Phân phối chương trình bổ túc môn Sinh học: lớp 10

Chương IV : Phân bào

Bài 18 : Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

Bài 19 : Giảm phân

Bài 20 : Thực hành : Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành

Phần III : sinh học vi sinh vật

Chương I : Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

Bài 22 : Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

 

doc10 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1999 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân phối chương trình bổ túc môn Sinh học: lớp 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH BỔ TÚC
MÔN SINH HỌC : LỚP 10
Tổng số : 32 tuần x 1 tiết/tuần = 32 tiết
Học kì I : 16 tuần x 1 tiết/tuần = 16 tiết
Học kì II : 16 tuần x 1 tiết/tuần = 16 tiết
Tuần
Tiết thứ
Nội dung : Tên chương (bài)
Nội dung giảm tải
Số tiết
Hình thức kiểm tra
1
1
PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG
Bài 1 : Các cấp tổ chức của thế giới sống
Tăng thêm 1 tiết, đặc biệt mục II.Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống
3
2
2
2
Bài 1 : Các cấp tổ chức của thế giới sống
Tiết tăng
3
3
Bài 2 : Các giới sinh vật
1
4
4
PHẦN II : SINH HỌC TẾ BÀO
Chương I : Thành phần hoá học của tế bào
Bài 3 : Các nguyên tố hoá học và nước
19
5
1
5
5
Bài 4 : Cacbonhiđrat và lipit
Hình 4.1 không giải thích chi tiết
1
6
6
Bài 5 : Prôtêin
Bài 5 cấu trúc protein dạy sơ lược
1
15'
7
7
Bài 6 : Axitnuclêic 
1
8
8
Kiểm tra 1 tiết
1
1 tiết
9
9
Chương II : Cấu trúc của tế bào
Bài 7 : Tế bào nhân sơ
Đối với các bộ phận, các bào quan của TB, chủ yếu phân tích chức năng, không đi quá sâu vào phân tích các chi tiết cấu trúc ( Từ bài 7 đến bài 10 )
5
1
10
10
Bài 8, 9 : Tế bào nhân thực
1
11
11
Bài 10 : Tế bào nhân thực (tiếp)
Bài 10 mục VIII. Khung xương TB không dạy
1
12
12
Bài 11 : Vận chuyển các chất qua màng sinh chất
1
13
13
Bài 12 : Thực hành : Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
1
14
14
Chương III : Chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào
Bài 13 : Khái quát về năng lượng và chuyển hoá vật chất
Bài 13: Đoạn dòng 8-10 trang 54 “ Ở trạng thái...” không dạy
 6
1
15'
15
15
Bài 14 : Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hoá vật chất
1
15
16
Bài 15 : Thực hành : Một số thí nghiệm về enzim
1
17
17
Kiểm tra học kì I
1
HKI
18
18
Bài 16 : Hô hấp tế bào
Bài 16. hình 16.2-3 không dạy
1
19
19
Bài 17 : Quang hợp
Bài 17. hình 17.2 không dạy, HS chỉ cần nắm được nguyên liệu và sản phẩm, không đi sâu vào cơ chế.
1
20
20
Chương IV : Phân bào
Bài 18 : Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân
3
1
21
21
Bài 19 : Giảm phân
1
22
22
Bài 20 : Thực hành : Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành
1
23
23
Phần III : sinh học vi sinh vật
Chương I : Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Bài 22 : Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật
Bài 22. Mục III. Hô hấp và lên mem không dạy chuyển sang bài thực hành.
11
2
1
15'
24
24
Bài 23, 24 : Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật. Thực hành: lên men Etilic va Lactic
Bài 23. Mục I,III không dạy, dạy mục II sau đó chuyển sang bài thục hành
1
25
25
Chương II : Sinh trưởng và sinh sản ở vi sinh vật
Bài 25, 26 : Sinh trưởng ở vi sinh vật. Sinh sản ở vi sinh vật 
Bài 26: Lồng ghép bài 25 chỉ giới thiệu các hình thức sinh sản
4
1
15'
26
26
Bài 27 : Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật
1
27
27
Kiểm tra 1 tiết
1
1 tiết
28
28
Chương III : Vi rút và bệnh truyền nhiễm
Bài 29, 30 : Cấu trúc các loài virút. Sự nhân lên của tế bào virút trong tế bào chủ
5
1
29
29
Bài 31 : Virút gây bệnh. ứng dụng của virút trong thực tiễn
1
30
30
Bài 32 : Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch
1
31
31
Ôn tập
1
32
32
Kiểm tra học kì II
1
HKII
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
MÔN SINH HỌC : LỚP 11
Tổng số: 32 tuần x 1,5 tiết/tuần = 48 tiết
Học kì I : 16 tuần x 2 tiết/tuần = 32 tiết
Học kì II :16 tuần x 1 tiết/tuần = 16 tiết
Tuần
Tiết thứ
Nội dung : Tên chương (bài)
Nội dung giảm tải
Số tiết
Hình thức kiểm tra
1
1
2
Phần IV : sinh học cơ thể
Chương I : Chuyển hoá vật chất và năng lượng
A - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở thực vật
Bài 1 : Sự hấp thụ nước và muối khoáng ở rễ
Bài 2 : Vận chuyển các chất trong cây
Bài 1: Mục I, III không dạy, nhưng lồng ghép vào mục II chỉ cần giới thiệu cơ quan hấp thu nước và muối khoáng của cây là rễ.
Bài 2: Mục I, II không mô tả sâu cấu tạo của mạch gỗ và mạch rây ( chỉ dạy đường đi mạch gỗ và sự dẫn truyền của dịch mạch rây).
Hình 2.4b không giải thích
23
1
1
2
3
4
Bài 3 : Thoát hơi nước
Bài 4 : Vai trò của các nguyên tố khoáng
Bài 3: Mục II.1: Lá là cơ quan thoát hơi nước không trình bày giải thích TN Garô và hình 3.3 ( Chỉ giới thiệu cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là lá )
-Mục IV. Lưu ý GV: Cây có cơ chế tự điều hòa về nhu cầu nước , cơ chế này điều hòa việc hút vào và thải ra khi cơ chế điều hòa không thực hiện được cây sẽ không phát triển bình thường.
- Câu 2* trang 19 không yêu cầu HS trả lời
1
1
3
5,6
Bài 5 ,6 : Dinh dưỡng ni tơ ở thực vật (tiếp)
Bài 5: Mục II. Không dạy 
 Dạy mục I: nhập bài 6
1
1
4
7
8
Bài 7 : Thực hành : Thí nghiệm thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón.
Bài 8 : Quang hợp ở thực vật
Bài 8: Mục II.1. không giải thích câu lệnh, hình 8.2 để lại phần hình thái, không dạy cấu tạo trong.
1
1
5
9
10
Bài 9 : Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM
Bài 9 : Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và CAM ( tiếp )
Bài 9: Chỉ giới thiệu C3,C4 và CAM theo kênh chữ là đủ. Tuy nhiên chỉ so sánh như chuẩn đã mô tả: Điều kiện sống, có TB bó mạch hay không, hiệu suất quang hợp cao hay thấp.
-Bỏ hình 9.3 và 9.4 không yêu cầu so sánh dựa trên sơ đồ.
1
1
6
11
 12
Bài 10 : ảnh hưởng của các nguyên tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài 11 : Quang hợp và năng xuất cây trồng
 1
 1
 15'
7
13
14
Bài 12 : Hô hấp ở thực vật
Bài 13, 14 Thực hành : Phát hiện diệp lục và carôtenôit.
 Phát hiện hô hấp ở thực vật
Bài 12: Mục II không đi sâu vào cơ chế
1
1
8
15
16
B - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở động vật
Bài 15 : Tiêu hoá ở động vật
Bài 16 : Tiêu hoá ở động vật (tiếp)
1
1
9
17
18
Bài 17 : Hô hấp ở động vật
Bài 18 : Tuần hoàn máu
1
1
10
19
20
Bài 19 : Tuần hoàn máu (tiếp)
Bài 20 : Cân bằng nội môi
1
1
11
21
22
Bài 21 : Thực hành : Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người
Bài 22 : Ôn tập chương I
1
1
12
23
Kiểm tra 1 tiết
1
1 tiết
24
Chương II : Cảm ứng
A - Cảm ứng ở thực vật
Bài 23: Hướng động.
8
1
13
25
26
Bài 24 : ứng động
B - Cảm ứng ở động vật
Bài 26, 27 : Cảm ứng ở động vật
Bài 26: mục II. Không dạy
1
1
14
27
28
Bài 28 : Điện thế nghỉ
Bài 29 : Điện thế hoạt động và sự lan truyền xung thần kinh
Bài 28: mục II. không dạy
Bài 29: mục I.2 không dạy
1
1
15'
15
29
30
Bài 30 : Truyền tin qua xináp
Bài 31, 32 : Tập tính của động vật.
1
1
16
31
32
Bài 33 : Thực hành : Xem phim về tập tính của động vật.
Kiểm tra học kì I
1
1
1 tiết
17
33
Chương III : Sinh trưởng và phát triển
A - Sinh trưởng và phát triển ở thực vật
Bài 34 : Sinh trưởng ở thực vật
7
1
18
34
Bài 35 : Hoócmôn thực vật
1
19
35
Bài 36 : Phát triển ở thực vật có hoa
1
20
36
B - Sinh trưởng và phát triển ở động vật
Bài 37 : Sinh trưởng và phát triển ở động vật
1
21
37
Bài 38 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật
1
15'
22
38
Bài 39 : Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật (tiếp)
1
23
39
Kiểm tra 1 tiết
1
1 tiết
24
40
Chương IV : Sinh sản
A - Sinh sản ở thực vật
Bài 41 : Sinh sản vô tính ở thực vật
8
1
25
41
Bài 42 : Sinh sản hữu tính ở thực vật
1
26
42
B - Sinh sản ở động vật
Bài 44 : Sinh sản vô tính ở động vật 
1
27
43
Bài 45 : Sinh sản hữu tính ở động vật
1
28
44
Bài 46 : Cơ chế điều hoà sinh sản
1
15'
29
45
Bài 47 : Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người
1
30
46
Ôn tập chương II, III, IV
1
31
47
Ôn tập chương II, III, IV (tiếp)
1
32
48
Kiểm tra học kì II
1
HKII
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 
MÔN SINH HỌC : LỚP 12
 Tổng số: 32 tuần x 1,5 tiết/tuần = 48 tiết
 Học kì I : 16 tuần x 1 tiết/tuần = 16 tiết . Học kì II : 16 tuần x 2 tiết/tuần = 32 tiết
Tuần
Tiết thứ
Nội dung : Tên chương (bài)
Nội dung giảm tải
Số tiết
Hình thức kiểm tra
1
1
PHẦN V : DI TRUYỀN HỌC
Chương I : Cơ chế di truyền và biến dị
Bài 1 : Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 1:Mục I.2: Cấu tạo chung của gen cấu trúc ( Không dạy)
1
2
2
Bài 2 : Phiên mã và dịch mã
Bài 2:Mục I.2: cơ chế phiên mã ( Không dạy chi tiết phiên mã ở SV nhân thực)
-Mục II ( Dạy gọn lại, chỉ mô tả đơn giản bằng sơ đồ)
1
3
3
Bài 3, 4 : Điều hoà hoạt động gen. Đột biến gen
Bài 3: Thay từ “ Giải thích” bằng “ Nêu cơ chế điều hòa hoạt động của Ooperon lac” ( câu hỏi 3 cuối bài 3 )
- Bài 4: Hình 4.1, 4.2 không giải thích cơ chế
1
4
4
Bài 5 : Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
1
15'
5
5
Bài 6 : Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 6: Hình 6.1 Chỉ dạy 2 dạng đơn giản 2n+1 và 2n -1
1
6
6
Bài 7 : Thực hành : Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
1
7
7
Kiểm tra 1 tiết
1
1 tiết
8
8
Chương II : Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Bài 8 : Quy luật Menđen : Quy luật phân li
1
9
9
Bài 9 : Quy luật Menđen : Quy luật phân li độc lập
1
10
10
Bài 10 : Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
1
11
11
Bài 11 : Liên kết gen và hoán vị gen
1
12
12
Bài 12 : Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
1
15'
13
13
Bài 13 : Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
1
14
14
Bài 15 : Bài tập chương I và chương II
 Bài 15: Chương I : Làm BT 1,3,6. Chương II: Làn BT 2,6,7
1
15
15
Kiểm tra học kì I
1
HKI
 16
16
Chương III : Di truyền học quần thể
Bài 16 : Cấu trúc di truyền của quần thể
1
17
17
18
Bài 17 : Cấu trúc di truyền của quần thể (tiếp)
Chương IV : ứng dụng di truyền học
Bài 18 : Chọn giống vật nuôi và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
Bài 18: Sơ đồ 18.1 ( Không dạy, không giải thích )
1
1
18
19
Bài19: Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào 
1
20
Bài 20 : Tạo giống nhờ công nghệ gen
1
19
21
 22
Chương V : Di truyền học người
Bài 21 : Di truyền y học
Bài 22 : Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã hội của di truyền học
1
1
20
23
24
Bài 23 : Ôn tập phần di truyền học
Phần VI : tiến hoá
Chương I : Bằng chứng và cơ chế tiến hoá
Bài 24 : Các bằng chứng tiến hoá
Bài 24: 
Mục II : Bằng chứng phôi sinh học
Muc III : Bằng chứng địa lí SV học 
( Không dạy )
1
1
15'
21
25
26
Bài 25 : Học thuyết Lamac và học thuyết Đacuyn
Bài 26, 27 : Học thuyết tiến hoá tổng hợp hiện đại. QT hình thành quần thể TN.
Bài 25: Mục I : Học thuyết tiến hóa Lamac ( không dạy )
Bài 27: sử dụng khung cuối bài ghép phần CLTN bài 26
1
1
22
27
28
Bài 28 : Loài
Bài 29 : Quá trình hình thành loài
-Bài 29: Mục I.2. Thí nghiệm chứng minh.... ( không dạy)
1
1
23
 29
30
Bài 30 : Quá trình hình thành loài (tiếp theo)
Kiểm tra 1 tiết
1
1
1 tiết
 24
31
32
Chương II : Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất
Bài 32 : Nguồn gốc sự sống
Bài 33 : Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất
1
1
25
 33
34
Bài 34 : Sự phát sinh loài người
Phần VII : sinh thái học
Chương I : Cá thể và quần thể sinh vật
Bài 35 : Môi trường sống và các nhân tố sinh thái
-Bài 35: Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống ( Không dạy )
 1
1
26
35
36
Bài 36 : Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
Bài 37 : Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật
1
1
27
37
38
Bài 38 : Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật (tiếp theo)
Bài 39 : Biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật
1
1
15'
28
39
40
Chương II : Quần xã sinh vật
Bài 40 : Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
Bài 41 : Diễn thế sinh thái
Bài 41: Câu hỏi lệnh mục III không dạy.
-Thêm bài Kiểm tra 1 tiết kết thúc chương II ( Quần xã SV ) phần IV sinh thái học.
1
1
29
41
42
Kiểm tra 1 tiết
Chương III : Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường
Bài 42 : Hệ sinh thái
1
1
15'
30
 43
44
Bài 43 : Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái
Bài 44: Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển. 
-Bài 44: Mục II. 2 chu trình nito ( không dạy chi tiết vì đã học ở bài 5, 6 lớp 11)
 1
1
31
45
46
Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
Bài 47 : Ôn tập phần tiến hoá và sinh thái học
- Bài 45: Hình 45.2, Câu hỏi lệnh thứ 2 trang 202 
( không dạy)
1 1
32
47
48
Bài 47 : Ôn tập phần tiến hoá và sinh thái học
Kiểm tra học kì II
1
1
HKII

File đính kèm:

  • docPhan phoi chuong trinh giam tai sinh 101112 GDTX.doc