Ôn trắc nghiệm Dao động điều hòa

Câu 87: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?

 A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.

 B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động.

 C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.

 D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.

 

docx4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn trắc nghiệm Dao động điều hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN : DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
CĐ 2007
C12-Câu 1: Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T , ở thời điểm ban đầu 
to = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là 
A/2 . 	B. 2A . 	 C. A/4 . 	D. A. 
C30-Câu 2: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo phương thẳng đứng (coi chiều dài của con lắc không đổi) thì tần số dao động điều hoà của nó sẽ 
A. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao. 
B. tăng vì chu kỳ dao động điều hoà của nó giảm. 
C. tăng vì tần số dao động điều hoà của nó tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường. 
D. không đổi vì chu kỳ dao động điều hoà của nó không phụ thuộc vào gia tốc trọng trường
C6-Câu 5: Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là 
mg l (1 - cosα). 	 B. mg l (1 - sinα). 	 C. mg l (3 - 2cosα). 	D. mg l (1 + cosα).
C8-Câu 6: Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là 
A. 101 cm. 	B. 99 cm. 	C. 98 cm. 	D. 100 cm.
C9-
C19-
CĐ 2008
C10-Câu 19: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là 
A. A. 	B. 3A/2. 	C. A√3. 	D. A√2 . 
C32-B2: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ωF . Biết biên độ của ngoại lực tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ωF thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ωF = 10 rad/s thì biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng 
A. 40 gam. 	B. 10 gam. 	C. 120 gam. 	D. 100 gam. 
CĐ 2010
Câu 48: Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài bằng
	A. 2 m.	B. 1 m.	C. 2,5 m.	D. 1,5 m.
Gợi ý 
Câu 49: Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m, dao động điều hòa với biên độ 0,1 m. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi viên bi cách vị trí cân bằng 6 cm thì động năng của con lắc bằng
	A. 0,64 J.	B. 3,2 mJ.	C. 6,4 mJ.	D. 0,32 J.
Gợi ý Wđ= k(A2-x2)/2
Câu 51: Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn.
	A. 6 cm.	B. 4,5 cm.	C. 4 cm.	D. 3 cm.
Gợi ý W= Wđ+Wt => 1/2kA2=3/4*1/2kA2+1/2kx2=> x =A/2
Câu 52: Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng
	A. 2,02 s.	B. 1,82 s.	C. 1,98 s.	D. 2,00 s.
Gợi ý ; 
Câu 53: Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm
	A. .	B. .	C. .	D. .
Gợi ý VTCB => Biên (v = 0): t =
Câu 55: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số . Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số bằng 
	A. .	B. .	C. .	D. 4.	
Gợi ý Con lắc lò xo dao động đều hòa với tần số =
 Động năng của vật biến thiên tuần hoàn tần số 2f = 4
Câu 56: Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy . Khối lượng vật nhỏ bằng 
	A. 400 g.	B. 40 g.	C. 200 g.	D. 100 g.
Gợi ý T/4=0,1=>T=>m=kT2/4=0,4kg = 400 g
Câu 57: Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng 50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là
	A. .	B. 	C. 	D. 
Gợi ý v =1/2vmax ; Wđ=1/2mv2=1/4W; W= Wđ+Wt => Wt=3/4W => Wđ /Wt=
Câu 58: Một con lắc vật lí là một vật rắn có khối lượng m = 4 kg dao động điều hòa với chu kì T=0,5s. Khoảng cách từ trọng tâm của vật đến trục quay của nó là d = 20 cm. Lấy g = 10 m/s2 và p2=10. Mômen quán tính của vật đối với trục quay là
	A. 0,05 kg.m2.	B. 0,5 kg.m2.	C. 0,025 kg.m2.	D. 0,64 kg.m2.
Gợi ý => I== 0,05 kg.m2
CĐ 2011
Câu 87: Khi nói về dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây đúng?
	A. Dao động của con lắc đơn luôn là dao động điều hòa.
	B. Cơ năng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc biên độ dao động.
	C. Hợp lực tác dụng lên vật dao động điều hòa luôn hướng về vị trí cân bằng.
	D. Dao động của con lắc lò xo luôn là dao động điều hòa.
B5: Một con lắc lò xo gồm quả cầu nhỏ khối lượng 500 g và lò xo có độ cứng 50 N/m. Cho con lắc dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Tại thời điểm vận tốc của quả cầu là 0,1 m/s thì gia tốc của nó là m/s2. Cơ năng của con lắc là
	A. 0,01 J.	B. 0,02 J.	C. 0,05 J.	D. 0,04 J.
HD: 
Câu 93: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng
	A. .	B. .	C. .	D. .
HD: W=Wt +Wđ = 2Wt 
Câu 94: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo 1m dao động điều hòa với biên độ góc tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Lấy π2 = 10. Thời gian ngắn nhất để con lắc đi từ vị trí cân bằng đến vị trí có li độ góc là
	A. 	B. 	C. 3 s	D. 
HD: 
CĐ 2012
Câu 96: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ A thì động năng của vật là
	A. W.	B. W.	C. W.	D. W.
Giải: Wđ = W – Wt ; W = ; Wt = ; = 
Khi x = A thì Wt = W -----> Wđ = W. Chọn đáp án A
Câu 99: Tại một vị trí trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì T1; con lắc đơn có chiều dài ( < ) dao động điều hòa với chu kì T2. Cũng tại vị trí đó, con lắc đơn có chiều dài - dao động điều hòa với chu kì là
	A. .	B. .	C. 	D. .
Giải: Áp dụng công
T = 2p------> l = ------> l1 = ; l2 = -----> l’ = l1 – l2 => = 
----> T’ = . Chọn đáp án B
Câu 105: Hai con lắc đơn dao động điều hòa tại cùng một vị trí trên Trái Đất. Chiều dài và chu kì dao động của con lắc đơn lần lượt là , và T1, T2. Biết .Hệ thức đúng là
 A. 	B. 	C. 	D. 
Giải: T1 = 2p; T2 = 2p------> = = Chọn đáp án C
Câu 103: Con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng 250g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m dao động điều hòa dọc theo trục Ox với biên độ 4 cm. Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ -40 cm/s đến 40 cm/s là
	A. s.	B. s.	C. .	D. s.
t2
t1
Giải: Tần số góc của con lắc w = = 20 rad/s. vmax = 80 cm/s
 Khoảng thời gian ngắn nhất để vận tốc của vật có giá trị từ
v1 = -40 cm/s = - đến v2 = 40 cm/s = là
t = = + -----> t = = (s). Chọn đáp án A

File đính kèm:

  • docxON_DD_DH_20150725_101650.docx
Giáo án liên quan