDBVMT) 25 BÀI 23: Tác dụng từ - Tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí của dòng điện (GDBVMT) 26 Ôn tập 27 Kiểm tra 1 tiết 28 BÀI 24: Cường độ dòng điện 29 BÀI 25: Hiệu điện thế 30 BÀI 26: Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ dùng điện 31 BÀI 27: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp 32 BÀI 28: Thực hành: Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song 33 BÀI 29: An toàn khi sử dụng điện (GDBVMT) 34 Ôn tập 35 Kiểm tra học kì II LỚP 8 Cả năm 37 tuần (35 tiết) Học kì I: 19 tuần (18 tiết) Học kì II: 18 tuần (17 tiết) HỌC KÌ I TIẾT BÀI CHƯƠNG I : CƠ HỌC 1 BÀI 1: Chuyển động cơ học 2 BÀI 2: Vận tốc 3 BÀI 3: Chuyển động đều – Chuyển động không đều 4 BÀI 4: Biểu diễn lực 5 BÀI 5: Sự cân bằng lực – Quán tính 6 BÀI 6: Lực ma sát (GDBVMT) 7 Ôn tập 8 Kiểm tra 1 tiết 9 BÀI 7: Áp suất (GDBVMT) 10 BÀI 8: Áp suất chất lỏng (GDBVMT) 11 BÀI 8: Bình thông nhau – Máy nén thủy lực 12 BÀI 9: Áp suất khí quyển (GDBVMT) 13 BÀI 10: Lực đẩy Ácsimét (GDBVMT) 14 BÀI 11: Thực hành: Nghiệm lại lực đẩy Ácsimét 15 BÀI 12: Sự nổi (GDBVMT) 16 BÀI 13: Công cơ học (GDBVMT) 17 Ôn tập 18 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II TIẾT BÀI 19 BÀI 14: Định luật về công 20 BÀI 15: Công suất 21 BÀI 16: Cơ năng: Thế năng (GDBVMT) 22 BÀI 16: Cơ năng: Động năng (GDBVMT) CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC 23 BÀI 19: Các chất được cấu tạo như thế nào 24 BÀI 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên ? 25 BÀI 21: Nhiệt năng 26 Ôn tập 27 Kiểm tra 1 tiết 28 BÀI 22: Dẫn nhiệt 29 BÀI 23: Đối lưu – Bức xạ nhiệt (GDBVMT) 30 BÀI 24: Công thức tính nhiệt lượng 31 BÀI 25: Phương trình cân bằng nhiệt 32 Bài tập 33 Ôn tập 34 Ôn tập 35 Kiểm tra học kì II LỚP 9 Cả năm: 35 tuần (70 tiết) Học kì I: 19 tuần (36 tiết) Học kì II: 18 tuần (34 tiết) HỌC KÌ I TIẾT BÀI CHƯƠNG I: ĐIỆN HỌC 1 BÀI 1: Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn 2 BÀI 2: Điện trở của dây dẫn – Định luật Ôm 3 BÀI 3: Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế 4 BÀI 4: Đoạn mạch nối tiếp 5 BÀI 5: Đoạn mạch song song 6 BÀI 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm 7 BÀI 7: Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn 8 BÀI 8: Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn 9 BÀI 9: Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn (GDBVMT) 10 BÀI 10: Biến trở - Điện trở dùng trong kĩ thuật 11 BÀI 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn 12 BÀI 12: Công suất điện (GDBVMT) 13 BÀI 13: Điện năng – Công của dòng điện 14 BÀI 14: Bài tập về công suất và điện năng sử dụng 15 BÀI 15: Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện 16 BÀI 16: Định luật Jun – Lenxơ (GDBVMT) 17 BÀI 17: Bài tập vận dụng định luật Jun - Lenxơ 18 BÀI 19: Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện (GDBVMT) 19 Bài tập 20 BÀI 20: Tổng kết chương I: Điện học 21 Kiểm tra 1 tiết CHƯƠNG II: ĐIỆN TỪ HỌC 22 BÀI 21: Nam châm vĩnh cửu 23 BÀI 22: Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường (GDBVMT) 24 BÀI 23: Từ phổ - Đường sức từ 25 BÀI 24: Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua 26 BÀI 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện (GDBVMT) 27 BÀI 26: Ứng dụng của nam châm 28 BÀI 27: Lực điện từ 29 BÀI 28: Động cơ điện một chiều (GDBVMT) 30 Bài tập 31 BÀI 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái 32 BÀI 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ 33 BÀI 32: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng (GDBVMT) 34 Ôn tập 35 Ôn tập 36 Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II TIẾT BÀI 37 BÀI 33: Dòng điện xoay chiều (GDBVMT) 38 BÀI 34: Máy phát điện xoay chiều 39 BÀI 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều (GDBVMT) 40 BÀI 36: Truyền tải điện năng đi xa (GDBVMT) 41 BÀI 37: Máy biến thế (GDBVMT) 42 Bài tập 43 BÀI 39: Tổng kết chương II: Điện từ học CHƯƠNG III: QUANG HỌC 44 BÀI 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (GDBVMT) 45 Bài tập 46 BÀI 42: Thấu kính hội tụ 47 BÀI 43: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ 48 BÀI 44: Thấu kính phân kì 49 BÀI 45: Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì 50 Ôn tập 51 Kiểm tra 1 tiết 52 BÀI 46: Thực hành: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ 53 BÀI 47: Sự tạo ảnh trên phim của máy ảnh 54 BÀI 48: Mắt (GDBVMT) 55 BÀI 49: Mắt cận và mắt lão (GDBVMT) 56 BÀI 50: Kính lúp (GDBVMT) 57 BÀI 51: Bài tập quang hình học 58 BÀI 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu (GDBVMT) 59 BÀI 53: Sự phân tích ánh sáng trắng (GDBVMT) 60 Bài tập 61 BÀI 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và ánh sáng màu (GDBVMT) 62 BÀI 56: Các tác dụng của ánh sáng (GDBVMT) 63 BÀI 57: Thực hành: Nhận biết ánh sáng đơn sắc và không đơn sắc bằng đĩa CD 64 BÀI 58: Tổng kết chương III: Quang học CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HÓA NĂNG LƯỢNG 65 BÀI 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng 66 BÀI 60: Định luật bảo toàn năng lượng (GDBVMT) 67 Ôn tập 68 Ôn tập 69 Ôn tập 70 Kiểm tra học kì II
File đính kèm:
- ppct_20150726_103539.doc