Ôn thi Ngữ văn 9 hay
* Câu 1: So sánh ánh trăng trong bài thơ “Đồng chí”-Chính Hữu và hình ảnh ánh trăng trong bài thơ “ánh trăng”-Nguyễn Duy.
ã Giống: - ánh trăng trong 2 bài thơ đều là người bạn tri âm, tri kỉ của con người.
- Cả 2 bài thơ đều lấy vẻ đẹp thiên nhiên đó là ánh trăng để xây dựng hình ảnh bài thơ.
ã Khác: - Đồng chí: + ánh trăng là biểu tượng của vẻ đẹp sức mạnh, tình đồng chí, đồng đội
+ánh trăng đó tập trung làm nổi bật chủ đề, xây dựng hình ảnh người lính cách mạng.
-Thơ Ng.Duy: KhơI nguồn cho việc bày tỏ tháI độ, tình cảm của con người trong hiện tại với quá khứ đã qua. ánh trăng đoa làm nổi bật chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”, thuỷ chung với quá khứ, với những năm tháng gian lao đã qua.
dò tìm lưồng cá họ phải ra khơi xa, “để dò bong biển”, để dò tìm được cá, rồi tất cả “dàn đan thế trận lưới vây giăng”. - Dưới ánh trăng biển hiện lên thật đẹp và quyến rũ. “Cá nhụ cá chim cùng cá đé. Đêm thở sao lùa nước Hạ Long” - Bút pháp liệt kê giúp ta cảm nhận được sự giàu có của biển cả mênh mông và vẻ đẹp rực rở của các loài đá quý hiếm trên vùng biển Hạ Long: nhụ, song, chim ,đé... - Với hình ảnh đặc tả nghệ thuật phối màu sắc tài tình: h/ảnh “đuốc đen hồng” và “trăng vàng choé” gợi lên vẻ đẹp rực rỡ của biển cả trong đêm trăng giữa sắc cá, sắc nước như một bức tranh sơn mài... - Biển đẹp mơ màng, lung linh như dát bạc. khổ thơ bao trim chất lãng mạn, thể hiện tình yêu c/sống và cảm nhận tinh tế... - Công việc đánh cá rất nặng nhọc, vất vả nó đòi hỏi sự hoạt động của cơ bắp, công việc đó của những chàng trai khoẻ khoắn, mạnh mẽ, “ăn sóng nói gió”... nhưng dưới ngòi bút của Huy Cận bằng bút pháp lãng mạn công việc đánh cá đó trở lên thi vị và đáng yêu. “Ta gọi bài ca gọi cá vào... ...........Nuôi lớn đời ta tự buổi nào” - Nghệ thuật nhân hoá, liên tưởng độc đáo người dân chài đã hát để gọi cá vào lưới... - Trên bầu trời cao rộng, mênh mông ánh trăng sà xuống mạn thuyền, gõ nhịp để cùng con người hát.. - Tiếng gõ vào mạn thuyền hoà cùng sóng biển tạo nên một âm thanh náo nức , sôi nổi của công việc lao động trên biển cả, thiên nhiên cùng với con người hoà với công việc... - Biển hào phóng, biển ân tình, “biển cho ta cá như lòng mẹ”... - Giọng thơ ấm áp chứa chan tình người, người mẹ thiên nhiên sẵn sàng cung cấp cho ta những nguồn hải sản quý hiếm nhất. - Trời càng về sáng công việc đánh cá càng trở lên sôi nổi, khẩn trương hơn, cảnh kéo lưới được nhà thơ miêu tả đầy ấn tượng. “Sao mờ kéo lưới...... ...........đón nắng hồng” - Những cánh tay rắn chắc dẻo dai kéo lưới “Kéo xoăn tay” là hình ảnh đặc tả động tác kéo lưới căng, khoẻ và đẹp. Họ kéo với tất cả sức lực của mình, chân choãi rộng, ngang ra đằng sau, cơ bắp nổi lên cuồn cuộn. Vẻ đẹp đó như một bức tượng đài của người ngư dân trên biển cả mênh mông... - Cá mắc vào lưới như chùm trái cây treo lủng lẳng, h/ảnh “chùm cá nặng” là h/ảnh ẩn dụ vừa gợi tả sự giàu có của biển cả, vừa KĐ được những mẻ cá bội thu với những thành quả lao động thật mĩ mãn... - Khoang thuyền đầy ắp cá, màu bạc của vảy cá, màu vàng của đuôi cá “loé rạng đông” báo hiệu một ngày mới bắt đầu với sắc cá, sắc trời thật lộng lẫy... c) Cảnh đoàn thuyền đánh cá trở về. “Câu hát căng buồm cùng gió khơi... ...............Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi” - Câu hát lại cất lên, tiếng hát khoẻ khoắn , hoà với gió khơi, nâng cánh buồm với những khoang thuyền đầy ắp cá trở về bến... - H/ảnh “đoàn thuyền” & “mặt trời” được nhân hoá giúp ta cảm nhận được công việc luôn chạy đua cùng thời gian... - Câu thơ có cấu trúc song hành, diễn tả nhịp sống khẩn trương, sôi nổi của những người dân chài lao động trên biển cả.... - Cảnh rạng đông bao trùm biển khơi, nó mở ra 1 ngày mới, một tương lai tươi sáng... khoang thuyền đầy ắp cá, dưới ánh sáng của mặt trời phản chiếu, những mắt cá đó đã trở thành những ông mặt trời hồng bé tí xíu “Mắt cá huy hoàng muôn dặm khơi”. - Đó là h/ảnh ẩn dụ, bất ngờ báo hiệu tương lai tươi sáng của những người lao động biết làm chủ thiên nhiên, làm chủ c/sống của mình... 3, Kết bài. - Bài thơ là một khúc ca ca ngợi sự giàu có, vẻ đẹp kì vĩ của biển cả... đồng thời khắc hoạ vẻ đẹp khoẻ mạnh, chăm chỉ lao động, lạc quan yêu đời của những con người lao động mới. * Phân tích bài thơ “ ánh trăng” của Nguyễn Duy. 1) Mở bài. C1: - Là một gương mặt tiêu biểu trong lớp nhà thơ trẻ trưởng thành trong cuộc k/c Mĩ - Viết về đề tài thiên nhiên, đất nước, con người mang đậm chất triết lí nhưng lại thấm đẫm tình người. - Bài thơ viết năm 1978, 3 năm sau ngày miền Nam giải phóng. Được in trong tập thơ cùng tên. - Là một lời nhắc nhở trong mỗi chúng ta phải sống ân nghĩa, thuỷ chung trong quá khứ, với những năm tháng đã qua. C2: - Viết về đề tài thiên nhiên, đặc biệt là ánh trăng từ xưa đến nay đã có nhiều tác phẩm thành công. C3: “Mình về thành thị xa xôi Nhà cao còn thấy núi đồi dưới chăng Phố đông còn thấy bản làng Sáng đèn còn thấy mảnh trăng cuối rừng” - Trăng là đề tài muôn thuở của các thi nhân từ xưa đến nay. ánh trăng là người bạn tri kỉ, ân tình luôn chia sẻ những cảm xúc vui buồn... là biểu tượng cho không gian thanh bình yên ả của làng quê. - Đến với ánh trăng của Nguyễn Duy, trăng còn là quê hương, là tuổi thơ, là kí ức của một thời chiến trường gian khổ để thương, để nhớ, là sự gợi nhắc đến với chúng ta phải sống ân nghĩa thuỷ chung vớ quá khứ, với những năm tháng đã qua. 2) Thân bài. a) Cảm xúc về vầng trăng trong quá khứ. - Mở đầu bài thơ là những kỉ niệm vô cùng đẹp đẽ về vầng trăng với tuổi thơ “Hồi nhỏ. ..với bể” - Vầng trăng tuổi thơ trảI rộng trong một không gian bao la bát ngát “ánh trăng” tròn mát dịu xoi tỏ đường thôn ngõ xóm, toả sáng trên cánh đồng, lóng lánh trên mặt sông như dát bạc trên mặt bể - 2 câu thơ mở đầu gồm 10 từ được gieo vần lửng kết hợp với cách sử dụng điệp từ được lặp đi lặp lại 3 lần nhằm nhấn mạnh niềm hạnh phúc tuổi thơ, được ngắm trăng thoả thích trên cánh đồng, biển cả mênh mông. - Tuổi thơ được sống hồn nhiên, chan hoà với cầng trăng. Điều đó giúp ta cảm nhận được kỉ niệm thật khó phai mờ. - 2 câu thơ tiếp nói về kỉ niệm vầng trăng với người lính trong chiến tranh, trăng đã trở thành người bạn tri âm tri kỉ: “Hồi chiến tranh ở rừng...tri kỉ” - Trong chiến trang người lính gặp rất nhiều khó khăn gian khổ, trong hoàn cảnh đó, vầng trăng luôn là người bạn thân thiết. Nó trở thành người bạn tri kỉ, luôn đồng hành, nó trở thánh người bạn không thể thiếu được trong những năm tháng gian lao ở rừng - “Tri kỉ” là những người bạn thân, hiểu bạn hiểu mình, sẵn sàng chia sẻ những khó khăn, thiếu then, động viên nhauniếm vui nhân 2 nỗi buồn sẻ nửa - Có những lúc ánh trăng trong rừng Việt Bắc thật đẹp “trăng lồng cổ thụ bòng lồng hoa”. Có những lúc trăng ríu rít cùng anh bộ đội trên nẻo đường kháng chiến, trăng vui với niềm vui thắng trận, trăng vào cửa sổ đòi thơ - Ta cũng tong dược chứng kiến ánh trăng cùng người lính bên nhau chờ giặc tới “đầu súng trăng treo”. - Dù trong hoàn cảnh nào thì vầng trăng và người lính cũng là người bạn tốt nhất với nhau, trăng đã tong chia sẻ khó khăn nơI chiến trường ác nghiệt,luôn đồng cam cộng khổ cùng người lính trong mọi hoàn cảnh. - Khổ thơ thứ 2 như một hình ảnh của thiên nhiên nó có vẻ đẹp vĩnh hằng hồn nhiên, trong sáng - Vẻ đẹp của vầng trăng trước hết là vẻ đẹp chan hoà cùng cỏ cây hoa lá, không cầu kí cách điệuhơn thế nói đền vầng trăng là nói đến vẻ đẹp ấm áp tình nghĩa - Từ xưa đến nẳytng vốn là người bạn tri âm, tri kỉ với con người. Nó luôn chia ngọt sẻ bùi, đồng cam cộng khổ với con người trong mọi hoàn cảnh. Đó chính là vẻ đẹp thuỷ chung tình nghĩa. b) Hình ảnh vầng trăng trong hiện tai. - Chiến tranh kết thúc, người lính từ rừng núi trở về thành phố, c/sống mở ra trước mắt với bao điều mới lạ: được ăn ngon, mặc đẹp, được ở ngôI nhà cao tầng với đầy đủ tiện nghi “ Từ hồi về thành phố” - H/ảnh “ánh điện cửa gương” là h/ảnh tượng trưng cho c/sống đầy đủ và sung túc vật chất. Từ khó khăn trong kháng chiến, giờ đây c/sống của người lính đã thay đổi hoàn toàn - ánh trăng được nhân hoá, lặng lẽ đI qua đường và nó trở thành 1 người dưng xa lạ, không hề quen biết vì chẳng ai còn nhớ tới - H/ảnh so sánh thấm thía làm chột dạ nhiều người, lời thủ thỉ tâm tình giúp ta cảm nhận được con người đã thay đổi, đã quên đI tất cả, quên cả cáI vầng trăng đã từng một thời là bạn tri âm tri kỉ luôn gần gũi gắn bó thân thiết . - Sự thay đổi của lòng người thật đáng sợ, con người đã trở thành bạc tình, bạc nghĩa.. - Tưởng như c/sống cứ trôI đI như vậy, con người mãn nguyện với thực tại, quên đI tất cả những kỉ niệm đẹp ngày xưa - Nhưng rồi c/sống nơI thị thành không phảI lúc nào cũng bình lặng, suôn sẻ, thành thị mất điện, những ngôI nhà cao tầng chìm vào trong bóng tối. “Thình lình đèn điện tắt Đột ngột vầng trăng tròn” - Nhịp thơ nhanh hơn, dồn dập, 4 câu thơ với 2 từ “thình lình” & “đột ngột” đã làm cho người đọc giật mình thoảng thốt trước những sự cố không định trước. - Hành động “vội bật tung cửa sổ” là 1 phản xạ bình thường khi mất điện nhưng “đột ngột vầng trăng tròn” lại là cái giật mình bàng hoàng trước một điều bất ngờ xảy ra, đó là vẻ đẹp kì diệu của vầng trăng đang hiện hữu. - Vầng trăng vẫn đẹp vẹn nguyên như ngày nào, vẻ đẹp trong sáng hồn nhiên rất vô tư. Cuộc gặp gỡ bất ngờ với người tri kỉ năm xưa khiến lương tâm người lính phải tự xám hối trước vầng trăng thánh thiện & cứ thế bao nhiêu kỉ niệm tràn về. c) Suy ngẫm của nhà thơ. “Ngửa mặt lên nhìn mặt... .......Như là trăng là rừng” - Hai từ “mặt” trong một bài thơ, “mặt người” và “mặt trăng” cùng đối diện nhau. ánh trăng vẫn chẳng nói, chẳng trách cứ, đòi hỏiVì thế mà người lính cảm thấy có cáI gì “rưng rưng” - “Rưng rưng” là sự xúc động mạnh, nước mắt ứa ra sắp khóc, đó là sự thức tỉnh lương tâm, chính giọt nước mắt đó đã làm cho lòng người trong sáng, thanh thản trở lại. Kỉ niệm về vầng trăng cứ thế ùa về, vẫn là ánh trăng của đồng, của sông, của bể - Vẫn là ánh trăng tròn năm xưa nhưng sao sự xuất hiện của nó làm cho người lính thấm thía. “Trăng cứ tròn vành vạnh.... .....Đủ cho ta giật mình” - ánh trăng trước sau cứ tròn vành vạnh. “Vành vạnh” là từ láy gợi h/ảnh giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp bừng sáng, rực rở của ánh trăng, đó là vẻ đẹp viêm mãn, vẻ đẹp của ánh trăng rằm... - ánh trăng cứ tròn đầy, mang vẻ đẹp hiện hữu mặc cho con người có trở lên vô tình, có quên đi những kỉ niệm đẹp, có quên đi úa khứ trở thành kẻ bạc bẽo thì ánh trăng vẫn cứ im phăng phắc không một tiếng động nhỏ, không một lời trách cứ, không một sự đòi hỏi. Đó là vẻ đẹp, tấm lòng bao dung độ lượng, là tấm lòng nhân ái, vẻ đẹp thánh thiện của vầng trăng... - Tất cả điều đoa làm cho người lính phải “giật mình”. Giật mình để nhờ lại quá khứ, giật mình để tự vấn lương tâm, giật mình để hoàn thiện chình mình, đó là một cuộc đấu tranh lương thiện... - Với thể thơ 5 chữ, lời thơ tâm tình, thủ thỉ từng câu từng chữ thấm đẫm chất chiết lí. Vì vậy chuyện vầng trăng với người lính không còn là chuyện riêng tư nữa mà nó là câu chuyện của cả dân tộc, 1 thế hệ với quá khứ, với gian lao đã qua. - Khổ thơ cuối đã thể hiện được chiều sâu tư tưởng chủ đề của bài thơ. 3, Kết bài. - Cảm nghĩ của em. * Câu 1: So sánh ánh trăng trong bài thơ “Đồng chí”-Chính Hữu và hình ảnh ánh trăng trong bài thơ “ánh trăng”-Nguyễn Duy. Giống: - ánh trăng trong 2 bài thơ đều là người bạn tri âm, tri kỉ của con người. - Cả 2 bài thơ đều lấy vẻ đẹp thiên nhiên đó là ánh trăng để xây dựng hình ảnh bài thơ. Khác: - Đồng chí: + ánh trăng là biểu tượng của vẻ đẹp sức mạnh, tình đồng chí, đồng đội +ánh trăng đó tập trung làm nổi bật chủ đề, xây dựng hình ảnh người lính cách mạng. -Thơ Ng.Duy: KhơI nguồn cho việc bày tỏ tháI độ, tình cảm của con người trong hiện tại với quá khứ đã qua. ánh trăng đoa làm nổi bật chủ đề “Uống nước nhớ nguồn”, thuỷ chung với quá khứ, với những năm tháng gian lao đã qua. * Câu 2: Phân tích đoạn trích “Lặng lẽ SaPa”- Nguyễn Thành Long. 1) Mở Bài. - Là cây bút có sở trường viết truyện ngắn và kí. - Những tác phẩm của ông thường đề cập đến cuộc sống mới, con người mới với giọng văn nhẹ nhàng, trong trio đầy chất thơ. - Lặng lẽ SaPa là kết quả của chuyến đI lên Lào Cai mùa hè năm 1970 của tác giả. - Truyện ca ngợi con người lao động bình dị với công việc tầm thường và sự tận tuỵ hết mình góp phần vào công cuộc xây dựng đất nước. 2) Thân bài. * Tóm tắt đoạn trích. - “Lặng lẽ Sa Pa” có cốt truyện đơn giản, xoay quanh tình huống gặp gỡ bất ngờ giữa ông hoạ sĩ, cô kỹ sư trẻ với anh thanh niên làm công tác khí tượng ở Sa Pa. - Anh thanh niên là một nhân vật của câu chuyện, đó là một con người sống có lí tưởng, yêu công việc và có trách nhiệm với công việc. Anh chỉ hiện ra trong chốc lát đủ để các nhân vật khác ghi nhận một ấn tượng, một kí hoạ chân dung về anh rồi dường như anh lại bị cuốn vào với công việc trong cái lặng lẽ muôn thưở của Sa Pa. Tất cả các nhân vật khác đều lặng lẽ cống hiến hết sức mình cho tổ quốc. * Cách cảm nhận: a) Bức tranh phong cảnh Sa Pa. - Nói đến Sa Pa là nói đến vẻ đẹp thơ mộng, kì vĩ, ấn tượng đầu tiên khi lên Sa Pa đó là h/ảnh những rặng đào - Những đàn bò loang cổ đeo chuông, gặm cỏ ở thung lũng hai bên đường - ấn tượng hơn cả chính là h/ảnh “nắng len tới đốt cháy rừng cây”. - Những cánh rừng thông bạt ngàn hút tầm mắt, những cây thông rung tít trong nắng lám cho phong cảnh Sa Pa thêm đẹp và quyến rũ. - Nổi bật trên núi rừng xanh ngắt Sa Pa là h/ảnh những đám mây trắng “Mây bị nằng xua, cuộn tròn lại từng cục lăn trên những vòm lá ướt sương, rơI xuống lòng đường, luồn cả vào gấm xe’ - PhảI lag người có tình yêu thiên nhiên, có cảm nhận tinh tế trước vẻ đẹp của thiên nhiên mới dựng lên bức tranh Sa Pa đẹp, thơ mộng, hữu tình như vậy - Chỉ bằng vài nét chấm phá, nhà văn đã giúp ta cảm nhận được những bức tranh thiên nhiên miền Tây Bắc của tổ quốc không hề hoang vu, tráI lại nó thật đẹp, thật giàu chất hoạ, chất thơ b) H/ảnh anh thanh niên. * Hoàn cảnh sống và công việc. - Đó là một chàng trai 27 tuổi, nhỏ nhắn, nhanh nhẹn... - 1 mình anh sống trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m, quanh năm mây mờ bao phủ, cô đơn, vắng vẻ không một bóng người... - Tác giả đã đặt anh thanh niên trong một hoàn cảnh sống vô cùng đặc biệt để lám nổi bật phẩm chất tốt đẹp ở anh. - Công việc của anh hằng ngày là “đo gió, đo nắng, đo mưa, đo chấn động mặt đất’ để góp phần dự báo thời tiết phục vụ sản xuất và chiến đấu... - Công việc đó đòi hỏi phải có tính tỉ mỉ, chính xác, có tinh thần trách nhiệm cao “nửa đêm đến giờ ốp” thì dù mưa tuyết giá lạnh thế nào anh cũng phải trở dậy ra ngoài trời lám công việc đã quy định... - Cái gian khổ nhất vẫn là sự cô đơn, vắng vẻ, quanh năm suốt tháng trên đỉnh núi cao không một bóng người vậy điều gì đã giúp anh vượt qua được những khó khăn gian khổ đó, phải chăng đó là lòng yêu nghề: anh là một chàng trai sống có mục đích, lí tưởng... * Lòng yêu nghề: - Trước hết anh hiểu được ý nghĩa công việc, yêu nghề, say mê nghề nghiệp, thấy được tác dụng của công việc ấy là góp phần dự báo thời tiết để phục vụ sản xuất, chiến đấu nên anh cảm thấy vô cùng hạnh phúc... - Anh co suy nghĩ đúng đắn về công việc của mình: “Khi ta làn việc ta với công việc là đôi, sao gọi là một mình được” - Công việc của anh có liên quan đến công việc của bao nhiêu người khác...Vì vây anh đã từng nói “Công việc của cháu gian khổ thế ấy, chứ cât nó đi cháu buồn đến chết mất”... - C/sống của anh không hề cô đơn, buồn tẻ vì anh còn một niềm vui khác nữa đó chính là niêm vui đọc sách. Với anh mỗi quyển sách là một người bạn, vì vậy đọc sách là có bạn để trò chuyện, tìm được niềm vui trong c/sống... - Hơn nữa ở anh ta còn bắt gặp được một nét đẹp trong ý thức chủ động sắp xếp công việc của mình một cách khoa học và nề nếp...Ngoài những giờ “ốp” anh còn trồng hoa...những luồng hoa rực rở đủ màu sắc ...nuôi gà, đọc sách và tự học tiếng anh... * Sự cởi mở, chân thành, chu đáo, quan tâm tới mọi người và rất khiêm tốn: - Mỗi khi gặp đàn khách ở dưới xuôi, anh đều nhiệt tình, vui vẻ pha trà mời khách...trò chuyện cởi mở... - Tặng cô gài bó hoa... - Tặng vợ bác láI xe “gói củ tam thất cháu vừa đào thấy” - Tặng ông hoạ sĩ làn trứng để ông ăn trứng dọc đường - Anh còn cảm thấy những công việc và những đóng góp của mình nhỏ bé, vì vậy khi ông hoạ sĩ muốn vẽ bức chân dung anh thì anh đã từ chối: “Không, không bác đừng vẽ cháuĐể cháu giới thiệu cho bác những người đáng cho bác vẽ hơn” - Vẻ đẹp phẩm chất, cách sống và suy nghĩ của anh thanh niên đáng để cho chúng ta học tập và noi theo Đó là vẻ đẹp tiêu biểu cho con người mới-con người CNXH c) Một số nhân vật khác. * Ông hoạ sĩ: là một người yêu nghề, sắn sàng hoãn cuộc chia tay cùng anh em ở cơ quan để đi thực tế một lấn cuối. Vẽ một bức tranh có ý nghĩa cho c/đời nghệ sĩ của mình... - Khi gặp anh thanh niên ông đã phát hiện ra một điều: “Chao ôi...bắt gặp một con người như anh ta là cả một cơ hội hạn hữu cho sáng tác của mình”. Đó là 1 điều mà ông đã mơ ước bấy lâu nay... * Cô kĩ sư trẻ: bât ngờ gặp anh thanh niên, được tận mắt chưng minh đã khiến cô bàng hoàng cả người. Điều đó giúp cô tự tin hơn khi cô bước vào đời và cô chợt nhận ra rằng c/sống này thật tốt đẹp, c/đời này vẫn còn bao nhiêu người tốt, hãy sống sao cho có ý nghĩa với công việc... * Bác lái xe: rất vui tính và yêu nghề, đã từng rong ruổi mấy chục năm trên tuyến đường Hà Nội- Lào Cai, bác hiểu con người và cảnh vật nơi đây hơn ai hết, bác là chiếc cầu nối giữa anh thanh niên và người dưới xuôi... * Anh kĩ sư bản đồ sét: đã 11 năm chưa từng rời xa cơ quan, suốt ngày đêm miệt mài nghiên cứu để tìm ra một chiếc bản đồ sét chính xác nhất phục vụ cho sản xuất và chiến đấu. * Ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa: đã tự tay thụ phấn cho háng vạn su hào, tìm tòi nghiên cứu ra những giống cây có năng suất cao để phục vụ nhân dân... Tất cả những con người ấy lặng lẽ cống hiến hết sức mình, đều là người vô danh. 3) Kết bài. - Câu chuyện thật giản dị và đầy chất thơ, sáng long lanh tình người, tình yêu c/sống... Cách cảm nhận -H/ảnh những rặng đào... -Đàn bò loang cổ đeo chuông gặm cỏ hai bên đường Bức tranh Bức tranh phong - Nắng len tới đốt cháy rừng cây =>phong cảnh cảnh Sa Pa -Những cây thông rung tít trong nắng... Tây Bắc giàu - Mây bị nắng xua cuộn tròn chất hoạ, chất thơ. - Sống trên đỉnh Yên Sơn cao 2600 m... - Hoàn cảnh sống - Vắng vẻ quanh năm mây mù che phủ và công việc -Công việc: + Đo gió, đo nắng, đo mưa... + góp phần dự báo thời tiết phục vụ sản xuất, chiến đấu. Anh thanh niên - Hiểu được ý nghĩa công việc -Lòng yêu nghề - Quan niệm đúng đắn về công việc - Chủ động sxếp công +Đọc sách, trồng hoa... việc 1 cách KH +nuôi gà, tự học TAnh... Lặng lẽ Sa Pa -Niềm nở mời khách lên nhà chơi...pha trà mời khách... - Sống chan hoà, - tặng vợ bác lái xe gói củ tam thất... cởi mở...khiêm tốn - Tặng cô gái bó hoa... - tặng bác hoạ sĩ làn trứng - từ chối lời đề nghị vẽ chân dung anh... - Ông hoạ sĩ: Yêu nghề, có cảm nhận tinh tề về cái đẹp trong c/sống... - Bác lái xe: Vui tính, có trách nhiệm với công việc... Một số nhân vật khác - Cô kĩ sư: Cảm nhận về c/sống có nhiều điều mới lạ. - 1 số nhân vật khác: Anh kĩ sư bản đồ sét, ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa *Câu 1: Viết đoạn văn thuyết minh từ 5-7 câu giới thiệu tác giả Nguyễn Quang Sáng. *Câu 2: Phân tích bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ” của Nguyễn Khoa Điềm. 1) Mở bài: C1: - Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong cuộc kháng chiến chống Mĩ ...Thơ của ông thường viết về đề tài người lính và chiến tranh nhưng lại thấm đẫm tình yêu thương giữa con người với con người... - “Khúc hát ru...” là một bài thơ thành công nhất khi viết về h/ảnh người mẹ, người phụ nữ VNam trong kháng chiến chống Mĩ. - Bài thơ sáng tác năm 1971 khi tác giả đang công tác ở chiến khu miến Tây Thừa Thiên Huế Bài thơ mượn âm hưởng ngọt ngào, sâu lắng, tha thiết của làn điệu ru con để ca ngợi tình yêu con gắn liền với tình yêu đất nước của người mẹ Tà ôi trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. - Bài thơ được phổ nhạc thành một ca khúc được nhiều người ưa thích. C2: “Viết về chủ đề tình mẫu tử, tình mẹ yêu con từ xưa đến nay có rất nhiều tác phẩm thành công để lại ấn tượng cho người đọc...nhưng ca ngợi tình mẹ yêu con gắn liền với tình yêu đất nước thì có lẽ “Khúc hát ru...” là bài thơ được nhiều người ưa thích hơn cả bởi bài thơ đã mượn làn điệu ru con tha thiết ngọt ngào của người mẹ để ca ngợi tình yêu con gắn liền với tình yêu quê hương đất nước... 2) Thân bài: * Bài thơ gồm có 2 lời ru: đó là lời ru của nhà thơ và của người mẹ được đan xen vào nhau và được chia làm 3 khúc ru...được sáng tác theo làn điệu dân ca, điệu ru con của người dân Tà ôi trên vùng núi Bình Trị Thiên... - Với cách láy đi láy lại tạo âm hưởng dìu dặt, tha thiết, trìu m
File đính kèm:
- On_thi_van_9_20150725_032942.doc