Ôn thi Học sinh giỏi Casio 9
Thời gian trái đất quay một vòng quanh trái đất được viết dưới dạng liên phân số là:
. Dựa vào liên phân số này, người ta có thể tìm ra số năm nhuận. Ví dụ dùng phân số thì cứ 4 năm lại có một năm nhuận.
Còn nếu dùng liên phân số thì cứ 29 năm (không phải là 28 năm) sẽ có 7 năm nhuận.
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn thi Học sinh giỏi Casio 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 19 = 0,1052631579. Chín số ở hàng thập phân tiếp theo là: 105263157 ... Vậy 17 : 19 = 0, 894736842105263157894736842105263157 ... = 0,(894736842105263157) . Chu kỳ gồm 18 chữ số. Ta có Kết quả số dư là 1, suy ra số cần tìm là sồ đứng ở vị trí đầu tiên trong chu kỳ gồm 18 chữ số thập phân. Kết quả: số 8 Bài tập: Tìm chữ số thập phân thứ 2007 sau dấu phẩy khi chia: 1 chia cho 49 ĐS: chữ số 4(chữ số thứ 33 trong chu kì 42 chữ số) 10 chia cho 23 ĐS: chữ số 8(chữ số thứ 5 trong chu kì 22 chữ số) VII. CÁC BÀI TOÁN VỀ ĐA THỨC Một số kiến thức cần nhớ: Định lý BezoutSố dư trong phép chia f(x) cho nhị thức x – a chính là f(a)Hệ quả: Nếu a là nghiệm của f(x) thì f(x) chia hết cho x – a Sơ đồ Hor nơ Ta có thể dùng sơ đồ Hor nơ để tìm kết quả của phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x – a. Ví dụ: Thực hiện phép chia (x3 – 5x2 + 8x – 4) cho x – 2 bằng cách dùng sơ đồ Hor nơ. Bước 1: Đặt các hệ số của đa thức bị chia theo thứ tự vào các cột của dòng trên. a = 2 -5 8 -4 1 Bước 2: Trong 4 cột để trống ở dòng dưới, ba cột đầu cho ta các hệ số của đa thức thương, cột cuối cùng cho ta số dư. Số thứ nhất của dòng dưới = số tương ứng ở dòng trên Kể từ cột thứ hai, mỗi số ở dòng dưới được xác định bằng cách lấy a nhân với số cùng dòng liền trước rồi cộng với số cùng cột ở dòng trên a = 2 -5 8 -4 1 1 -3 2 0 Vậy (x3 – 5x2 + 8x – 4) = (x – 2)(x2 – 3x + 2) + 0 * Nếu đa thức bị chia là a0x3 + a1x2 + a2x + a3 , đa thức chia là x – a, ta được thương là b0x2 + b1x + b2 dư là r. Theo sơ đồ Hor nơ ta có: a1 a3 a2 a0 r b2 b1 a b0 ab2 + a3 ab1 + a2 ab0 + a1 a0 Bài 1: Tìm số dư trong các phép chia sau: x3 – 9x2 – 35x + 7 cho x – 12. x3 – 3,256 x + 7,321 cho x – 1,1617. Tính a để x4 + 7x3 + 2x2 + 13x + a chia hết cho x + 6. Cho P(x) = 3x3 + 17x – 625+ Tính P(2)+ Tính a để P(x) + a2 chia hết cho x + 3 Bài 2: Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + f. Biết P(1) = 1, P(2) = 4, P(3) = 9, P(4) = 16, P(5) = 25. Tính P(6), P(7), P(8), P(9). Giải: Ta có P(1) =1 = 12; P(2) = 4 = 22; P(3) = 9 = 32; P(4) = 16 = 42; P(5) = 25 = 52 Xét đa thức Q(x) = P(x) – x2. Dễ thấy Q(1) = Q(2) = Q(3) = Q(4) = Q(5) = 0. Suy ra 1; 2; 3; 4; 5 là nghiệm của đa thức Q(x). Vì hệ số của x5 bằng 1 nên Q(x) có dạng: Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5). Vậy ta có Q(6) = (6 – 1)(6 – 2)(6 – 3)(6 – 4)(6 – 5) = P(6) - 62 Hay P(6) = 5! + 62 = 156. Q(7) = (7 – 1)(7 – 2)(7 – 3)(7 – 4)(7 – 5) = P(7) – 72 Hay P(7) = 6! + 72 = 769. Tương tự hãy tính P(8), P(9). Bài 3: Cho Q(x) = x4 + mx3 + nx2 + px + q. Biết Q(1) = 5, Q(2) = 7, Q(3) = 9, Q(4) = 11.Tính các giá trị của Q(10), Q(11), Q(12), Q(13). Hướng dẫn Q(1) =5 = 2.1 + 3; Q(2) = 7 = 2.2 + 3; Q(3) = 9 = 2.3 + 3; Q(4) = 11 = 2.4 + 3 Xét đa thức Q1(x) = Q(x) – (2x + 3). Q(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) + 2x + 3. Bài 4: Cho P(x) = x5 + ax4 + bx3 + cx2 + dx + e. Biết P(1) = 3, P(2) = 9, P(3) = 19, P(4) = 33, P(5) = 51. Tính P(6), P(7), P(8), P(9), P(10), P(11). Hướng dẫn P(1) = 3 = 2.12 +1; P(2) = 9 = 2.22 + 1; P(3) = 19 = 2.32 + 1; P(4) = 33 = 2.42 + 1; P(5) = 51 = 2.52 + 1. Xét đa thức Q(x) = P(x) – (2x2 + 1) P(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4)(x – 5) + 2x2 + 1. Bài 5: Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Có P(1) = 0,5; P(2) = 2; P(3) = 4,5; P(4) = 8. Tính P(2010); P(2011). Hướng dẫn P(1) = 0,5 = ; P(2) = 2 = ; P(3) = 4,5 = ; P(4) = 8 = ; P(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) + . Bài 6: Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = 5; P(2) = 14; P(3) = 29; P(4) = 50. Hãy tính P(5), P(6), P(7), P(8). Hướng dẫn P(1)=5 = 3.12 +2; P(2)=14 = 3.22 + 2; P(3)=29 = 3.32 + 2; P(4)= 50 = 3.42 + 2. Xét đa thức Q(x) = P(x) – (3x2 + 2) P(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) + 3x2 + 2. Bài 7: Cho P(x) = x4 + ax3 + bx2 + cx + d. Biết P(1) = 0; P(2) = 4 ; P(3) = 18 ; P(4) = 48. Tính P(2010) Hướng dẫn P(1) = 0 = 13 – 12; P(2) = 4 = 23 – 22 ; P(3) =18 = 33 - 32; P(4) = 48= 43 – 42 . Xét đa thức Q(x) = P(x) – (x3 – x2) P(x) = (x – 1)(x – 2)(x – 3)(x – 4) + x3 - x2. Bài 8: Cho P(x) = x5 + 2x4 – 3x3 + 4x2 – 5x + m. Tìm số dư trong phép chia P(x) cho x – 2,5 khi m = 2010. Tìm giá trị của m để P(x) chia hết cho x – 2,5. P(x) có nghiệm x = 2. Tìm m. Hướng dẫn: Thay m = 2010 vào rồi tính P(2,5). Giải phương trình P(2,5) = 0 với ẩn là m. Giải phương trình P(2) = 0 với ẩn là m Bài 9: Cho P(x) = . Tìm biểu thức thương Q(x) khi chia P(x) cho x – 5. Tìm số dư của phép chia P(x) cho x – 5 chính xác đến 3 chữ số thập phân. Bài 10: Tìm số dư trong phép chia đa thức x5 – 7,834x3 + 7,581x2 – 4,568x + 3,194 cho x – 2,652. Tìm hệ số của x2 trong đa thức thương của phép chia trên. Bài 11: Khi chia đa thức 2x4 + 8x3 – 7x2 + 8x – 12 cho x – 2 ta được thương là đa thức Q(x) có bậc là 3. Hãy tìm hệ số của x2 trong Q(x) Bài 12: Cho đa thức P(x) = 6x3 – 7x2 – 16x + m. Tìm m để P(x) chia hết cho 2x + 3 Với m tìm được ở câu a ), hãy tìm số dư r khi chia P(x) cho 3x – 2 và phân tích P(x) thành tích của các thừa số bậc nhất. Tìm m và n để Q(x) = 2x3 – 5x2 – 13x + n và P(x) cùng chia hết cho x – 2 Với n tìm được ở trên, hãy phân tích Q(x) ra tích của các thừa số bậc nhất. Hướng dẫn: Giải phương trình P(-3/2) = 0 với ẩn là m. Tìm được m = 12. Thay m = 12 vào rồi tính P(2/3). Kết quả r = 0. Suy ra với m = 12 thì P(x) chia hết cho 2x + 3 và 3x – 2. Do đó P(x) = (2x + 3)(3x – 2)(ax + b) với a khác 0. Từ đó tìm được ax + b = x – 2. Vậy P(x) = (x – 2)(2x + 3)(3x – 2). Theo b) thì P(x) chia hết cho x – 2 khi m = 12. Q(x) chia hết cho x – 2 khi Q(2) = 0, từ đó tìm n. d) P(x) = (x – 2)(x – 3)(2x + 5). Bài 13: Cho f(x) = x3 + ax2 + bx + c. Biết: f = ; f = ; f = . Tính giá trị đúng và gần đúng của f. Hướng dẫn: Giải hệ với ẩn a, b, c Ta có . Suy ra Bài 14: Xác định các hệ số a, b, c của đa thức: P(x) = ax3 + bx2 + cx – 2007 để sao cho P(x) chia cho (x – 13) có số dư là 1, chia cho (x – 3) có số dư là là 2, và chia cho (x – 14) có số dư là 3 (Kết quả lấy với hai chữ số ở hàng thập phân) Hướng dẫn Giải hệ Kết quả: VIII. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ DÃY SỐ Bài 1: Cho dãy số a1 = 3; an + 1 = . Lập quy trình bấm phím tính an + 1 Tính an với n = 2, 3, 4, ..., 10 Bài 2: Cho dãy số x1 = ; . Hãy lập quy trình bấm phím tính xn + 1 Tính x30 ; x31 ; x32 Bài 3: Cho dãy số (n ³ 1) Lập quy trình bấm phím tính xn + 1 với x1 = 1 và tính x100. Lập quy trình bấm phím tính xn + 1 với x1 = -2 và tính x100. Bài 4: Cho dãy số (n ³ 1) Cho x1 = 0,25. Viết quy trình ấn phím liên tục để tính các giá trị của xn + 1 Tính x100 Bài 5: Cho dãy số với n = 0; 1; 2; 3; ... Tính 5 số hạng đầu tiên U0, U1, U2, U3, U4 Chứng minh rằng Un + 2 = 10Un + 1 – 18Un . Lập quy trình bấm phím liên tục tính Un + 2 theo Un + 1 và Un. HD giải: Thay n = 0; 1; 2; 3; 4 vào công thức ta được U0 = 0, U1 = 1, U2 = 10, U3 = 82, U4 = 640 Tính nhanh bằng MTBT: ghi vào màn hình công thức . Sau đó bấm phím CALC rồi lần lượt nhập x và bấm phím “=” , đọc kết quả. Chứng minh: Giả sử Un + 2 = aUn + 1 + bUn + c. Thay n = 0; 1; 2 và công thức ta được hệ phương trình: Giải hệ này ta được a = 10, b = -18, c = 0 c) Quy trình bấm phím liên tục tính Un + 2 trên máy Casio 570MS , Casio 570ES Cách 1: Đưa U1 vào A, tính U2 rồi đưa U2 vào B 1 SHIFT STO A x 10 – 18 x 0 SHIFT STO B, lặp lại dãy phím sau để tính liên tiếp Un + 2 với n = 2, 3, ... x 10 – 18 ALPHA A SHFT STO A (được U3) x 10 – 18 ALPHA B SHFT STO B (được U4) Cách 2: 0 SHIFT STO A 1 SHIFT STO B 1 SHIFT STO D D = D + 1: A = 10B – 18A: D = D + 1: B = 10A – 18B. Sau đó bấm dấu “ =” và nhìn lên màn hình đọc kết quả tương ứng với các biến đếm( D = n, đọc Un). Bài 6: Cho dãy số với n = 1; 2; 3; ... Tính 5 số hạng đầu tiên U1, U2, U3, U4 , U5 Lập công thức truy hồi tính Un + 1 theo Un và Un – 1. Lập quy trình bấm phím liên tục tính Un + 1 trên máy Casio Bài 7: Cho dãy số với số hạng tổng quát được cho bởi công thức với n = 1 , 2 , 3 , . . . k , . . . a) Tính b) Lập công thức truy hồi tính theo và c) Lập quy trình ấn phím liên tục tính theo và Bài 8: Cho dãy số được tạo thành theo quy tắc sau: Mỗi số sau bằng tích của hai số trước cộng với 1, bắt đầu từ U0 = U1 = 1. Lập một quy trình tính un. Tính các giá trị của Un với n = 1; 2; 3; ...; 9 Có hay không số hạng của dãy chia hết cho 4? Nếu có cho ví dụ. Nếu không hãy chứng minh. Hướng dẫn giải: a) Dãy số có dạng: U0 = U1 = 1, Un + 2 = Un + 1 . Un + 1, (n =1; 2; ...) Quy trình tính Un trên máy tính Casio 500MS trở lên: 1 SHIFT STO A x 1 + 1 SIHFT STO B. Lặp lại dãy phím x ALPHA A + 1 SHIFT STO A x ALPHA B + 1 SHIFT STO B Cách khác: 1 SHIFT STO A 1 SHIFT STO B 1 SHIFT STO D D = D + 1: A = B.A + 1: D = D + 1: B = A.B + 1. Sau đó bấm dấu “ =” và nhìn lên màn hình đọc kết quả tương ứng với các biến đếm.( D = n, đọc Un) b) Ta có các giá trị của Un với n = 1; 2; 3; ...; 9 trong bảng sau: U0 = 1 U1 = 1 U2 = 2 U3 = 3 U4 = 7 U5 = 22 U6 = 155 U7 = 3411 U8 = 528706 U9 = 1803416167 Bài 9: Cho dãy số U1 = 1, U2 = 2, Un + 1 = 3Un + Un – 1. (n ³ 2) Hãy lập một quy trình tính Un + 1 bằng máy tính Casio Tính các giá trị của Un với n = 18, 19, 20 Bài 11: Cho dãy số U1 = 1, U2 = 1, Un + 1 = Un + Un – 1. (n ³ 2) Hãy lập một quy trình tính Un + 1 bằng máy tính Casio Tính các giá trị của Un với n = 12, 48, 49, 50 ĐS câu b) U12 = 144, U48 = 4807526976, U49 = 7778742049 , U50 = 12586269025 Bài 12: Cho dãy số sắp thứ tự với U1 = 2, U2 = 20 và từ U3 trở đi được tính theo công thức Un + 1 = 2Un + Un - 1 (n ³ 2). Tính giá trị của U3 , U4 , U5 , U6 , U7 , U8 Viết quy trình bấm phím liên tục tính Un Sử dụng quy trình trên tính giá trị của Un với n = 22; 23, 24, 25 IX. MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ LIÊN PHÂN SỐ. Bài 1: Cho . Viết lại Viết kết quả theo thứ tự Giải: Ta có . Tiếp tục tính như trên, cuối cùng ta được: Viết kết quả theo ký hiệu liên phân số Bài 2: Tính giá trị của các biểu thức sau và biểu diễn kết quả dưới dạng phân số: ; ; Đáp số: A) 2108/157 ; B) 1300/931 ; C) 783173/1315 Riêng câu C ta làm như sau: Khi tính đến 2003: . Nếu tiếp tục nhấn x 2003 = thì được số thập phân vì vượt quá 10 chữ số. Vì vậy ta làm như sau: 391 x 2003 = (kết quả 783173) vậy C = 783173/1315. Bài 3: a) Tính b) c) d) Bài 4: a) Viết quy trình tính: b) Giá trị tìm được của A là bao nhiêu ? Bài 5: Biết . Tìm các số a, b, c, d. Bài 6: Tìm giá trị của x, y. Viết dưới dạng phân số từ các phương trình sau: a) ; b) Hướng dẫn: Đặt A = , B = Ta có 4 + Ax = Bx. Suy ra . Kết quả . (Tương tự y = ) Bài 7: Tìm x biết: Lập quy trình ấn liên tục trên fx – 570MS, 570ES. 381978 : 382007 = 0.999924085 Ấn tiếp phím x-1 x 3 – 8 và ấn 9 lần dấu =. Ta được: . Tiếp tục ấn Ans x-1 – 1 = Kết quả : x = -1,11963298 hoặc Bài 8: Thời gian trái đất quay một vòng quanh trái đất được viết dưới dạng liên phân số là: . Dựa vào liên phân số này, người ta có thể tìm ra số năm nhuận. Ví dụ dùng phân số thì cứ 4 năm lại có một năm nhuận. Còn nếu dùng liên phân số thì cứ 29 năm (không phải là 28 năm) sẽ có 7 năm nhuận. 1) Hãy tính giá trị (dưới dạng phân số) của các liên phân số sau: a) ; b) ; c) 2) Kết luận về số năm nhuận dựa theo các phân số vừa nhận được. Tổng hợp các phương pháp giải toán trên máy tính casio Nguồn : casio.phpbb3.com ; diendan3t.netI. Thuật toán để tính dãy số:(tác giả fx)Ví dụ: Cho dãy số được xác định bởi: Tìm ? Thuật toán: Cách 1: Hơi dở vì sử dụng nhiều biến, xử lý vấn đề chậm nhưng ngắn gọn về thuật toán: Nhập thuật toán: E=E+1:A=2B+C-D: D=C:C=B:B=A CALC E? ấn 3== B? ấn 3= C? ấn 2= D? ấn 1= = = = ... Cách 2: Hay hơn cách 1 vì sử dụng ít biến, xử lý vấn đề nhanh nhưng thuật toán dài dòng: Nhập thuật toán: D=D+1:A=2B+C-3A: D=D+1:C=2A+B-3C: D=D+1:B=2C+A-3B CALC D? ấn 3== B? ấn 3= C? ấn 2= A? ấn 1= Cách 3 (Dùng cho 500MS)1 |shift| |sto| |C| 2 |shift| |sto| |B| 3 |shift| |sto| |A| 2 |alpha| |A|+|alpha| |B|-|alpha| |C| |shift| |sto| |C| U4 2 |alpha| |C|+|alpha| |A|-|alpha| |B| |shift| |sto| |B| U5 2 |alpha| |B|+|alpha| |C|-|alpha| |A| |shift| |sto| |A| U6 replay(tam giác phía trên) hai lần |shift| |replay|= /= /... thuật toán tuy dài nhưng số dấu bằng ít hơn Nếu ngại phải đếm thì sau dòng thứ tư cho thêm |alpha| |D| |alpha| = (màu tím)|alpha| |D|+3 và thêm vào sau dòng thứ ba 4 |shift| |sto| |D|; thêm một lần ấn replay nữa. II. Công dụng của phím SOLVENếu sử dụng máy fx570MS các bạn đều biết nó có phím SOLVE là đặc tính hơn hẳn so với máy fx500MS, vậy công dụng của nó là gì? Đó chính là lệnh để máy tính tìm 1 nghiệm gần đúng của một phương trình 1 ẩn bât kỳ nào đó dựa vào số đầu mà ta nhập vào. Nhập vào phương trình ta có thể dùng phím dấu = màu đỏ hoặc không cần thì máy sẽ tự hiểu là bằng 0 Ví dụ: có thể nhập hoặc nhập đều được rồi ấn SHIFT SOLVE , máy sẽ hỏi giá trị đầu cần nhập là bao nhiêu, sau khi nhập vào giá trị đầu, ta ấn SHIFT SOLVE lần nữa thì máy sẽ tìm nghiệm dựa vào số đầu đó. Đặc điểm hơn hẳn của MS so với ES trong phím SOLVE: Máy MS ta có thể sử dụng bất kỳ biến số nào trong máy để làm ẩn số (A,B,C,D,...,X,Y,M) trong khi đó máy ES chỉ có thể dùng biến X, các biến khác xem như là hằng số cho trước. Lệnh SOLVE thực sự ưu việt trong giải phương trình bậc nhất 1 ẩn. Đối với những phương trình như X+3=0 ta có thể nhẩm nghiệm ngay tức khắc, nhưng sử dụng hiệu quả trong trường hợp phương trình bậc nhất phức tạp. Ví dụ: phuơng trình Để giải phương trình này bằng giấy nháp và tính nhẩm bạn sẽ mất khá nhiều thời gian cho nó, bạn phải phân tích ra, chuyển vế đổi dấu, đưa X về một bên, số về một bên rồi ra nghiệm, nhưng đối với máy tính bạn chỉ việc nhập y chang biểu thức ấy vào và sử dụng lệnh SOLVE thì chỉ vài giây máy sẽ cho ra kết quả. Đối với phương trình trên khi giải xong máy sẽ cho ra kết quả là Tuy nhiên đối với phương trình bậc nhất máy MS có thể đổi ra nghiệm phân số, hãy ấn SHIFT , máy sẽ đổi ra dạng phân số là , rất tiện lợi. Lưu ý: khi giải ra số đúng này các bạn muốn sử dụng kết quả đó tiếp phải ấn lại hoặc ghi ra nháp sử dụng số đúng đó, không được sử dụng trực tiếp kết quả được lưu lại. Ví dụ đối với phương trình trên sau khi giải xong, kết quả sẽ tự động gán vào X, nếu các bạn ấn tiếp sau đó ấn tiếp SHIFT SOLVE thì máy sẽ không đổi ra được dạng phân số nữa. Vì vậy sau khi giải ra, các bạn phải gán lại số vừa tìm bằng dạng đúng bằng cách: Ấn -113/129 SHIFT STO X Sau đó nếu ấn tiếp X+1= thì máy sẽ cho ra dạng phân số. Loại giải phương trình này áp dụng tốt cho những tính toán trong môn Hóa học, ví dụ bạn có rất nhiều phương trình Hóa học, mỗi phương trình cho ra một chất khí nào đó, và tổng số mol những chất khí đó đều tính theo một ẩn số, đề lại cho số mol của chất khí rồi, thế thì chỉ việc nhập vào phương trình, dùng SOLVE và cho ra kết quả nhanh gọn. Những biến dạng của phương trình bậc nhất 1 ẩn: Đó là những dạng phân thức chứa biến. Ví dụ: Giải phương trình Nếu để nguyên phương trình như vậy nhập vào máy thì máy sẽ giải khó và lâu, đôi khi không ra nghiệm (Can't Solve), vì vậy trong khi nhập hãy ngầm chuyển mẫu thức sang một vế, nhập như sau: Rồi mới SOLVE thì máy sẽ giải dễ dàng ra kết quả 47/37 Sử dụng SOLVE để giải phương trình bậc cao một ẩn bậc cao. Lưu ý đối với phương trình bậc cao chỉ giải được một số phương trình ra dạng căn thức đối với MTBT. Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho phương trình bậc 4 phân tích ra được 2 biểu thức bậc 2. Có thể dùng phương pháp Ferrari để giải phương trình bậc 4 nhưng phương pháp có thể lâu hơn dùng MTBT. Đối với những phương trình bậc 4 đơn giản, tức là dùng lệnh SOLVE ta tìm ra được nghiệm dạng số nguyên hay hữu tỉ thì thật dễ dàng cho bước tiếp theo, vì chỉ cần tách ra ta sẽ được phương trình bậc 3 rồi dùng chương trình cài sẵn trong máy giải tiếp. Đối với những phương trình máy tính chỉ tìm ra được dạng vô tỉ thì ta sử dụng định lý Viet đảo để tìm cách phân tích của nó. Ví dụ: giải phương trình: Dùng máy tính ta nhập vào phương trình, sau đó dùng SOLVE để giải, điều quan trọn của phương pháp này là ta phải biết đổi số đầu cho phù hợp để tìm ra càng nhiều ngiệm càng tốt. Như phương trình trên, ta ấn CALC rồi nhập các số đầu sau đây để xem sự biến thiên của hàm số ra sao sau đó mới dùng lệnh SOLVE: giả sử ban đầu nhập 0, kết quả 10 tiếp theo nhập 1, kết quả -6 như vậy có một nghiệm nằm trong (0;1) ta chia đôi và thử với 0,5, kết quả 5,75>0 vậy nghiệm nằm trong (0,5;1) tiếp tục chia đôi, ta nhập 0,75, kết quả 0,7421875 khi kết quả đã xuất hiện số 0 ngay phần nguyên thì chứng tỏ số đầu của ta khá gần nghiệm, và đến lúc này có thể cho máy tự giải. Dùng số đầu đó ta sử dụng SOLVE để giải. kết quả tìm được một nghiệm 0,780776406 Nhập số đó vào A để sử dụng sau và tiếp tục tiềm nghiệm khác. Sử dụng cách tương tự trên ta tiếp tục tiềm ra 3 nghiệm khác nhập vào các biến B,C,D. giả sử Sau đó ta tính tổng và tích từng đôi một thì thấy: Như vậy ta có: tương đương từ đây ta có thể giải phương trình ra dạng căn thức dễ dàng. III> Thuật toán tìm số chữ số của luỹ thừa:Ví dụ tìm xem có bao nhiêu chữ số. Ta có làm tròn thành . Như vậy gồm số. Lưu ý: ở đây là logarit cơ số 10 của 2 IV. Thuật toán tìm ƯCLN, BCNN:Giả sử cần tìm UCLN và BCNN của 2 số A,B Cách đơn giản ai cũng biết đó là ấn A/B rồi tối giản nó Trong một số trường hợp vì A,B khá lớn và dạng tối giản của A/B không đủ màn hình để chứa thì sẽ ra dạng số thập phân. Với trường hợp này các bạn nên dùng phương pháp phân tích ra thừa số nguyên tố bằng cách kiểm tra số nguyên tố để phân tích A,B ra dạng cơ sở. Trường hợp tìm UCLN,BCNN của A,B,C thì sao? Rất đơn giản (A,B,C)= ((A,B),C) và [A,B,C]=[[A,B],C] Tuy nhiên có một số trường hợp tìm BCNN bằng cách trên sẽ khó khăn vì số tràn màn hình, để xử lý thì nên dùng công thức [A,B,C]=ABC(A,B,C)/{(A,B).(B,C).(C,A)}VD: tìm ƯCLN() ta làm như sau (không ra phân số) bạn bấm vào phím replay thì con trỏ xuất hiện trên màn hình sửa thành ta lại lập PS lại làm lại thì ta có thể gán các số vào trong máy sau đó kết quả phép tính thưc ba lại gán vô cho số lớn trong hai số cần tìm ta dùng kiến thức này là với (Tác giả:vanhoa )Nếu dùng mà ko được: ------------ Đối với loại máy ms : số A [shift] [sto] A [=] số B [shift] [sto] B [=] [mode]...fix 0 a[=] nhập vào biểu thức: 10^(log Ans)-0.5:Ans/b[=] : 10^(log Ans) -0.5: b/Ans[shift][sto] B rồi thực hiện dãy lặp: [shift][rnd][=]... đến khi có lỗi... ---------Đối với máy ES: số A [shift] [sto] A [=] số B [shift] [sto] B [=] [mode]...fix 0 a[=] nhập vào biểu thức: 10^(log Ans)-0.5:[shift][rnd]Ans/b[=] : 10^(log Ans) -0.5: [shift][rnd]b/Ans[shift][sto] B rồi thực hiện dãy lặp: [=][=]... Hình như vậy là tính được UCLN còn BCNN thi lấy tích A và B chia cho UCLN là xong. V. Chuyển số thập phân tuần hoàn và không tuần hoàn ra phân số:Chuyển số thập phân tuần hoàn sang phân số Công thức tổng quát đây:* Dạng 1/ Ví dụ Ta có: (123 gồm 3 số) *Dạng 2/Ví dụ Ta có: gồm 4 số), (36 gồm 2 số) Chuyển số thập phân không tuần hoàn sang phân số VD 1: A=0.152647975... 1/A=6.551020412 gán A A-6=0.551020412 gán A 1/A=1.814814804 gán A A*999=1812.999989 gán A Làm tròn A=1813 A/999=1813/999=49/27 gán A 1/A=27/49 gán A A+6=321/49 gán A (hồi nãy trừ 6 thì bây giờ cộng 6) 1/A=49/321 gán A Kết quả A=0.152647975...=49/321 VD 2: gán A gán A gán A gán A gán A gán A Làm tròn A=86 gán A gán A (hồi nãy trừ 2 thì bây giờ cộng 2) gán A gán A (hồi nãy trừ 5 thì bây giờ cộng 5) gán A gán A (hồi nãy trừ 1 thì bây giờ cộng 1) Kết quả VI. Phân tích một số ra thừa số nguyên tố:Giả sử muốn kiểm tra a là số nguyên tố hay không ? Sử dụng máy 570MS Cách 1: nhiều người biết nhưng thời gian kiểm tra lâu: |a| |shift| |sto| |A| {gán a vào biến A trong máy} |1| |shift| |sto| |B| B=B+2:A/B CALC = = = .... nếu là số nguyên thì B là 1 ước của A Kiểm tra cho đến khi hạ xuống dưới căn A thì ngưng {chú ý: với cách này xem A có chia hết cho 2 không?} Cách 2: ít người biết, thời gian kiểm tra chỉ rút ngắn còn một nửa so với cách 1: |a| |shift| |sto|
File đính kèm:
- on thi hsg casio 9.doc