Ôn thi giữa học kỳ 1 - Toán 12 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Vân

Câu 7 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy ABCD và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60o.

 1) Tính thể tích hình chóp SABCD.

 2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD

Câu 8 : Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều ,BCD là tam giác vuông cân tại D , (ABC) (BCD) và AD hợp với (BCD) một góc 60o . Tính thể tích tứ diện ABCD

 Câu 9 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có AA' = 2a ; mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy (ABCD) một góc 60o và A'C hợp với đáy (ABCD) một góc 30o .Tính thể tích khối hộp chữ nhật

 

doc22 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn thi giữa học kỳ 1 - Toán 12 - Giáo viên: Nguyễn Thị Thùy Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Họ và tên :  BÀI KIỂM TRA 90’-Lớp 12MÔN : GIẢI TÍCH
	Đề : 01
Câu 1 : Cho hàm số : có đồ thị (C) .
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) ?
b.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến song song với đường thẳng ?
c. Tìm m để đường thẳng : y = mx + 1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt ?
d.Tìm toạ độ điểm M nằm trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng : y = - x + 1 bằng ?
Câu 2 :Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 1) ;2)
 b/ y = trên khoảng (o; +)
Câu 3: a) Tìm m để hàm số luôn nghịch biến. (*Kết quả: ) 
 b) Cho haøm soá . Tìm m ñeå haøm soá ñoàng bieán treân khoaûng .
Câu 4: 1) Cho hàm số y = x3 + 3x2 + mx + 1 (m là tham số) 
Tìm m để hàm số (1) đạt cực trị tại x1, x2 thỏa mãn x1 + 2x2 = 3. ( KQ : m = -105) 
 2) Tìm m để hàm số: y = mx4 + (m – 1)x2 + 1 – 2m có 3 cực trị ĐS : 0 < m < 1.
 3) Xaùc ñònh tham soá m ñeå Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 1.
 Câu 5: Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa caùc ñoà thò haøm soá sau :
 a) , bieát tieáp tuyeán coù heä soá goùc .
 b) , bieát tieáp tuyeán ñi qua ñieåm .
Câu 6: Tìm caùc giaù trò cuûa tham soá m ñeå ñoà thò haøm soá caét truïc hoaønh taïi 3 ñieåm phaân bieät .
Câu 7 : Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a và SA vuông góc đáy ABCD và mặt bên (SCD) hợp với đáy một góc 60o.
	1) Tính thể tích hình chóp SABCD.
	2) Tính khoảng cách từ A đến mặt phẳng (SCD
Câu 8 : Cho tứ diện ABCD có ABC là tam giác đều ,BCD là tam giác vuông cân tại D , (ABC)(BCD) và AD hợp với (BCD) một góc 60o . Tính thể tích tứ diện ABCD
 Câu 9 : Cho hình hộp chữ nhật ABCD A'B'C'D' có AA' = 2a ; mặt phẳng (A'BC) hợp với đáy (ABCD) một góc 60o và A'C hợp với đáy (ABCD) một góc 30o .Tính thể tích khối hộp chữ nhật
Câu 10: Tìm m để phương trình sau có nghiệm :	
Họ và tên : . 	BÀI KIỂM TRA 90’-Lớp 12- GIẢI TÍCH
	Đề : 02
Câu 1 : Cho hàm số : có đồ thị (C) .
a. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) ?
b.Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C) sao cho tiếp tuyến song song với đường thẳng ?
	c.Tìm m để đường thẳng : y = mx + 1 cắt đồ thị (C) tại hai điểm phân biệt ?
d.Tìm toạ độ điểm M nằm trên đồ thị (C) sao cho khoảng cách từ M đến đường thẳng : y = x + 2 bằng 
Câu 2 :Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 1) ;2)y = x + trên khoảng (0;+)
Câu 3: 1). Tìm m để hàm số luôn đồng biến ( kq )
 2) Cho haøm soá . Tìm m ñeå haøm soá nghòch bieán treân khoaûng .
 Câu 4:1) Tìm điều kiện của m để hàm số y = có 2 điểm cực trị có hoành độ âm (1< m < 2)
 2)Tìm m để hàm số:1) y = x4 – mx2 + 2 có 3 cực trị.	 ĐS: m > 0
 3) Tìm tham số m để Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1.
 Câu 5: Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa caùc ñoà thò haøm soá sau :
 a) , bieát tieáp tuyeán coù heä soá goùc .
 c) , bieát tieáp tuyeán ñi qua ñieåm . 
Câu 6: Cho haøm soá Tìm caùc giaù trò cuûa tham soá m ñeå ñöôøng thaúng d: caét ñoà thò haøm soá taïi boán ñieåm phaân bieät ñeàu coù hoaønh ñoä nhoû hôn 2
 Câu 7: Cho lăng trụ xiên tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác đều cạnh a , biết cạnh bên là và hợp với đáy ABC một góc 60o .Tính thể tích lăng trụ.
 Câu 8: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông có cạnh a. Mặt bên SAB là tam giác đều nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáyABCD. Tính thể tích khối chóp SABCD.
 Câu 9: Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a biết SA vuông góc với đáy ABC và (SBC) hợp với đáy (ABC) một góc 60o. Tính thể tích hình chóp. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 
 Câu 10:Tìm m để phương trình sau có nghiệm :
Họ và tên : .	BÀI KIỂM TRA 90’-Lớp 12- GIẢI TÍCH- Đề : 03
Câu 1: Cho haøm soá (C ) 
Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá ( C) 
Duøng ñoà thò ( C ) bieän luaän theo tham soá m soá nghieäm thöïc cuûa phöông trình .
Câu 2 : Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 1) 
 (HD:Ñaët t = sin x ,ñk: ) 2) . 
Câu 3 : 1)Tìm m ñeå haøm soá nghòch bieán treân töøng khoaûng xaùc ñònh cuûa noù. 
 2) Cho haøm soá . Tìm m ñeå haøm soá ñoàng bieán treân khoaûng .
 3) Cho haøm soá 
Tìm caùc giaù trò cuûa tham soá m ñeå ñöôøng thaúng d: caét ñoà thò haøm soá taïi boán ñieåm phaân bieät ñeàu coù hoaønh ñoä nhoû hôn 2
Câu 4 : 1)Tìm điều kiện của m để hàm số y = có CÑ ,CT vaø 2 điểm cực trị cuûa ñoà thò h/s có hoành độ döông ÑS:
2) Tìm m để hàm số: y = x4 – (m + 1)x2 – 1 có 1 cực trị 	ĐS : m < - 1
 3) tìm tham số m để Hàm số nhận điểm x = 1 làm điểm cực tiểu.
Câu 5: Cho haøm soá (C ) Tìm caùc giaù trò cuûa tham soá m ñeå ñöôøng thaúng d: caét ñoà thò haøm soá (C ) taïi hai ñieåm phaân bieät. 
Câu 6: Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa caùc ñoà thò haøm soá sau :
 a) , bieát tieáp tuyeán song song vôùi ñöôøng thaúng .
 b) , bieát tieáp tuyeán ñi qua ñieåm .
Câu 7: Cho lăng trụ đứng tam giác ABC A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với BA = BC = a ,biết A'B hợp với đáy ABC một góc 600 .Tính thể tích lăng trụ.
 Câu 8: : Cho khối tứ diện đều ABCD cạnh bằng a, M là trung điểm DC. 
	a) Tính thể tích khối tứ diện đều ABCD.	b)Tính khoảng cách từ M đến mp(ABC).Suy ra thể tích hình chóp MABC.
 Câu 9: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, cạnh bên SA vuông góc với đáy , cạnh bên SB bằng a. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a
 Câu 10: Tìm m để phương trình sau có nghiệm 
Họ và tên : . 	BÀI KIỂM TRA 90’-Lớp 12- GIẢI TÍCH
	Đề : 04
Câu 1 : Cho haøm soá (C ) 
Khaûo saùt söï bieán thieân vaø veõ ñoà thò cuûa haøm soá ( C) 
Duøng ñoà thò ( C ) bieän luaän theo tham soá m soá nghieäm thöïc cuûa phöông trình .
Câu 2 :Tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số 1) ; 2).
Câu 3: 1)Cho hàm số: (1) 
	Tìm m để (1) có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại, cực tiểu song song với đường thẳng 
2) Tìm m để hàm số: y = x4 – (m + 1)x2 – 1 có 1 cực trị 	ĐS : m < - 1
3) Tìm tham số m Hàm số có cực đại, cực tiểu thõa mãn: 
Câu 4: 1) Tìm m ñeå haøm soá ñoàng bieán treân töøng khoaûng xaùc ñònh cuûa noù. 
 2) Cho haøm soá . Tìm m ñeå haøm soá nghòch bieán treân khoaûng .
Câu 5: Cho haøm soá (C ) 
Tìm caùc giaù trò cuûa tham soá m ñeå ñöôøng thaúng d: caét ñoà thò haøm soá (C ) taïi hai ñieåm phaân bieät A vaø B sao cho tieáp tuyeán taïi A vaø B song song vôùi nhau
Câu 6: Vieát phöông trình tieáp tuyeán cuûa caùc ñoà thò haøm soá sau :
 a) , bieát tieáp tuyeán vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng .
 b) , bieát tieáp tuyeán ñi qua ñieåm .
Câu 7 : Cho lăng trụ tứ giác đều ABCD A'B'C'D' có cạnh đáy a và mặt phẳng (BDC') hợp với đáy (ABCD) một góc 60o.Tính thể tích khối hộp chữ nhật
Câu 8: Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B, có BC = a. Mặt bên SAC vuông góc với đáy, các mặt bên còn lại đều tạo với mặt đáy một góc 450. Tính thể tích khối chóp SABC.
 Câu 9::Cho hìnhchóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại B với AC = a biết SA vuông góc với đáy 
ABC và SB hợp với đáy một góc 60o.
	1) Chứng minh các mặt bên là tam giác vuông . 
	2)Tính thể tích hình chóp .
Câu 10: Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt
 . // Ví duï: Cho hàm số: (1) 
	Tìm m để (1) có cực đại, cực tiểu và đường thẳng đi qua 2 điểm cực đại, cực tiểu song song với đường thẳng 
GIẢI
 	TXĐ: D =
 	Đạo hàm: 
	Cho 
Hàm số (1) có cực trị 
Lấy (1) chia cho ta được: 
Phương trình đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị là:
 (d)
Để (d) song song với đường thẳng thì:
Cho hàm số (m là tham số) có đồ thị là (Cm)
Xác định m để (Cm) có các điểm cực đại và cực tiểu đối xứng nhau qua đường thẳng y = x
ĐS: 
	SỬ DỤNG GIÁ TRỊ LỚN NHẤT VÀ GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ 
A). Phương Pháp:
†Với phương trình có dạng : 
Chúng ta thực hiện các bước sau đây:
Bước 1: Xem đó là phương trình hoành độ giao điểm của và .Do đó số nghiệm của phương trình là số giao điểm của 2 hàm số
	Bước 2: Xét hàm số 
Tìm tập xác định 
Tính đạo hàm , rồi giải phương trình 
Lập bảng biến thiên của hàm số
Bước 3: Kết luận:
Phương trình có nghiệm 
Phương trình có k nghiệm phân biệt dựa vào bảng biến thiên xem cắt tại k điểm .Suy ra giá trị cần tìm
Phương trình vô nghiệm hai hàm số không cắt nhau
†Với bất phương trình có dạng : 
Chúng ta thực hiện các bước sau đây:
	Bước 1: Xét hàm số 
Tìm tập xác định 
Tính đạo hàm , rồi giải phương trình 
Lập bảng biến thiên của hàm số
Bước 2: Kết luận:
Bất phương trình có nghiệm 
Bất phương trình nghiệm đúng 
Chú ý : Nếu thì:
Bất phương trình có nghiệm 
Bất phương trình nghiệm đúng 
òChú ý chung : 
Nếu có đặt ẩn phụ . Từ điều kiện của chuyển thành điều kiện của .Có 3 hướng để tìm điều kiện : 
Sử dụng BĐT Cô si cho các số không âm 
Sử dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki
Sử dụng đạo hàm để tim min và max ( lúc đó t sẽ thuộc min và max )
B).Bài Tập Ứng Dụng :
Loại 1: Bài toán tìm m đối với phương trình 
Bài 1.Tìm m để phương trình sau có nghiệm :	a)
	b)
	c)
	d) 
	e) 
	f) 
	g) 
	PBài làm :
Xét hàm số 
Miền xác định : 
Đạo hàm : 
 vô nghiệm 
Mà nên hàm số đồng biến trên R
Giới hạn : 
Bảng biến thiên : 
+
 1 
 -1 
Vậy phương trình có nghiệm khi và chỉ khi 
Điều kiện : 
 (*)
Viết phương trình về dạng : 
	(1)
	 Xét hàm số : 
Miền xác định : 
Nhận xét rằng : 
Hàm là hàm đồng biến trên 
Hàm có :
.Suy ra đồng biến 
	 là hàm đồng biến trên 
	 Vậy phương trình (1) có nghiệm khi : 
Điều kiện :
 Biến đổi phương trình : 
 Xét hàm số 
Miền xác định : 
Đạo hàm : 
Bảng biến thiên : 
 – 0 +
 9 9 
Vậy phương trình có nghiệm khi : 
d) 
	Điều kiện : 
 Xét hàm số : 
Miền xác định : 
Đạo hàm :
	 (vô nghiệm)
Suy ra không đổi dấu trên , mà 
Do đó hàm số đồng biến
Giới hạn: 
Bảng biến thiên:
–
 1 
 0 
Vậy phương trình có nghiệm khi : 
e) 
	Biến đổi phương trinh : 
 Xét hàm số 
Miền xác định : 
Đạo hàm : 
Giới hạn :
Bảng biến thiên: 
 — 0 +
 12 
Vậy để phương trình có nghiệm khi : 
Điều kiện : 
Khi : (loại)
Khi Chia 2 vế cho ta được :
	 	(*)
Đặt 
Tìm điều kiện cho 
Cách 1: Xét hàm số 
Đạo hàm : 
	Suy ra hàm số nghịch biến
	Cách 2: Ta có .
	Mà 
	 Do đó:
	 Mặc khác 
	Lúc đó : (*)
	Xét hàm số 
Miền xác định : 
Đạo hàm : hàm số đồng biến 
Giới hạn : 
Bảng biến thiên: 
+
 1 
	 Vậy để phương trình có nghiệm : 
Đặt 
Tìm điều kiện cho t :
	(vì 
Lúc đó : 
Xét hàm số 
Miền xác định: 
Đạo hàm : 
Giới hạn : 
Bảng biến thiên :
 + +
	Vậy để phương trình có nghiệm: 
Bài 2.Tìm m để phương trình có đúng 2 nghiệm phân biệt 
	a) 
	b) 
	PBài làm :
a) 	(1)
 Điều kiện : 
 Xét hàm số 
Miền xác định: 
Đạo hàm 
Bảng biến thiên:
 + 0 —
Để (1) có hai nghiệm phân biệt: 
b) 
Đặt 
Lúc đó : 
Với (*)
Xét hàm số : 
Miền xác định: 
Đạo hàm :
Giới hạn 
Bảng biến thiên:
 -1 2 
 — 0 + 0 +
 16
 -11 
Vậy để có hai nghiệm khi : 
3.Tìm m để phương trình có đúng 1 nghiệm thuộc 
PBài làm: 
Biến đổi phương trình: 	(1)
Nhận xét: (1) có nghiệm khi 
( vì lúc đó )
Lúc đó (1)
 (2)
 Đặt . Vì 
 (2)
 Xét hàm số: 
Miền xác định 
Đạo hàm 
( vì )
Do đó hàm nghịch biến
Giới hạn :
Bảng biến thiên: 
–
 1 
Vậy để phương trình có đúng một nghiệm :
4.Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt
PBài làm:
Biến đổi phương trình: 
 (vì )
Xét hàm số 
Miền xác định : 
Đạo hàm :
Giới hạn
Bảng biến thiên:
 — 0 + 0 —
Vậy để phương trình có 3 nghiệm phân biệt: 
Loại 2: Bài toán tìm m đối với bất phương trình 
Bài 1: Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 
a)
b)
c)
PBài làm :
Xét hàm số : 
 Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 
	Vậy với bất phương trình có nghiệm đúng với mọi 
Đặt 
Lúc đó : 
Xét hàm số 
Miền xác định 
Đạo hàm : 
Giới hạn : 
Bảng biến thiên:
 + 0 —
 0 
Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 
Biến đổi bất phương trình có dạng : 
	Xét hàm số 
Miền xác định 
Đạo hàm 
Giới hạn : 
Bảng biến thiên:
 — 0 + 0 —
Vậy để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 
Bài 2: Tìm m để bất phương trình có nghiệm 
a) 
b)
c)
PBài làm : 
Điều kiện : 
Đặt 
Lúc đó : 
Xét hàm số: 
Miền xác định 
Đạo hàm 
Giới hạn : 
Bảng biến thiên : 
 + 0 —
 0 
Để bất phương trình có nghiệm: 
b)	(*)
Chia 2 vế của (*) cho ta có:
Xét hàm số là hàm nghịch biến 
Lúc đó : 
Để (1) có nghiệm 
c)	(*)
	Xét hàm số 
	Vậy (*) có nghiệm 
Bài 3: Tìm tất cả m để bất phương trình thoả mãn với 
PBài làm: 
	Biến đổi bất phương trình về dạng:
	Xét hàm số 
Miền xác định : 
Đạo hàm : 
Giới hạn : 
Bảng biến thiên :
+
 2 
 Để bất phương trình nghiệm đúng với 
Bài 4: Tìm tất cả m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 
PBài làm: 
	Đặt 
	Tìm điều kiện cho : Vì 
	Lúc đó : 
	Xét hàm số 
Miền xác định 
Đạo hàm : 
Giới hạn : 
Bảng biến thiên :
 — 0 +
Để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 
Bài 5: Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 
PBài làm: 
	Điều kiện : 
	Nhận xét : đề bài yêu cầu thoả mãn 
	Do đó ta xét giao của hai tập hợp trên : 
	Xét hàm số :
Miền xác định 
Đạo hàm 
Bảng biến thiên:
 + 0 — 
Vậy để bất phương trình nghiệm đúng với mọi 
Loại 3: Bài toán tìm m đối với hệ phương trình 
Bài 1: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm:
PBài làm:
Từ (2) suy ra: 
Lúc đó (1) có : 
Xét hàm số 
Miền xác định 
Đạo hàm .Hàm số đồng biến trên 
Giới hạn 
Bảng biến thiên : 
 0 
 + +
Vậy để hệ có nghiệm : 
	Bài 2: Xác định m để hệ phương trình có hai cặp nghiệm phân biệt 
	PBài làm : 
	Điều kiện 
	Từ (1) ta có 
	Đặt 
	Tìm điều kiện của t:
Xét hàm số 
Đạo hàm:	 
	Hàm số đồng biến nên ta có 
	Nhận xét số nghiệm của thông qua 
Ta có 
Suy ra ứng với mỗi giá trị thì ta luôn có một giá trị 
	Lúc đó (2) suy ra: 
	Xét hàm số 
Đạo hàm :
Bảng biến thiên :
 + 0 — 
Để hệ có 2 cặp nghiệm phân biệt 
Bài 3: Tìm m để hệ có nghiệm thoả mãn điều kiện 
	PBài làm:
	Điều kiện:	
	Đặt .Lúc đó (1): 
	Điều kiện của t: 
	Khi đó (2)
	Xét hàm số 
Miền xác định 
Đạo hàm :
	 vô nghiệm với 
Mà đồng biến trên 
	Do đó: 
Để hệ có nghiệm thoả mãn (2) có nghiệm thoả (1) và thoả mãn với mọi 
Bài 4: Tìm m để hệ có hai nghiệm với tung độ trái dấu:
	PBài làm:
	Biến đổi (2) về dạng: 
	(*)
	Xét hàm số 
Miền xác định 
Đạo hàm 
Suy ra hàm số đồng biến 
	Từ (*).Thay vào (1): 	(**)
Để hệ có hai nghiệm với tung độ trái dấu phương trình (**) có 2 nghiệm trái dấu 
Bài 5: Tìm m để hệ có nghiệm:
PBài làm:
	Thay (2) vào (1) ta có : 
	Xét hàm số 
Miền xác định 
Đạo hàm .Hàm số đồng biến 
Do đó .Thay vào phương trình (2) ta có:
Để hệ có nghiệm: 	
C).Bài tập tự luyện:
Bài 1: Tìm m để bất phương trình có nghiệm 
Bài 2: Tìm m để nghiệm đúng với mọi thoả điều kiện 
Bài 3: Tìm m để phương trình có ba nghiệm phân biệt
Bài 4: Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt
Bài 5: Tìm m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt
Bài 6: Tìm m để nghiệm đúng 
Bài 7: Tìm m để hệ phương trình có nghiệm:
Bài 8: Tìm m để hệ phương trình có ba cặp nghiệm phân biệt 
Bài 9: Tìm m để hệ có nghiệm 
Bài 10: Tìm m để hệ vô nghiệm:
Bài 11: Tìm m để phương trình có nghiệm:

File đính kèm:

  • docôn giua hk1toan 12.doc
Giáo án liên quan