Ôn thi Hóa học 12 học kì II
SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI
I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh.
M ----> Mn+ + ne
II./ Các dạng ăn mòn kim loại:
1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường.
2./ Ăn mòn điện hóa học:
a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương.
b./ Cơ chế:
+ Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa.
+ Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn.
Phân loại Theo bậc của amin (được tính bằng số gốc HC liên kết trực tiếp với nguyên tử N): Amin bậc 1: RNH2 ; Amin bậc 2: R1-NH-R2 ; Amin bậc 3: R1-N(R2)R3 2. Danh pháp: Tên gốc hydrocacbon + “amin” Ví dụ: CH3NH2 metylamin ; CH3– NH–CH3: đimetylamin ; CH3CH2–NH–CH3: etylmetylamin II. TÍNH CHẤT VẬT LÍ C1 ® C3 : chất khí mùi khai, tan nhiều trong nước. C4 trở lên là chất lỏng hoặc rắn. Độc. Anilin rất ít tan trong nước. Anilin để trong không khí dễ chuyển từ không màu sang màu đen vì bị oxi hoá III. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Tính bazơ Amin no mạch hở làm quỳ tím hoá xanh, phenolphtalein hoá hồng Anilin tính bazơ yếu nên không làm quỳ chuyển màu Do ảnh hưởng nhóm C6H5- rút e nên tính bazơ của C6H5NH2 < NH3 < CH3NH2 < NaOH Tác dụng với axit: tạo muối CH3NH2 + HCl ® CH3NH3+Cl- (có khói trắng) C6H5NH2 + HCl ® C6H5NH3+Cl- 2. Phản ứng thế ở vòng thơm của anilin Do ảnh hưởng nhóm NH2 đẩy electron vào vòng làm phản ứng thế xảy ra ở vị trí orto và para C6H5NH2 + 3Br2 ® C6H2Br3NH2¯ + 3HBr 2,4,6-tribrom anilin (trắng) Þ phản ứng nhận biết anilin. B. AMINO AXIT I. Khái niệm Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa đồng thời nhóm amino (NH2) và nhóm cacboxyl (COOH) II. Danh pháp Công thức Tên bán hệ thống Tên thường KH H2N–CH2–COOH axit aminoaxetic Glyxin Gly axit a-aminopropionic Alanin Ala axit a-aminoglutaric Axit glutamic Glu III. Cấu tạo phân tử và tính chất vật lý Nhóm NH2 và nhóm COOH thường tương tác nhau tạo ion lưỡng cực nên là chất rắn kết tinh , tương đối dễ tan trong nước, nhiệt độ nóng chảy cao: Vd: H2N–CH2–COOH H3N+–CH2–COO- dạng phân tử dạng ion lưỡng cực IV. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC: 1. Tính lưỡng tính a. Tác dụng lên quỳ tím Số nhóm NH2 = Số nhóm COOH : quỳ không chuyển màu Số nhóm NH2 > Số nhóm COOH : quỳ chuyển màu xanh Số nhóm NH2 < Số nhóm COOH : quỳ chuyển màu đỏ b. Tác dụng với axit: tạo muối H2N–CH2–COOH + HCl ® HOOC–CH2–NH3+Cl- c. Tác dụng với bazơ: H2N–CH2–COOH + NaOH ® H2N–CH2–COONa + H2O 2. Phản ứng este hoá: H2N–CH2–COOH + C2H5OH H2N–CH2–COOC2H5 + H2O 3. Phản ứng trùng ngưng: tạo poliamit n H2N–[CH2]5–COOH (–NH–[CH2]5–CO–)n + nH2O axit e-aminocaproic policaproamit (tơ nilon–6 hay tơ capron) nH2N–[CH2]6–COOH (–NH–[CH2]6–CO–)n + nH2O axit w-aminoenantoic tơ nilon–7 (tơ enang) V. ỨNG DỤNG: Là hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các loại protein của cơ thể sống. Muối natri của axit glutamic: bột ngọt, axit glutamic: thuốc hỗ trợ thần kinh, methionin: thuốc bổ gan... Nguyên liệu sản xuất tơ nilon,... C. PEPTIT I. Khái niệm: Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 ® 50 gốc a-aminoaxit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit (–CO–NH–) Peptit chứa 2,3,4 gốc a-aminoaxit được gọi là đi, tri, tetrapeptit,... ; từ 10 gốc a-aminoaxit trở lên là polipeptit. Cách gọi tắt: ghép tên viết tắt của các gốc Ví dụ: Đipeptit từ alanin và glyxin Gly-Ala (GlyxylAlanin) Ala-Gly II. Tính chất hoá học Phản ứng thuỷ phân: Peptit có thể bị thuỷ phân nhờ xúc tác axit/bazơ/enzim đặc hiệu tạo thành các α-aminoaxit. Phản ứng màu biure Peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên phản ứng với Cu(OH)2/OH- cho hợp chất phức màu tím. D. PROTEIN I. Khái niệm Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC. Protein được chia làm 2 loại: Protein đơn giản: Vd: anbumin của lòng trắng trứng, fibroin của tơ tằm , II. Cấu tạo phân tử Tạo bởi nhiều gốc a-aminoaxit (trên 20 loại) nối nhau bằng liên kết peptit, nhưng có số gốc a-aminoaxit lớn (>50) III. Tính chất vật lí Nhiều protein tan được trong nước tạo dung dịch keo. Bị đông tụ lại khi đun nóng hoặc khi cho axit, bazơ hoặc muối vào (đun sôi lòng trắng trứng, riêu cua, ...). IV. Tính chất hoá học Phản ứng thuỷ phân: tạo a-aminoaxit Phản ứng màu biure: tạo hợp chất phức màu tím với Cu(OH)2/OH- Phản ứng HNO3 đặc: tạo kết tủa màu vàng. V. Vai trò của protein đối với sự sống Protein là cơ sở tạo nên sự sống, thức ăn của người và động vật. VI. Khái niệm về enzin và axit nucleic Enzim Enzim là những chất hầu hết có bản chất protein, có khả năng xúc tác cho các quá trình hoá học, đặc biệt trong cơ thể sinh vật. Đặc điểm: có tính chọn lọc cao, tốc độ phản ứng lớn. Axit nucleic Axit nucleic là polieste của axit phôtphoric và pentozơ. Là thành phần chính của nhân tế bào. CHƯƠNG 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME ****&**** A. POLME I. Khái niệm: Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn, do nhiều đơn vị cơ sở (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. Polime tạo thành từ các monome. CTTQ: (A)n (A là mắt xích, n là hệ số polime hóa hay độ polime hóa) Tên polime = poli(tên monome) II. Phân loại: theo nguồn gốc Polime thiên nhiên (Cao su thiên nhiên, tinh bột, xenlulôzơ, protein, ) Polime nhân tạo hay bán tổng hợp (xenlulôtrinitrat, tơ visco, tơ axetat, ) Polime tổng hợp (polietylen, nilon-6, nilon-7, nilon-6,6, ) Polime trùng hợp Polime trùng ngưng III. Cấu trúc mạch Mạch không phân nhánh: polietylen, poli(Vinyl clorua), amilozơ, xenlulôzơ Mạch phân nhánh: cao su thiên nhiên, amilopectin, glicogen, Mạch không gian: cao su lưu hóa, nhựa bekalit, nhựa novolac, nhựa rezol, nhựa rezit, IV. Tính chất vật lý Hầu hết là chất rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định. Đa số không tan trong các dung môi thông thường. Polime có cấu trúc mạch thẳng thường có tính đàn hồi, mềm mại, dai. Polime có cấu trúc mạng không gian thường có tính bền cơ học cao, chịu ma sát, va chạm. V. Tính chất hóa học Phản ứng cắt mạch (giải trùng hợp hay đepolime hóa) Ví dụ: thủy phân tinh bột, xenlulôzơ, poliamit, polipeptit, Phản ứng giữ nguyên mạch Ví dụ: phản ứng cộng Br2 của cao su Buna Phản ứng tăng mạch polime Ví dụ: Lưu hóa cao su, chuyển nhựa rezol thành rezit, VI. Điều chế Loại phản ứng Phản ứng trùng hợp Phản ứng trùng ngưng Khái niệm Quá trình kết hợp các phân tử nhỏ (monome) giống nhau hay tương tự nhau tạo thành phân tử rất lớn (polime). Quá trình kết hợp các phân tử nhỏ (monome) thành các phân tử rất lơn (polime) nhưng đồng thời có sự loại ra các phân tử nhỏ khác như H2O, Điều kiện Phân tử hợp chất hữu cơ phải chứa liên kết bội (liên kết đôi, liên kết ba) hay vòng không bền Phân tử hợp chất hữu cơ phải chứa ít nhất 2 nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng (−COOH, −OH, −NH2, ) B. VẬT LIỆU POLIME I. CHẤT DẺO Chất dẻo là vật liệu polime có tính dẻo. Tính dẻo là tính bị biến dạng do tác dụng bên ngoài (cơ, nhiệt, ) và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi ngừng tác dụng. Vật liệu composit là vật liệu hỗn hợp gồm ít nhất 2 thành phần phân tán vào nhau mà không tan vào nhau (chất nền polime, chất động, chất phụ gia, ) Tên gọi Công thức cấu tạo Phương pháp điều chế Polietylen (PE) Trùng hợp Etylen CH2=CH2 Poli(Vinyl clorua) (PVC) Trùng hợp Vinyl Clorua CH2=CH−Cl Teflon Trùng hợp CF2=CF2 Poli(Vinyl axetat) (PVAx) Trùng hợp Vinyl axetat CH3−COO−CH=CH2 Polistyren (PS) Trùng hợp Stiren C6H5−CH=CH2 Poli(Metyl metaacylat) (thủy tinh hữu cơ plexiglas) Trùng hợp từ Metyl metaacrylat CH2=C(CH3)-COOCH3 Poli(Phenol−fomandehyt) (PPF: nhựa Novolac, Rezol, Rezit) Đồng trùng ngưng phenol C6H5−OH và andehyt fomic HCHO trong môi trường axit hay kiềm. II. CAO SU Cao su là những vật liệu polime có tính đàn hồi. Tính đàn hồi là tính bị biến dạng dưới tác dụng của ngoại lực (nhiệt, cơ học) nhưng có thể trở lại hình dạng cũ khi ngừng tác dụng. Cao su thiên nhiên: Là polime của isopren (C5H8)n, lấy từ mủ cây cao su. Đàn hồi, không dẫn điện, dẫn nhiệt, không thấm khí và nước, Tác dụng với S (tỉ lệ 97:3 về khối lượng, 150oC) tạo thành cao su lưu hóa (do tạo cầu nối đisunfusa giữa các mạch cao su hình mạng lưới) Cao su tổng hợp: tương tự như cao su tự nhiên, thường điều chế từ ankadien liên hợp. Tên gọi Công thức cấu tạo Phương pháp điều chế Poli(Buta−1,3−dien) (Cao su Buna) Trùng hợp Buta−1,3−dien (xt Na, toC) Cao su Buna−S Đồng trùng hợp của Buta−1,3−dien CH2=CH−CH=CH2 và Stiren C6H5−CH=CH2 Cao su Buna−N Đồng trùng hợp Buta−1,3−dien CH2=CH−CH=CH2 và Acrilonitrin CH2=CH−CN Cao su isopren (Cao su thiên nhiên) Trùng hợp Izopren CH2=C(CH3)−CH=CH2 III. TƠ Tơ là những polime có hình sợi dài, mảnh, có độ bền nhất định. Trong tơ, polime có mạch không phân nhánh sắp xếp song song với nhau. Tơ thiên nhiên: tơ tằm, len (lông cừu), bông, Tơ hóa học: chế tạo bằng phương pháp hóa học Tơ bán tổng hợp hay tơ nhân tạo (chế biến từ polime thiên nhiên): tơ visco, tơ axetat, Tơ tổng hợp (chế biến từ polime tổng hợp): tơ poliamit (nilon), tơ vinylic (nitron) Tên gọi Công thức cấu tạo Phương pháp điều chế Tơ tằm, len, bông Lấy từ tơ tằm, lông cừu, bông vải Tơ visco, tơ axetat Từ xenlulôzơ Tơ nitron (olon) Trùng hợp vinyl xianua (acronitrin) CH2=CH-CN Tơ capron (nilon−6) Trùng ngưng axit 6−aminohexanoic (axit ε−aminocaproic) H2N−(CH2)5−COOH Tơ enan (nilon−7) Trùng ngưng axit 7−aminoheptanoic (axit w−aminoenantoic) H2N−(CH2)6−COOH Tơ nilon−6,6 Đồng trùng ngưng Hexametylen diamin H2N−(CH2)6−NH2 và Axit 1,6−hexandioic HOOC−(CH2)4−COOH Tơ lapsan Đồng trùng ngưng Axit Terephtalic HOOC−C6H4−COOH và Etylen glycol CH2OH−CH2OH PHẦN HÓA VÔ CƠ CHƯƠNG 5 : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI – DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI I./ Tính chất vật lí: Kim loại có những tính chất vật lí chung :Tính dẻo - Tính dẫn điện - Tính dẫn nhiệt - Ánh kim. Tính chất vật lí chung của kim loại gây nên bởi sự có mặt của các electron tự do trong mạng tinh thể kim loại. II./ Tính chất hóa học: Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử (dễ bị oxi hóa) M ---> Mn+ + ne (n=1,2 hoặc 3e) 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 Cu + Cl2 CuCl2 4Al + 3O2 2Al2O3 Fe + S FeS 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với dung dịch axit HCl , H2SO4 loãng: (trừ Cu , Ag , Hg , Pt, Au) ® muối + H2. Thí dụ: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 b./ Với dung dịch HNO3 , H2SO4 đặc: (trừ Pt , Au ) ® muối + sản phẩm khử + nước. Thí dụ: 3Cu + 8HNO3 (loãng) 3Cu(NO3)2 + 2NO ↑ + 4H2O Fe + 4HNO3 (loãng) Fe(NO3)3 + NO ↑ + 2H2O Cu + 2H2SO4 (đặc) CuSO4 + SO2 ↑ + 2H2O Chú ý: HNO3 , H2SO4 đặc nguội không phản ứng với các kim loại Al , Fe, Cr 3./ Tác dụng với nước: Li , K , Ba , Ca , Na + nước ở nhiệt độ thường ® bazơ + H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O 2NaOH + H2 4./ Tác dụng với dung dịch muối: kim loại mạnh hơn khử ion của kim loại yếu hơn trong dung dịch muối thành kim loại tự do. Thí dụ: Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu Điều kiện để kim loại A đẩy kim loại B ra khỏi muối : A + Bn+ à + Kim loại A đứng trước kim loại B trong dãy hoạt động hóa học +Kim loại A không tan trong nước +Muối tạo thành phải tan III./ Dãy điện hóa của kim loại: 1./ Dãy điện hóa của kim loại: K+ Na+ Ca2+ Mg2+ Al3+ Zn2+ Fe2+ Ni2+ Sn2+ Pb2+ H Cu2+ Fe3+ Hg2+ Ag+ Pt2+ Au3+ Tính oxi hóa của ion kim loại tăng dần K Na Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H2 Cu Fe2+ Hg Ag Pt Au Tính khử của kim loại giảm dần 2./ Ý nghĩa của dãy điện hóa:Dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hóa khử xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh hơn sẽ oxi hóa chát khử mạnh hơn sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn.( qui tắc a ) Thí dụ: phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu là: Cu2+ + Fe Fe2+ + Cu Oxh mạnh khử mạnh oxh yếu khử yếu Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu Toång quaùt: Giaû söû coù 2 caëp oxi hoaù – khöû Xx+/X vaø Yy+/Y (caëp Xx+/X ñöùng tröôùc caëp Yy+/Y). Phương trình phản ứng : Yy+ + X → Xx+ + Y SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI I./ Khái niệm: Sự ăn mòn kim loại là sự phá hủy KL hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường xung quanh. M ----> Mn+ + ne II./ Các dạng ăn mòn kim loại: 1./ Ăn mòn hóa học: là quá trình oxi hóa - khử, trong đó các electron của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất trong môi trường. 2./ Ăn mòn điện hóa học: a./ Khái niệm: ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa – khử, trong đó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung dịch chất điện li và tạo nên dòng electron chuyển dời từ cực âm đến cực dương. b./ Cơ chế: + Cực âm: kim loại có tính khử mạnh hơn bị oxi hóa. + Cực dương: kim loại có tính khử yếu hơn. III./ Chống ăn mòn kim loại: a./ Phương pháp bảo vệ bề mặt: b./ Phương pháp điện hóa: Nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại có tính khử mạnh hơn. Thí dụ: để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép người ta gắn vào những mặt ngoài của vỏ tàu (phần chìm dưới nước) những lá kẽm (Zn). ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI I./Nguyên tắc: Khử ion kim loại thành nguyên tử. Mn+ + ne ----> M II./ Phương pháp: 1./ Phương pháp nhiệt luyện: dùng điều chế những kim loại (sau Al) như: Zn , Fe , Sn , Pb , Cu , Hg Dùng các chất khử mạnh như: C , CO , H2 hoặc Al để khử các ion kim loại trong oxit ở nhiệt độ cao. Thí dụ: PbO + H2 Pb + H2O Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2 2./ phương pháp thủy luyện: dùng điều chế những kim loại Cu , Ag , Hg Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại trong dung dịch muối Thí dụ: Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4 3./ Phương pháp điện phân: a./ điện phân nóng chảy: điều chế những kim loại K , Na , Ca , Mg , Al. Điện phân nóng chảy các hợp chất (muối, oxit, bazơ) của chúng. 2NaCl 2Na + Cl2 MgCl2 Mg + Cl2 2Al2O3 4Al + 3O2 b./ Điện phân dung dịch: điều chế kim loại đứng sau Al. CuCl2 Cu + Cl2 4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3 CuSO4 + 2H2O 2Cu + 2H2SO4 + O2 c./Tính lượng chất thu được ở các điện cực m= m: Khối lượng chất thu được ở các điện cực A: Khối lượng mol nguyên tử (hay M) I: Cường độ dòng điện (ampe0 t : Thời gian (giây) n : số electron mà nguyên tử hay ion cho hoặc nhận CHƯƠNG 6 : KIM LOẠI KIỀM , KIM LOẠI KIỀM THỔ , NHÔM KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A./ Kim loại kiềm: I./ Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron: Kim loại kiềm gồm: Liti (Li) , Natri (Na) , Kali (K) , Rubiđi (Rb) , Xesi (Cs) , Franxi (Fr). Thuộc nhóm IA Cấu hình electron: ns1 Đều có 1e ở lớp ngoài cùng Li (Z=3) 1s22s1 hay [He]2s1 Na (Z=11) 1s22s22p63s1 hay [Ne]3s1 K (Z=19) 1s22s22p63s23p64s1 hay [Ar]4s1 II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh: M ---> M+ + e 1./ Tác dụng với phi kim: Thí dụ: 4Na + O2 ---> 2Na2O 2Na + Cl2 ---> 2NaCl 2./ Tác dụng với axit (HCl , H2SO4 loãng): tạo muối và H2 Thí dụ: 2Na + 2HCl ---> 2NaCl + H2↑ 3./ Tác dụng với nước: tạo dung dịch kiềm và H2 Thí dụ: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2↑ III./ Điều chế: 1./ Nguyên tắc: khử ion kim loại kiềm thành nguyên tử. 2./ Phương pháp: điện phân nóng chảy muối halogen hoặc hidroxit của chúng. Thí dụ: điều chế Na bằng cách điện phân nóng chảy NaCl và NaOH PTĐP: 2NaCl 2Na + Cl2 4NaOH 4Na + 2H2O + O2 B./ Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm: I./ Natri hidroxit – NaOH + Tác dụng với axit: tạo và nước NaOH + HCl ---> NaCl + H2O + Tác dụng với oxit axit: CO2 +2 NaOH ---> Na2CO3 + H2O (1) CO2 + NaOH ---> NaHCO3 (2) Lập tỉ lệ : * NaHCO3 * NaHCO3 & Na2CO3 * Na2CO3 * NaOH (dư) + CO2 à Na2CO3 + H2O * NaOH + CO2 (dư) à NaHCO3 Thí dụ: 2NaOH + CO2 ---> Na2CO3 + H2O + Tác dụng với dung dịch muối: Thí dụ: 2NaOH + CuSO4 ---> Na2SO4 + Cu(OH)2↓ II./ Natri hidrocacbonat – NaHCO3 1./ phản ứng phân hủy: 2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O 2./ Tính lưỡng tính: + Tác dụng với axit: NaHCO3 + HCl ---> NaCl + CO2 + H2O + Tác dụng với dung dịch bazơ: NaHCO3 + NaOH ---> Na2CO3 + H2O III./ Natri cacbonat – Na2CO3 + Tác dụng với dung dịch axit mạnh: Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O Muối cacbonat của kim loại kiềm trong nước cho môi trường kiềm IV./ Kali nitrat: KNO3 Tính chất: có phản ứng nhiệt phân 2KNO3 ---> 2KNO2 + O2 KLK THỔ VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ A./ Kim loại kiềm thổ I./ Vị trí – cấu hình electron: Thuộc nhóm IIA gồm các nguyên tố sau: beri (Be) , magie (Mg) , canxi (Ca) , stronti (Sr) , bari (Ba). Cấu hình electron: Đều có 2e ở lớp ngoài cùng Be (Z=4) 1s22s2 hay [He]2s2 Mg (Z=12) 1s22s22p63s2 hay [Ne]3s2 Ca (Z= 20) 1s22s22p63s23p64s2 hay [Ar]4s2 II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (nhưng yếu hơn kim loại kiềm) M ---> M2+ + 2e 1./ Tác dụng với phi kim: Ca + Cl2 ---> CaCl2 2Mg + O2 ---> 2MgO 2./ Tác dụng với dung dịch axit: a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng® muối và giải phóng H2 Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc® muối + sản phẩm khử + H2O Thí dụ: 4Mg + 10HNO3 (l) ---> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 (đặc) ---> 4MgSO4 + H2S + 4H2O 3./ Tác dụng với nước: Ca , Sr , Ba + H2O ® bazơ và H2. Thí dụ: Ca + 2H2O ---> Ca(OH)2 + H2 B./ Một số hợp chất quan trọng của canxi: I./ Canxi hidroxit – Ca(OH)2: + Tác dụng với axit: Ca(OH)2 + 2HCl ---> CaCl2 + 2H2O + Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3↓ + H2O (nhận biết khí CO2) + Tác dụng với dung dịch muối: Ca(OH)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓+ 2NaOH II./ Canxi cacbonat – CaCO3: + Phản ứng phân hủy: CaCO3 CaO + CO2 + Phản ứng với axit mạnh: CaCO3 + 2HCl ---> CaCl2 + CO2 + H2O + Phản ứng với nước có CO2: CaCO3 + H2O + CO2 ---> Ca(HCO3)2 III./ Canxi sunfat: Thạch cao sống: CaSO4.2H2O CaSO4.2H2O CaSO4.H2O Thạch cao nung: CaSO4.H2O Thạch cao khan: CaSO4 C./ Nước cứng: 1./ Khái niệm: nước có chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ được gọi là nước cứng. Phân loại: a./ Tính cứng tạm thời: gây nên bởi các muối Ca(HCO3)2 và Mg(HCO3)2 b./ Tính cứng vĩnh cửu: gây nên bởi các muối CaSO4 , MgSO4 , CaCl2 , MgCl2 c./ Tính cứng toàn phần: gồm cả tính cứng tạm thời và vĩnh cửu. 2./ Cách làm mềm nước cứng: Nguyên tắc: là làm giảm nồng độ các ion Ca2+ , Mg2+ trong nước cứng. a./ phương pháp kết tủa: * Đối với nước có tính cứng tạm thời: + Đun sôi , lọc bỏ kết tủa. Ca(HCO3)2 CaCO3 ↓ + CO2 ↑ + H2O + Dùng Ca(OH)2 , lọc bỏ kết tủa: Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 ---> 2CaCO3↓ + 2H2O + Dùng Na2CO3 ( hoặc Na3PO4): Ca(HCO3)2 + Na2CO3 ---> CaCO3 ↓ + 2NaHCO3 * Đối với nước có tính cứng vĩnh cửu và toàn phần: dùng Na2CO3 (hoặc Na3PO4) Thí dụ: CaSO4 + Na2CO3 ---> CaCO3↓ + Na2SO4 b./ Phương pháp trao đổi ion: 3./ Nhận biết ion Ca2+ , Mg2+ trong dung dịch: Thuốc thử: dung dịch chứa CO32- (như Na2CO3 ) NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM A./ Nhôm: I./ Vị trí – cấu hình electron: Nhóm IIIA , chu kì 3 , ô thứ 13. Cấu hình electron: Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1 hay [Ne]3s23p1 Al3+: 1s22s22p6 II./ Tính chất hóa học: Có tính khử mạnh (yếu hơn kim loại kiềm, kiềm thổ) Al --> Al3+ + 3e 1./ Tác dụng với phi kim : 2Al + 3Cl2 ---> 2AlCl3 4Al + 3O2 ---> 2Al2O3 2./ Tác dụng với axit: a./ Với axit HCl , H2SO4 loãng: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 b./ Với axit HNO3 , H2SO4 đặc, nóng: Thí dụ: Al + 4HNO3 (loãng) ---> Al(NO3)3 + NO + 2H2O 2Al + 6H2SO4 (đặc) Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội 3./ Tác dụng với oxit kim loại ( PƯ nhiệt nhôm) Thí dụ: 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe 4./ Tác dụng với nước: không tác dụng với nước dù ở nhiệt độ cao vì trên bề mặt của Al phủ kin một lớp Al2O3 rất mỏng, bền và mịn không cho nước và khí thấm qua. 5./ Tác dụng với dung dịch kiềm: 2Al + 2NaOH + 2H2O ---> 2NaAlO2 + 3H2 ↑ IV./ Sản xuất nhôm: 1./ nguyên liệu: quặng boxit (Al2O3.2H2O) 2./ Phương pháp: điện phân nhôm oxit nóng chảy Thí dụ: 2Al2O3 4Al + 3O2 B./ Một số hợp chất của nhôm I./ Nhôm oxit – A2O3: là oxit lưỡng tính Tác dụng với axit: Al2O3 + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2O Tác dụng với dung dịch kiềm: Al2O3 + 2NaOH ---> 2NaAlO2 + H2O II./ Nhôm hidroxit – Al(OH)3: Al(OH)3 là hidroxit lưỡng tính. Tác dụng với axit: Al(OH)3 + 3HCl ---> AlCl3 + 3H2O Tác dụng với dung dịch kiềm: Al(OH)3 + NaOH ---> NaAlO2 + 2H2O Điều chế Al(OH)3: AlCl3 + 3NH3 + 3H2O ---> Al(OH)3 ↓ + 3NH4Cl Hay: AlCl3 + 3NaOH ---> Al(OH)3 + 3NaCl III./ Nhôm sunfat: phèn chua : K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O hay KAl(SO4)2.12H2O IV./ Cách nhận biết ion Al3+ trong dung dịch: + Thuốc thử: dung dịch NaOH dư + Hiện tượng: kết tủa keo trắng xuất hiện sau đó tan trong NaOH dư. CHƯƠNG 7: SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG SẮT (Fe=56) I./ Vị trí – cấu hình electron: Sắt ở ô thứ 26, nhóm VIIIB, chu kì 4 Cấu hình electron: Fe (Z=26)
File đính kèm:
- Bai_42_Luyen_tap_Nhan_biet_mot_so_chat_vo_co_20150726_101008.doc