Ôn thi đại học - Sơ đồ phản ứng

Câu 28: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):

(a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4

(c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O

Phân tử khối của X5 là

A. 198. B. 202. C. 216. D. 174.

pdf8 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2132 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi đại học - Sơ đồ phản ứng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ 
trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích khí thiên nhiên và 
hiệu suất của cả quá trình là 50%) 
A. 358,4. B. 448,0. C. 286,7. D. 224,0. 
Câu 8: Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng: CuFeS2  
 02 t,O X  
 02 t,O Y  
0tX, 
Cu 
Hai chất X, Y lần lượt là: 
A. Cu2O, CuO. B. CuS, CuO. C. Cu2S, CuO. D. Cu2S, Cu2O. 
Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : Toluen   1:1,,,
0
2 tFeBr X   ptNaOH ,,
0
Y  ddHCl Z 
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ, Z có thành phần chính gồm : 
A. m-metylphenol và o-metylphenol B. benzyl bromua và o-bromtoluen 
C. o-bromtoluen và p-bromtoluen D. o-metylphenol và p-metylphenol 
Câu 10: Cho dãy chuyển hoá sau: 
0
X NaOH d
t
Phenol Phenyl axetat Y (h p ch t th m)  - î Ê ¬ 
Hai chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là: 
A. anhiđrit axetic, phenol B. anhiđrit axetic, natri phenolat 
C. axit axetic, natri phenolat D. axit axetic, phenol 
Câu 11: Cho sơ đồ chuyển hoá: 3
0
H OKCN
3 2 t
CH CH Cl X Y

  
Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: 
A. CH3CH2CN, CH3CH2COOH. B. CH3CH2NH2, CH3CH2COOH. 
C. CH3CH2CN, CH3CH2COONH4. D. CH3CH2CN, CH3CH2CHO. 
Câu 12: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. 
Biết: X +NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl 
Tr-êng thpt hËu léc 2 «n thi ®¹i häc s¬ ®å ph¶n øng 
ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 2 
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là 
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. 
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. 
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. 
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH. 
Câu 13: Cho các chuyển hoá sau: 
X + H2O  
0 t tac,xuc
 Y Y + H2  
0 tNi,
 sobitol 
Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O 
0 t
 Amoni gluconat + 2Ag + 2NH4NO3 
Y  
0 t tac,xuc
E + Z Z + H2O  
luc diepchat X + G 
X, Y và Z lần lượt là: 
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. 
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic 
Câu 14:Cho sơ đồ chuyển hoá: 
00
32 2 ; ;ddBr ;;
3 6
CH OH t C xtO xtNaOH CuO t CC H X Y Z T E     (Este đa chức) 
Tên gọi của Y là 
A. propan-1,3-điol. B. propan-1,2-điol. C. propan-2-ol. D. glixerol. 
Câu 15: Cho sơ đồ chuyển hoá: 
0 0
2 ( ; ;H du Ni t C NaOHdu t C HClTriolein X Y Z
     Tên của Z là 
A. axit linoleic. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic. 
Câu 16: Cho sơ đồ chuyển hoá : 3 42 5
H POKOH KOH
PO X Y Z
    
 Các chất X, Y, Z lần lượt là : 
 A. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 B. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 
 C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 
Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hoá sau 
00
2
0
3
H ,txt,t Z
2 2 Pd,PbCO t ,xt,p
C H X Y Caosu buna N
     
 Các chất X, Y, Z lần lượt là : 
 A. benzen; xiclohexan; amoniac B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien 
 C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren D. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin 
Câu 18: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn 
sơ đồ chuyển hóa sau: 
 320
2 4 , c,
 CH COOHH
H SO đaNi t
X Y Este có mùi muối chín. 
 Tên của X là 
 A. pentanal B. 2 – metylbutanal 
 C. 2,2 – đimetylpropanal. D. 3 – metylbutanal. 
Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng: 2 20 0, 
   H O BrCuO
H t t H
Stiren X Y Z 
Trong đó X, Y, Z đều là các sản phẩm chính. Công thức của X, Y, Z lần lượt là: 
 A. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, C6H5COCH2Br. 
 B. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, C6H5CH2COOH. 
 C. C6H5CH2CH2OH, C6H5CH2CHO, m-BrC6H4CH2COOH 
 D. C6H5CHOHCH3, C6H5COCH3, m-BrC6H4COCH3. 
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa: 
 Fe3O4 + dung dịch HI (dư)  X + Y + H2O 
 Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là 
 A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2. 
Câu 21: Cho sơ đồ phản ứng: 
CHCH  HCN X; X   hop trung polime Y; X + CH2=CH-CH=CH2  
 hop trung
 polime Z 
Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây? 
 A.Tơ capron và cao su buna. B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren. 
Tr-êng thpt hËu léc 2 «n thi ®¹i häc s¬ ®å ph¶n øng 
ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 3 
xt,t0 
xt,t0 
xt,t0 
 C. Tơ olon và cao su buna-N. D. Tơ nitron và cao su buna-S. 
Câu 22: Cho dãy chuyển hóa sau 
Benzen  
 xt, t,HC 042 X 2Br , as, ti le mol 1:1Y  
 052 t, OHHKOH/C Z (trong đó X, Y, Z là sản phẩm chính) 
Tên gọi của Y, Z lần lượt là 
 A. benzylbromua và toluen B. 1-brom-1-phenyletan và stiren 
 C. 2-brom-1pheny1benzen và stiren D. 1-brom-2-phenyletan và stiren. 
Câu 23: Cho các phản ứng: 
 (a) Sn + HCl (loãng)  (b) FeS + H2SO4 (loãng)  
 (c) MnO2 + HCl (đặc) 
0t
 (d) Cu + H2SO4 (đặc) 
0t
 (e) Al + H2SO4 (loãng)  (g) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4  
Số phản ứng mà H+ của axit đóng vai trò oxi hóa là: 
 A. 3 B. 6 C. 2 D. 5 
Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng : 
(1) X + O2 axit cacboxylic Y1 
(2) X + H2 ancol Y2 
(3) Y1 + Y2 Y3 + H2O 
 Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là: 
 A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic 
Câu 25: Cho sơ đồ phản ứng: 
(1) CH3CHO  
HCN X1  
 02 t,HO,H X2 
(2) C2H5Br  
 eteMg, Y1  
 2CO Y2 
HCl Y3 
Các chất hữu cơ X1, X2, Y1, Y2, Y3 là các sản phẩm chính. Hai chất X2, Y3 lần lượt là 
A. axit 3-hiđrôxipropanoic và ancol propylic. 
B. axit axetic và ancol propylic. 
C. axit 2-hiđroxipropanoic và axit propanoic. 
D. axit axetic và axit propanoic. 
Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng:
o oX(askt) Z(t ) M(xt,t )
4 3CH Y T CH COOH
     
 (X, Z, M là các chất vô cơ, mỗi mũi tên ứng với một phương trình phản ứng). 
 Chất T trong sơ đồ trên là: 
A. C2H5OH B. CH3COONa C. CH3CHO D. CH3OH 
Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH3CH2Cl  
HCN X  
 02 t,HO,H Y 
Trong sơ đồ trên, X và Y lần lượt là 
 A. CH3CH2CN và CH3CH2OH B. CH3CH2NH2 và CH3CH2COOH 
 C. CH3CH2CN và CH3CH2COOH D. CH3CH2CN và CH3COOH 
Câu 28: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): 
 (a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 
 (c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O 
 Phân tử khối của X5 là 
 A. 198. B. 202. C. 216. D. 174. 
Câu 29: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 
a> C3H4O2 + NaOH  X + Y b> X + H2SO4 (loãng)  Z + T 
c> Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 
d> Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3 
Chất E và chất F theo thứ tự là 
A. (NH4)2CO3 và CH3COOH B. HCOONH4 và CH3COONH4 
C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4 D. HCOONH4 và CH3CHO 
Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl
KCN X 30
H O
t

 Y 
Tr-êng thpt hËu léc 2 «n thi ®¹i häc s¬ ®å ph¶n øng 
ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 4 
Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là: 
 A. CH3NH2, CH3COOH B. CH3NH2, CH3COONH4 
 C. CH3CN, CH3COOH D. CH3CN, CH3CHO 
Câu 31: Cho dãy chuyển hóa sau: CaC2  
 OH2 X  
0
32 t,Pd/PbCO ,H Y  
0
422 t,SOH O,H Z 
Tên gọi của X và Z lần lượt là: 
 A. axetilen và ancol etylic. B. axetilen và etylen glicol. 
 C. etan và etanal D. etilen và ancol etylic. 
Câu 32: Cho sơ đồ chuyển hóa Fe(NO3)3 
0t X  
0tdu, CO Y   3FeCl Z T Fe(NO3)3 
Các chất X và T lần lượt là 
 A. FeO và NaNO3 B. FeO và AgNO3 
 C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3 
Câu 33: Cho phương trính hóa học : 2X + 2NaOH  
0tCaO, 2CH4 + K2CO3 + Na2CO3 Chất X là 
 A. CH2(COOK)2 B. CH2(COONa)2 C. CH3COOK D. CH3COONa 
Câu 34: Cho sơ đồ các phản ứng: 
X + NaOH (dung dịch) 
0t
Y + Z; Y + NaOH (rắn)   CaO ,t
0
 T + P; 
T   C1500
0
Q + H2; Q + H2O  
 xt,t 0
Z. 
 Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là 
 A. HCOOCH=CH2 và HCHO B. CH3COOC2H5 và CH3CHO 
 C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO D. CH3COOCH=CH2 và HCHO 
Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: C2H2  X  CH3COOH. 
 Trong sơ đồ trên mỗi mũi tên là một phản ứng, X là chất nào sau đây? 
 A. CH3COONa. B. C2H5OH. C. HCOOCH3. D. CH3CHO. 
Câu 36: X là một hợp chất có CTPT C6H10O5 : 
 X + 2NaOH 
Ct0
 2Y + H2O Y + HCl(loãng)  Z + NaCl 
Hãy cho biết khi cho 0.1mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2? 
 A. 0,15 mol B. 0,05 mol C. 0,1 mol D. 0,2 mol 
Câu 37: Cho sơ đồ sau: 
X (C4H9O2N)  
 0,tNaOH
 X1  
 duHCl
 X2  
 khanHClOHCH ,3
 X3 
KOH
 H2N-CH2COOK 
Vậy X2 là: 
 A. H2N-CH2-COOH B. ClH3N-CH2COOH 
C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2-COOC2H5 
Câu 38. Cho các sơ đồ phản ứng sau 
 X1 + X2 → X4 + H2 X3 + X4 → CaCO3 + NaOH 
X3 + X5 + X2 → Fe(OH)3 + NaCl + CO2 
Các chất thích hợp với X3, X4, X5 lần lượt là 
 A. Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl3 B. Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl2 
 C. Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl3 D. Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl2 
Câu 39. Cho sơ đồ sau: Cu + dd muối X → không phản ứng; Cu + dd muối Y → không phản ứng. 
 Cu + dd muối X + dd muối Y → phản ứng 
Với X, Y là muối của natri. Vậy X,Y có thể là 
 A. NaAlO2, NaNO3 B. NaNO3, NaHCO3 C. NaNO3, NaHSO4 D. NaNO2, NaHSO3 
Câu 40: Cho sơ đồ phản ứng sau: 
Anđehit no, mạch hở X1  
 otNiH ,/2 X2  
 OH2 X3  
xtpto ,,
 Cao su buna. 
Anđehit no mạch hở X4  
 otNiH ,/2 X5  
 22 , HOH X3  
xtpto ,,
 Cao su buna. 
Hãy cho biết: khi cho X1 và X4 với khối lượng bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong 
NH3 đun nóng, chất nào tạo ra lượng Ag nhiều hơn ? 
A. X1. B. bằng nhau. C. X4. D. không xác định được 
Tr-êng thpt hËu léc 2 «n thi ®¹i häc s¬ ®å ph¶n øng 
ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 5 
Câu 41: Trong phòng thí nghiệm, hiđrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau: 
NaX(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí). 
Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được hiđrohalogenua nào sau đây ? 
A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. 
C. HF, HCl, HBr, HI. D. HBr và HI. 
Câu 42: Cho sơ đồ sau: X + H2 
0,txt ancol X1. 
 X + O2 
0,txt axit hữu cơ X2. 
 X1 + X2 
0,txt C6H10O2 + H2O. 
Công thức cấu tạo của X là 
A. CH3CH2CHO. B. CH2=CH-CHO. 
C. CH2=C(CH3)-CHO. D. CH3-CHO. 
Câu 43: Cho các phản ứng sau: glucozơ + CH3OH 
HCl khan X + H2O 
 2X + Cu(OH)2 
OH
 Y + 2H2O 
Vậy công thức của Y là: 
A. (C7H14O7)2Cu B. (C7H13O6)2Cu C. (C6H12O6)2Cu D. (C6H11O6)2Cu 
Câu 44: Trong các chuỗi phản ứng hóa học sau, chuỗi nào có phản ứng hóa học không thể thực hiện được? 
A. P  P2O5  H3PO4  CaHPO4  Ca3(PO4)2  CaCl2  Ca(OH)2  CaOCl2 
B. Cl2  KCl  KOH  KClO3  O2  O3  KOH  CaCO3  CaO  CaCl2  Ca 
C. NH3  N2 NO  NO2  NaNO3  NaNO2  N2  Na3N  NH3  NH4Cl  HCl 
D. S  H2S  SO2  HBr  HCl  Cl2  H2SO4  H2S  PbS  H2S  NaHS  Na2S 
Câu 45: Cho sơ đồ sau: p-xilen 
0
4 ,
(1)
KMnO t X1 (2) axit terephtalic. Hãy cho biết tổng đại số các hệ số 
chất trong phương trình phản ứng (1)? 
A. 8 B. 16 C. 14 D. 18 
Câu 46: Cho các sơ đồ phản ứng sau : 
a) 6X xt Y b) X + O2 
xt Z c) E + H2O 
xt G 
d) E + Z xt F e) F + H2O 
H  Z + G. Điều khẳng định nào sau đây đúng 
A. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có cùng số C trong phân tử. 
B. Chỉ có X và E là hiđrocacbon 
C. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3. 
D. Các chất X, Y, Z, E, F, G đều có nhóm chức –CHO trong phân tử 
Câu 47: Chất A có công thức: CxHyOz, cho A tác dụng với NaOH thu được (B) và (C). (C) không tác dụng 
với Na và: (C) 2O
xt
 (D) Na (B) 0
hhCaO,NaOH
t
 ankan đơn giản nhất. Thành phần % theo khối lượng 
của cacbon trong A là: 
A. 60%. B. 55,8% C. 57,4% D. 54,6% 
Câu 48: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn 
A + B  (có kết tủa xuất hiện). B + C  (có kết tủa xuất hiện). 
 A + C  (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra) A, B, C lần lượt là: 
A. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2 B. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2CO3. 
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3 
Câu 49: Cho các phản ứng: Na2SO3 + H2SO4 → Khí X FeS + HCl → Khí Y 
 NaNO2 bão hòa + NH4Clbão hòa 
ot
 Khí Z KMnO4 
ot
 Khí T 
Các khí tác dụng được với nước Clo là: 
A. X, Y, Z, T. B. X, Y, Z. C. X, Y. D. Y, Z. 
Câu 50: Xác định các chất C biết A, B, C, D là các chất vô cơ hoặc hữu cơ thỏa mãn: 
A   C
0600
 B + C B + H2O  D E + F → A 
2D 
0,txt
 E + F + 2H2O n E  
xtpto ,, Cao su Buna. 
Dung dịch HCl dư 
Tr-êng thpt hËu léc 2 «n thi ®¹i häc s¬ ®å ph¶n øng 
ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 6 
 A. C2H5OH B. CH3CHO C. C2H6 D. C6H6 
Câu 51: Cho sơ đồ: X   22H Y  CuO Z  2O Axit 2-metylpropanoic 
X có thể là chất nào sau đây? 
 A. OHC  C(CH3) – CHO B. CH3 – CH(CH3) – CHO 
 C. CH2 = C(CH3) – CHO D. CH3CH(CH3)CH2OH 
Câu 52: Cho sơ đồ phản ứng sau: Na → X1 → X2 → X3 → X4 → Na. 
Với X1, X2, X3, X4 là các hợp chất của natri. Vậy X1, X2, X3, X4 tương ứng là: 
A. Na2SO4, NaOH, Na2CO3, NaCl B. NaOH, NaNO3, Na2CO3, NaCl 
 C. NaOH, NaCl, Na2CO3, Na2SO4 D. NaCl, NaNO3, Na2CO3, NaOH 
Câu 53: Cho sơ đồ phản ứng 
C6H5 CH3   ).(2 saCl A
0,NaOH du tB
0,CuO tC 2 ,O xtD
0
3 , ,CH OH t xtE .Tên gọi của E là: 
A. phenyl axetat B. metyl benzoat C. axit benzoic D. phenỵl metyl ete 
Câu 54: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thoả 
mãn sơ đồ chuyển hoá sau: X   
 423
o
2
SOHXt,COOHCHt,Ni,H Y Este cã mïi chuèi chÝn. Tên của X là 
A. 2-metylbutanal. B. pentanal. C. 3-metylbutanal. D. 2,2-đimetylpropanal 
Câu 55: Cho chuỗi phản ứng sau: GZYXEtylclorua
NaOHxtBrtCuOtNaOH       /,, 2
00
Trong các chất trên chất có nhiệt độ sôi cao nhất là 
A. Chất X B. Chất Y C. Chất Z D. Chất G 
Câu 56: Cho sơ đồ : C2H4 
 2Br X  
 052 ,/ tOHHCKOH Y  
 33 / NHAgNO Z  HBr Y. Y là 
A. C2H6. B. C2H2. C. C2H5OH. D. C2H4. 
Câu 57: Cho sơ đồ: Propilen  
 HOH ,2
 A  
 otCuO ,
B  
HCN
 D. D là: 
A. CH3CH2CH2OH B. CH3C(OH)(CH3)CN 
C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2CH(OH)CN 
Câu 58: Cho sơ đồ chuyển hoá : C6H5-CH2-CCH 
HCl X HCl Y   NaOH2 Z 
Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là 
A. C6H5CH2CH2 CH2OH. B. C6H5CH(OH)CH2CH2OH. 
C. C6H5CH2COCH3. D. C6H5 CH2CH(OH)CH3. 
Câu 59: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Ca3(PO4)2 20 0
SiO C Ca HCl
1200 C t
X Y Z T
      2+O dö 
X, Y, X, T lần lượt là 
A. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O3. B. P trắng, Ca3P2, PH3, P2O5. 
C. CaC2, C2H2, C2H3Cl, CO2. D. P đỏ, Ca3P2, PH3, P2O5. 
Câu 60: Cho sơ đồ sau: 
0
dHCldpdd,70KCl (X) (Y)   . Các chất X, Y lần lượt là: 
A. KClO, Cl2. B. K, H2. C. KClO3, Cl2. D. KOH, KCl 
Câu 61: Sơ đồ phản ứng đơn giản nhất điều chế nhựa novolac (dùng để sản xuất bột ép, sơn) như sau: 
 + nCH2=O
n
n
n
CH2OH
OH OH
CH2
OH
H
+
, 75
0
C
- nH2O
 nhựa novolac 
Để thu được 21,2 kg nhựa novolac thì cần dùng x kg phenol và y kg dung dịch fomalin 40% (hiệu suất quá 
trình điều chế là 80%). Giá trị của x và y lần lượt là : 
A. 11,75 và 3,75. B. 11,75 và 9,375. C. 23,5 và 18,75. D. 23,5 và 7,5. 
Câu 62: Cho phản ứng su sau: 
Cacbohiđrat X + H2O 
H
 -glucozơ. Axit béo Y + 2H2 
0Ni, t Axit stearic. 
Cacbohiđrat Z + H2 
0Ni, t Sobitol. Hiđrocacbon T + Br2  1,3-đibrompropan. 
X, Y, Z vàT theo theo trình tự là 
A. Tinh bột, axit oleic, glucozơ, propan. 
Tr-êng thpt hËu léc 2 «n thi ®¹i häc s¬ ®å ph¶n øng 
ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 7 
B. Tinh bột, axit linoleic, glucozơ, xiclopropan. 
C. Xenlulozơ, axit linoleic, fructozơ, xiclopropan. 
D. Xenlulozơ, axit linoleic, fructozơ, propan. 
Câu 63: Cho các phương trình phản ứng sau: 
1. FeS2 + O2  (A) + (B) 2. (A) + H2S  (C) + (D) 
3. (C) + (E)  ( F) 4. (F) + HCl FeCl2 + H2S 
A, B, C, D, E, F tương ứng là 
A. SO2, Fe,S , H2O, Fe3O4, FeS B. FeS , Fe2O3, S, H2O, Fe, SO3 
C. SO2, Fe2O3, S, H2O, Fe, FeS D. Fe2O3, S, H2O, Fe, FeS, SO2 
Câu 64: Cho sơ đồ sau: Metan 
0t X1 
0t X2  
 0423 ,/)1:1( tdacSOHHNO X3  
 02 ,/)1:1( tFeBr X4 
Vậy X1, X2, X3 X4 là: 
A. axetilen, toluen, p-nitro toluen, 1-Brom-4-nitro toluen 
B. axetilen, benzen, nitro benzen, 1-Brom-3-nitrobenzen 
C. axetilen, benzen, nitro benzen, 1-Brom-4-nitrobenzen 
D. axetilen, toluen, p-nitro toluen, 2-Brom-4-nitro toluen 
Câu 65: Cho các phản ứng sau: 
 A + B → C + D C + E → Nhựa phenol fomanđehit 
 E + O2 → H I → J + K J → L 
 L + Cl2→ M + B M + N → C + D Natri + F→ N + K 
 Các chất A, I, M có thể là 
A. C2H5ONa; C2H6Cl và C2H5Cl B. C6H5OH; C3H8 và C3H7Cl 
C. C6H5ONa; CH4 và C6H5Cl D. C2H5ONa; C3H8 và C2H5Cl 
Câu 66: Cho các dãy chuyển hóa: 
Glixin  
NaOH
A 
HCl
X Glixin 
HCl
B  
NaOH
Y 
 X và Y lần lượt là: 
A. đều là ClH3NCH2COONa B. ClH3NCH2COOH và ClH3NCH2COONa 
C. ClH3NCH2COONa và H2NCH2COONa D. ClH3NCH2COOH và H2NCH2COONa 
Câu 67: Cho các phản ứng sau 
a> H2S + O2 dư 
0t khí X + H2O b> NH4NO2 
0t khí Y + H2O 
c> NH4HCO3 + HCl loãng 
0t khí Z + NH4Cl + H2O Các khí X, Y, Z lần lượt là 
A. SO3, N2, CO2 B. SO2, N2, CO2 C. SO2, N2, NH3 D. SO2, N2O, CO2 
Câu 68: Cho sơ đồ chuyển hoá: Benzen → X → Y→Z→T(axit picric). Chất Y là 
 A. Phenol B. o-crezol C. Phenyl clorua D. Natri phenolat 
Câu 69: Trong công nghiệp, để điều chế Stiren người ta thực hiện theo sơ đồ sau 
0
2 4C H ,xt xt,t
6 5 2 5
Benzen C H C H Stiren
  . 
Từ 1,0 tấn benzen cần tối thiểu bao nhiêu m3 (đktc) etilen và thu được bao nhiêu kg Stiren. Biết hiệu suất của 
mỗi giai đoạn phản ứng đều đạt 80% 
 A. 229,6m3 etilen và 1606,6 kg Stiren. B. 229,6m3 etilen và 835,33 kg Stiren. 
 C. 287,2m3 etilen và 1066,6 kg Stiren. D. 287,2m3 etilen và 853,33kg Stiren. 
Câu 70: Cho sơ đồ sau: 
(CH3) 2CH-CH2-CH2Cl 
0KOH,etanol,tA HCl B 
0KOH,etanol,tC HCl D 
0
2NaOH, H O, t E. 
Các chất trên sơ đồ là sản phẩm chính. E có công thức cấu tạo là 
 A. (CH3)2CH - CH(OH)CH3. B. (CH3)2CH - CH2CH2OH. 
 C. (CH3)2C(OH) - CH2– CH3. D. (CH3)2C = CHCH3
.
Câu 71: Cho sơ đồ: C6H6 → X → Y → Z → m-HO-C6H4-NH2 Các chất X, Y, Z tương ứng là: 
A. C6H5Cl, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 
B. C6H5NO2, m-Cl-C6H4-NO2, m-HO-C6H4-NO2 
Tr-êng thpt hËu léc 2 «n thi ®¹i häc s¬ ®å ph¶n øng 
ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 8 
C. C6H5Cl, C6H5OH, m-HO-C6H4-NO2 
D. C6H5NO2, C6H5NH2, m-HO-C6H4-NO2 
Câu 72: Cho sơ đồ chuyển hóa trực tiếp sau: Hidrocacbon X → Y → Ancol Z → Andehit E → Axit F. Cặp 
X, Y nào không thỏa mãn sơ đồ trên ? 
A. C2H4, C2H5Cl. B. C3H6, C3H6Br2. C. C2H2, C2H3Cl. D. C3H6, C3H5Cl 
Câu 73: Cho sơ đồ: H2N-R-COOH  
 du HCl
 A1  
 du NaOH
 A2 ; 
 H2N-R-COOH  
 du NaOH B1  
 du HCl
 B2. Nhận xét nào sau đây là đúng ? 
A. A1 khác B2 B. A1 trùng với B2 và A2 trùng với B1 
C. A1, A2, B1, B2 là 4 chất khác nhau D. A2 khác B1 
Câu 74: Cho sơ đồ phản ứng: X Y X. Trong số các chất CH3CHO, C2H4, C2H5OH, C2H5Cl số 
chất thỏa mãn với điều kiện của X là 
A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 
Câu 75: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 
Benzen
3
2 4
HNO ®Æc(1:1)
H SO ®Æc
X 2 0
Br (1:1)
Fe, t
Y  (Fe ddHCl)d­ Z 0
NaOH®Æc,d­
t cao,Pcao
T 
Biết X, Y, Z, T là các sản phẩm chính và đều là dẫn xuất của benzen. Nhận xét nào sau đây là đúng ? 
A. Y, Z có công thức lần lượt là m-BrC6H4NO2 và m-BrC6H4NH3Cl. 
B. T có công thức là m-NH2C6H4OH. 
C. X và Z có công thức lần lượt là C6H5NO2 và p-BrC6H4NH2. 
D. Y và T có công thức lần lượt là o-BrC6H4NO2 và p-NH2C6H4ONa. 
Câu 76: Cho các phản ứng: X   caot
o
 Y + Z Y  
askt;Cl2 E + F + G 
Biết X là một ankan có tỉ khối so với không khí nhỏ hơn 2,6; Y là ankan, Z là anken (số nguyên tử C trong Y 
nhiều hơn trong Z), E và F là sản phẩm thế của clo, E là sản phẩm ưu tiên và F là sản phẩm không ưu tiên. 
Các công thức X, Y, Z, E, F và G lần lượt là: 
A. C5H12, C3H8, C2H4, CH3-CH2-CH2-Cl, CH3-CHCl-CH3, HCl. 
B. C6H14, C4H10, C2H4, CH3-CHCl-CH2-CH3, CH2Cl-CH2-CH2-CH3, HCl. 
C. C4H10, C2H6

File đính kèm:

  • pdfSO_DO_PHAN_UNG_ON_THI_QUOC_GIA_20150726_100700.pdf