Ôn thi Đại học môn Hóa học - Bài 23: Muối phản ứng với muối - Nguyễn Tấn Trung

Ap dụng 2:

Viết 5 phản ứng có dạng:

BaCl2 ? → KCl + ?

Giải

BaCl2 + K2SO4→ 2KCl + BaSO4↓

BaCl2 + K2SO3 → 2KCl + BaSO3↓

BaCl2 + K2CO3→ 2KCl + BaCO3↓

BaCl2 + K2SiO3→ 2KCl + BaSiO3↓

3BaCl2+2K3PO4→ 6KCl + Ba3(PO4)2↓

 

pdf25 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 576 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn thi Đại học môn Hóa học - Bài 23: Muối phản ứng với muối - Nguyễn Tấn Trung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV. NGUYỄN TẤN TRUNG
(Trung Tâm Luyện Thi Chất Lượng Cao VĨNH VIỄN)
Bài 23
Có 3 công thức viết phản ứng
™ Công thức 1:
2 Muối mớiMuối + Muối
(Phản ứng trao đổi)
9Sản phẩm phải có:
‰ Chất kết tủa
‰ Chất bay hơi
‰ Chất khó điện ly hơn
9Muối pứ: Tan hoặc ít tan
™ Công thức 1:
2 Muối mớiMuối + Muối
¾Sản phẩm phải có:Chất ↓;Chất ↑;Chất Đ.li yếu
‰ Aùp dụng 1: Viết các phản ứng
a. BaCl2 + ddNa2SO4
b. AgNO3 + ddNaCl
→BaSO4 + NaCl↓ 2
. 3 l
c. FeCl3 + Ag2SO4
d. Ba(HCO3)2 + Na2SO4
e. Ba(HCO3)2 + Na2CO3
b. AgNO3 + NaCl→ AgCl + NaNO3l↓
™ Công thức 1:
2 Muối mớiMuối + Muối
¾Sản phẩm phải có:Chất ↓;Chất ↑;Chất Đ.li yếu
‰ Aùp dụng 1:
9Muối pứ: Tan hoặc ít tan
c. FeCl3 + Ag2SO4
d. Ba(HCO3)2 + Na2SO4
e. Ba(HCO3)2 + Na2CO3
‰ Aùp dụng 2:
™ Công thức 1:
2 Muối mớiMuối + Muối
¾Sản phẩm phải có:Chất ↓;Chất ↑;Chất Đ.li yếu
‰ Aùp dụng 1:
9Muối pứ:Tan hoặc ít tan
c. FeCl3 + Ag2SO4
d. Ba(HCO3)2 + Na2SO4
e. Ba(HCO3)2 + Na2CO3
→ AgCl↓+ Fe2(SO4)32 3 6
™ Công thức 1:
2 Muối mớiMuối + Muối
¾Sản phẩm phải có:Chất ↓;Chất ↑;Chất Đ.li yếu
‰ Aùp dụng 1:
9Muối pứ:Tan hoặc ít tan
d. Ba(HCO3)2+Na2SO4e. Ba(HCO3)2 + Na2CO3
+
→ BaSO4↓+2 NaHCO3→ BaCO3↓+2 NaHCO3
‰ Aùp dụng 2:
Viết 5 phản ứng có dạng:
BaCl2 KCl? + ?
‰ Aùp dụng 2:
Viết 5 phản ứng có dạng:
BaCl2 KCl? + ?‰ Giải
BaCl2 + K2SO4→ 2KCl + BaSO4↓
:
BaCl2 + K2CO3→ 2KCl + BaCO3↓
BaCl2 + K2SiO3→ 2KCl + BaSiO3↓
3BaCl2+2K3PO4→ 6KCl + Ba3(PO4)2↓
BaCl2 + K2SO3→ 2KCl + BaSO3↓
+
+
+
Viết và cân bằng phản ứng
a. ddAlCl3 ddKAlO2
ddAlCl3 ddNa2Sb.
c. ddAlCl3 dd NaHCO3
(HVQY-2001)‰ Áp dụng 3:
Công thức 2: Khi gặp
9 Các muối Al3+, Fe3+, Zn2+
Muối A
9 Phản ứng với các muối:
CO3
2-; HCO3- ; SO32-;
HSO3
-S2- ; HS- ; AlO - ; Muối
B
Công thức 2: Aùp dụng riêng cho các muối
9 Các muối Al3+, Fe3+, Zn2+
muối A
9 Phản ứng với các muối:
CO3
2-; HCO3- ; SO32-;
HSO3
-S2- ; HS- ; AlO - ; muối
B
Pứ:?
Muối A
+
PỨ cuối cùng
+ AxitHydroxyt ↓
+ Axit Muối mới + Axit mới
+ H2Odd→Muối B
Thứ tự pứ:
:Muối A
muối A
‰ Công thức 2:
( Al3+, Fe3+, Zn2+ )
+ muối B
CO3 ; HCO3-2-
SO3 ; HSO3-2-
S2- ; HS- ;
+ AxitHydroxyt ↓
+ Axit Muối mới + Axit mới
+ H2Odd→Muối B
PỨ:
Ví dụ: AlCl3+ dd Na2CO3 :?
AlCl3 + H2O→ Al(OH)3↓ + HCl
HCl + Na2CO3→ H2ONaCl + CO2↑+
33
22
X 2
X 3
:muối A
Muối A
‰ Công thức 2:
( Al3+, Fe3+, Zn2+ )
+ Muối B
CO3 ; HCO3-2-
SO3 ; HSO3-2-
S2- ; HS- ;
+ AxitHydroxyt ↓
+ Axit Muối mới + Axit mới
+ H2Odd→muối B
PỨ:
Ví dụ: AlCl3+ dd Na2CO3 :?
AlCl3 + H2O→ Al(OH)3↓ + HCl
HCl + Na2CO3→ H2ONaCl + CO2↑+33
22
3
66
6 6
2AlCl3 + 3H2O + 3Na2CO3→
→ 2Al(OH)3↓+ 6NaCl + 3CO2↑
Viết và cân bằng phản ứng
a. ddAlCl3 ddKAlO2
ddAlCl3 ddNa2Sb.
c. ddAlCl3 dd NaHCO3
(HVQY-2001)‰ Áp dụng 3:
+
+
+
AlCl3+ dd KAlO2 :?
AlCl3 + H2O→ Al(OH)3↓ + HCl
HCl+ KAlO2 + H2O →
33
X 3Al(OH)3↓+ KCl3 3 3 3 3
. l l 
AlCl3 + 6H2O + 3KAlO2→
→ 4Al(OH)3↓ + 3 KCl
b. ddAlCl3 +ddNa2S 
‰ Áp dụng 3: (HVQY-2001)
AlCl3 + H2O→ Al(OH)3↓ + HCl
HCl + Na2S→ NaCl + H2S
33 
22
X 2
X 3
a. ddAl2(SO4)3 +ddNa2CO3
‰ ÁP dụng 4:
(ĐHSP TPHCM -2000)
b. ddAgNO3 + ddFe(NO3)2
→ 3
2
b. ddAlCl3 +ddNa2S 
‰ Áp dụng 3: (HVQY-2001)
AlCl3+ 3 H2O Al(OH)3↓ + HCl
HCl + Na2S→ NaCl + H2S2
X 2
X 3
62 6 22
3636
2AlCl3 + 6H2O + 3Na2S→
→ 2Al(OH)3↓ + 6 NaCl + 3 H2S
a. ddAl2(SO4)3 +ddNa2CO3
‰ ÁP dụng 4:
(ĐHSP TPHCM -2000)
b. ddAgNO3 + ddFe(NO3)2
c. ddAlCl3 +ddNaHCO3
‰ Áp dụng 3: (HVQY-2001)
AlCl3 + H2O → Al(OH)3↓ + HCl
HCl + NaHCO3→ NaCl + CO2↑+ H2O
33 
X 333333
AlCl3+3NaHCO3→ Al(OH)3↓+ 3 NaCl +3 CO2↑
a. ddAl2(SO4)3 +ddNa2CO3
‰ ÁP dụng 4:
(ĐHSP TPHCM -2000)
b. ddAgNO3 + ddFe(NO3)2
a. ddAl2(SO4)3 +ddNa2CO3
‰ Áp dụng 4: (ĐHSP TPHCM -2000)
b. ddAgNO3 + ddFe(NO3)2
Al2(SO4)3 +3H2O +3Na2CO3→
Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng
hết với dd Na2CO3 dư, thu
được chất khí và kết tủa. 
Lấy kết tủa đem nung ở
nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
‰ Áp dụng 5: (HVKTQS-1999)
2 Al(OH)3↓
3 Na2SO4
3 CO2↑
Cho 0,1 mol FeCl3 tác dụng
hết với dd Na2CO3 dư, thu
được chất khí và kết tủa. 
Lấy kết tủa đem nung ở
nhiệt độ cao đến khối lượng
không đổi thì thu được bao
nhiêu gam chất rắn?
‰ Áp dụng 5: (HVKTQS-1999)
áá øø áá û
‰ Tóm tắt áp dụng 5:(HVKTQS-1999)
0,1 mol FeCl3
dd Na2CO3 dư ↓
to
Rắn: ? g
2FeCl3+3Na2CO3→ 2Fe(OH)3↓+ 3 NaCl +3 CO2↑ (1)
Giảûi
PỨ:
0,1 0,1 0,15 mol 
2Fe(OH)3 t
o
Fe2O3 + 3 H2O (2)
0,1 0,05 (mol)
Theo (1),(2) ⇒Rắn là Fe2O3: 0,05(mol)
Vậy mRắn = 0,05. 160 = 8 gam
‰Công thức 3:khi gặp sắt
Pứ xảy ra theo qui tắc α
Oh2 + Kh1 Kh2Oh1+→
TQ:
Fe2+
Fe
Cu2+
Cu
Ag+
Ag
Fe3+
Fe2+
I2
2I-
Dãy điện hoá:
a. AgNO3 + Fe(NO3)2
b. FeCl3 + KI
Oh1
Kh2Kh1
Oh2
a. AgNO3 + Fe(NO3)2
Ag+ Fe2+ AgFe3+ +→
TQ:
Fe2+
Fe
Cu2+
Cu
Ag+
Ag
Fe3+
Fe2+
I2
2I-
Dãy điện hoá:
Fe3+
Ag+Fe2+
Ag
‰ Ví dụ 6: Viết các phản ứng
a. AgNO3 + Fe(NO3)2
b. FeCl3 + KI
b. FeCl3 + KI
2 I- + Fe3+ 21Fe2+ +→
TQ:
Fe2+
Fe
Cu2+
Cu
Ag+
Ag
Fe3+
Fe2+
I2
2I-
Dãy điện hoá:
I2
Fe2+I-
Fe3+
‰ Ví dụ 6: Viết các phản ứng
a. AgNO3 + Fe(NO3)2
b. FeCl3 + KI
Trộn 100 gam dd AgNO3 17% 
với 200 gam dd Fe(NO3)2 18% 
thu được dd A có khối lượng
riêng bằng 1,446 g/ml. Tính
nồng độ mol/l của dd A.
‰ Aùp dụng 7:
ïï
Số mol AgNO3 = 0,1 (mol)
Số mol Fe(NO3)2 = 0,2 (mol)
Bđ:
Pứ:
Sau: 0,1
0,1 0,1
0,1
0,1
0,1
0,1
0
Ag↓Fe(NO3)3+ AgNO3Fe(NO3)2 +→ (1)
0,2 0,1 0 0 (mol)
- Theo đề ta có pứ:
(mol)
(mol)
Theo (1) ta có:
mdd= 100 + 200 – 108.0,1 =289,2 g 
⇒Vdd= 289,21,446
Vậy
= 200 (ml) = 0,2 (lít)
:[Fe(NO3)2]= [Fe(NO3)3]= 0,10,2 = 0,5 (M)

File đính kèm:

  • pdfChuyen_de_6_Muoi_phan_ung_voi_muoi.pdf
Giáo án liên quan