Ôn thi đại học - Chuyên đề so sánh nhiệt độ sôi, tính axit - bazơ
Phần 2: SO SÁNH TÍNH AXIT-BAZƠ
Câu 1: So sánh tính bazơ của các chất sau: (a) C6H5NH2; (b) CH3-NH2; (c) CH3-C6H4-NH2; (d) O2N-C6H4-NH2
A. b > c > a > d B. b > c > d > a C. a > b > d > c D. a> b > c > d
Câu 2: Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần:
CH3COOH(1), C2H5COOH(2), CH3CH2CH2COOH(3), ClCH2COOH(4), FCH2COOH (5)
A. 5> 1> 4> 3> 2 B. 5> 1> 3> 4> 2 C. 1> 5> 4> 2> 3 D. 5> 4> 1> 2> 3
ết hiđro và có thể : A. ở dạng polime. B. ở dạng đime. C. tạo liên kết hiđro với nước. D. Cả A, B, C. Câu 32: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH Câu 33: Trong số các chất sau : C2H6; C2H5Cl; C2H5NH2; CH3COOC2H5; CH3COOH; CH3CHO; CH3OCH3 chất nào tạo được liên kết H liên phân tử ? A. C2H6 B. CH3COOCH3 C. CH3CHO ; C2H5Cl D. CH3COOH ; C2H5NH2 Câu 34: Nhiệt độ sôi của C4H10 (1), C2H5NH2 (2), C2H5OH (3) tăng dần theo thứ tự: A. (1) < (2) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (2) < ( 3) < (1) D. ( 2) < ( 1) < (3) Câu 35: Sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi các chất : p-nirophenol (1), phenol (2), p- crezol(3). A. (1) < (2) < (3) B. (2) < (1) < (3) C. (3) < (2) < (1) D. (3) < (1) < (2). Câu 36: Cho các chất : p-NO2C6H4 COOH (1), m-NO2C6H4 COOH (2), o-NO2C6H4 COOH (3) Tính axit tăng dần theo dãy nào trong số các dãy sau đây ? A. (2) < (1) < (3) B. (1) < (3) < (2) C. (3) < (1) < (2) D. (2) < (3) < (1) TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2 ÔN THI ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI, TÍNH AXIT-BAZƠ Thầy giáo: Mai Tiến Dũng - 3 - Câu 37: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ? A. Propanol-1 B. Anđehit propionic C. Axeton D. Axitpropionic. Câu 38: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau ? A. Etylamin dễ tan trong H2O do có tạo liên kết H với nước B. Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn so với hiđrocacbon có phân tử khối tương đương do có liên kết H giữa các phân tử rượu. C. Phenol tan trong H2O vì có tạo liên kết H với nước. D. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac. Câu 39: Cho các chất sau : Rượu etylic (1), etylamim (2), metylamim (3), axit axetic (4). Sắp sếp theo chiều có nhiệt độ sôi tăng dần : A. (2) < (3) < (4) < (1) B. (2) < (3) < (4) < (1) C. (3) < (2) < (1) < (4) D. (1) < (3) < (2) < (4) Câu 40: Trong các chất sau, chất nào tan trong nước nhiều nhất ? A. C6H6 B. C2H5Br C. C2H5OH D. C6H5-CH3 Câu 41: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: axit axetic (1), rượu n-propylic (2), rượu isopropylic (3), metyl etyl ete (4): A. (1) < (2) < (3 ) < (4) B. (4) < (3) < (2) < (1) C. (1) < (4) < (3) < (2) D. (2) < (3) < (4) < (1) Câu 42: Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ? A. Do nguyên tử N còn cặp electron tự do dễ nhận H+ của H2O. B. Do metylamin có liên kết H liên phân tử. C. Do phân tử metylamin phân cực mạnh. D. Do phân tử metylamin tạo được liên kết H với H2O. Câu 43: So sánh nhiệt độ sôi của các chất sau: rượu etylic (1), etyl clorua (2), đimetyl ete (3) và axit axetic (4): A. (1 ) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1) C. (4) > (1) > (2) > (3) D. (4) > (1) > (3) > (2) Câu 44: Sắp xếp các chất sau đây theo trình tự giảm dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2CH2OH (3), CH3CH(CH3)OH (4): A. (1 ) > (2) > (3) > (4) B. (4) > (3) > (2) > (1) C. (4) > (1) > (3) > (2) D. (1) > (3) > (4) > (2) Câu 45: Cho các chất sau : (1) CH3-CH2-CH2-CH3 (2) CH3-CH2-CH2-CH2-CH2-CH3 (3)CH3-CH (CH3) –CH(CH3)-CH3 (4) CH3-CH(CH3)-CH2-CH2-CH3 Thứ tự giảm dần nhiệt độ nóng chảy của các chất là : A. 2>4>3>1 B. 1>2>3>4 C. 3>4>2>1 D. 4>2>3>1 Câu 46. So sánh về nhiệt độ sôi của cặp chất nào sau đây không đúng? A. C2H5OH > C2H5NH2. B. CH3OH < C2H5NH2. C. CH3COOH > CH3COOCH3. D. HCOOH > C2H5OH. Câu 47. Nhiệt độ sôi của các axit cacboxylic cao hơn anđehit, xeton, ancol có cùng số nguyên tử C là do A. Axit cacboxylic chứa nhóm C = O và nhóm OH B. Phân tử khối của axit lớn hơn và nguyên tử H của nhóm axit linh động hơn C. Có sự tạo thành liên kết hiđro liên phân tử bền D. Các axit cacboxylic đều là chất lỏng hoặc chất rắn Câu 48. So sánh nhiệt độ sôi của các chất axit axetic, axeton, propan, etanol A. CH3COOH > CH3CH2CH3 > CH3COCH3 > C2H5OH B. C2H5OH > CH3COOH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3 C. CH3COOH > C2H5OH > CH3COCH3 > CH3CH2CH3 D. C2H5OH > CH3COCH3 > CH3COOH > CH3CH2CH3 Câu 49. Nhiệt độ sôi của axit thường cao hơn ancol có cùng số nguyên tử cacbon là do A. Vì ancol không có liên kết hiđro, axit có liên kết hiđro B. Vì liên kết hiđro của axit bền hơn của ancol C. Vì khối lượng phân tử của axit lớn hơn D. Vì axit có hai nguyên tử oxi Câu 50. Sắp xếp nhiệt độ sôi của các chất sau theo thứ tự giảm dần: ancol etylic(1), etylclorua (2), đimetyl ete (3) và axit axetic(4)? A. (1)>(2)>(3)>(4). C. (4) >(1) >(2)>(3). B. (4)>(3)>(2)>(1). D. (1)>(4)>(2)>(3). Câu 51. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH C. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH D. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO Câu 52. Cho các chất CH3CH2COOH (X) ; CH3COOH ( Y) ; C2H5OH ( Z) ; CH3OCH3 (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp tăng dần theo nhiệt độ sôi là A. T, X, Y, Z B. T, Z, Y, X C. Z, T, Y, X D. Y, T, Z, X Câu 53. Cho các chất sau: CH3COOH (1) , C2H5COOH (2), CH3COOCH3 (3), CH3CH2CH2OH (4). Chiều tăng dần nhiệt độ sôi của các chất trên theo thứ tự từ trái qua phải là: A. 1, 2, 3, 4 B. 3, 4, 1, 2 C. 4, 1, 2, 3 D. 4, 3, 1, 2. Câu 54. Nhiệt độ sôi của mỗi chất tương ứng trong dãy các chất sau đây, dãy nào hợp lý nhất ? C2H5OH HCOOH CH3COOH A. 118,2oC 78,3oC 100,5oC B. 118,2oC 100,5oC 78,3oC C. 100,5oC 78,3oC 118,2oC D. 78,3oC 100,5oC 118,2oC TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2 ÔN THI ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI, TÍNH AXIT-BAZƠ Thầy giáo: Mai Tiến Dũng - 4 - Câu 55. Chỉ ra thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất ? A. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl B. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH C. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F Câu 56. Xét phản ứng: CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O. Trong các chất trong phương trình phản ứng trên, chất có nhiệt độ sôi thấp nhất là: A. C2H5OH B. CH3COOC2H5 C. H2O D. CH3COOH Câu 57. Cho các chất sau: C2H5OH (1), C3H7OH (2), CH3CH(OH)CH3 (3), C2H5Cl (4), CH3COOH (5), CH3-O-CH3 (6). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (4), (6), (1), (2), (3), (5). B. (6), (4), (1), (3), (2), (5). C. (6), (4), (1), (2), (3), (5). D. (4), (6), (1), (3), (2), (5). Câu 58. Cho các chất: Axit o – hidroxi benzoic (1), m – hidroxi benzoic (2), p – hidroxi benzoic (3), axit benzoic (4). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi giảm dần là: A. (4), (3), (2), (1). B. (1), (2), (3), (4). C. (3), (2), (1), (4). D. (2), (1), (3), (4). Câu 59. Cho các chất: ancol etylic (1), andehit axetic (2), đi metyl ete (3), axit fomic (4). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (2), (3), (1), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (4), (1, (2), (3). D. (4), (1), (3), (2). Câu 60. Cho các chất: ancol propylic (1), axit axetic (2), metyl fomiat (3), ancol iso propylic (4), natri fomat (5). Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất và cao nhất tương ứng là: A. (1), (2). B. (4), (1). C. (3), (5). D. (3), (2). Câu 61. Dãy chất nào sau đây được sắp xếp theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần? A. H2CO, H4CO, H2CO2 B. H2CO, H2CO2, H4CO C. H4CO, H2CO, H2CO2 D. H2CO2, H2CO, H4CO. Câu 62. Cho các chất: Etyl clorua (1), Etyl bromua (2), Etyl iotua (3). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (1). C. (3), (2), (1). D. (3), (1), (2). Câu 63. Cho các chất: CH3COOH (1), CH2(Cl)COOH (2), CH2(Br)COOH (3), CH2(I)COOH (4). Thứ tực các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (1), (2), (3), (4). B. (1), (4), (3), (2). C. (2), (3), (4), (1). D. (4), (3), (2), (1). Câu 64. Cho các ancol: butylic (1), sec butylic (2), iso butylic (3), tert butylic (4). Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. (1). B. (2). C. (3). D. (4). Câu 65. Cho các hidrocacbon: Pentan (1), iso – Pentan (2), neo – Pentan (3). Các chất được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: A. (1), (2), (3). B. (3), (2), (1). C. (2), (1), (3). D. (3), (1), (2). Câu 66. Trong các chất sau: CO2, SO2, C2H5OH, CH3COOH, HI. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A. HI. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. SO2. Câu 67. Cho sơ đồ: C2H6 (X) → C2H5Cl ( Y) → C2H6O ( Z) → C2H4O2 (T) → C2H3O2Na ( G) → CH4 (F) Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. (Z). B. (G). C. (T). D. (Y). Câu 68. Sắp xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần: C2H5OH (1), C3H8 (2), C3H7OH (3), C3H7Cl (4), CH3COOH (5), CH3OH (6). A. (2), (4), (6), (1), (3), (5). B. (2), (4), (5), (6), (1), (3). C. (5), (3), (1), (6), (4), (2). D. (3), (4), (1), (5), (6), (2). Câu 69. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: ancol etylic (1), metyl axetat (2), etyl amin (3), axit fomic (4), Natri fomiat (5). A. (1), (5), (3), (4), (2). B. (5), (4), (1), (3), (2). C. (2), (3), (1), (4), (5). D. (5), (2), (4), (1), (3). Câu 70. Cho các chất: CH3-NH2 (1), CH3-OH (2), CH3-Cl (3), HCOOH (4). Các chất trên được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần là: A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (2), (1), (4). C. (3), (1), (2), (4). D. (1), (3), (2), (4). Câu 71. Nhiệt độ sôi của các chất được sặp xếp theo chiều tăng dần. Trường hợp nào dưới đây là đúng: A. C2H5Cl < CH3COOH < C2H5OH. B. C2H5Cl < CH3COOCH3 < C2H5OH < CH3COOH. C. CH3OH < CH3CH2COOH < NH3 < HCl. D. HCOOH < CH3OH < CH3COOH < C2H5F. Câu 72. Trong các chất sau chất nào có nhiệt sôi thấp nhất: A. Propyl amin. B. iso propyl amin C. Etyl metyl amin. D. Trimetyl amin. Câu 73. So sánh nhiệt độ sôi cuả các chất sau: ancol etylic (1), Etyl clorua (2), đimetyl ete (3), axit axetic (4), phenol (5). A. 1 > 2 > 3 > 4 > 5. B. 4 > 5 > 3 > 2 > 1. C. 5 > 4 > 1 > 2 > 3. D. 4 > 1 > 5> 2 > 3. Câu 74. Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: CH3COOH (1), HCOOCH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COOCH3 (4), CH3CH2CH2OH (5). A. 3 > 5 > 1 > 2 > 4. B. 1 > 3 > 4 > 5 > 2. C. 3 > 1 > 4 > 5 > 2. D. 3 > 1 > 5 > 4 > 2. TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2 ÔN THI ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI, TÍNH AXIT-BAZƠ Thầy giáo: Mai Tiến Dũng - 5 - Phần 2: SO SÁNH TÍNH AXIT-BAZƠ Câu 1: So sánh tính bazơ của các chất sau: (a) C6H5NH2; (b) CH3-NH2; (c) CH3-C6H4-NH2; (d) O2N-C6H4-NH2 A. b > c > a > d B. b > c > d > a C. a > b > d > c D. a> b > c > d Câu 2: Hãy sắp xếp các axit dưới đây theo tính axit giảm dần: CH3COOH(1), C2H5COOH(2), CH3CH2CH2COOH(3), ClCH2COOH(4), FCH2COOH (5) A. 5> 1> 4> 3> 2 B. 5> 1> 3> 4> 2 C. 1> 5> 4> 2> 3 D. 5> 4> 1> 2> 3 Câu 3: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất là: A. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6) B. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) C. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6) D. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6) Câu 4: Cho các chất sau: HCOOH (1); CH3COOH (2); C6H5COOH (3); p-CH3C6H4COOH (4); p-NO2C6H4COOH (5). Dãy gồm các chất được xếp theo chiều giảm dần tính axit là A. 5, 1, 3, 4, 2. B. 5, 4, 3, 2, 1. C. 4, 3, 5, 1, 2. D. 5, 3, 4, 1, 2. Câu 5: Axit nào trong số các axit sau có tính axit mạnh nhất: A. CH2F-CH2-COOH B. CH3-CCl2-COOH C. CH3CHF-COOH D. CH3-CF2-COOH Câu 6. Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lít sau: NH4Cl, CH3NH3Cl, (CH3)2NH2Cl, C6H5NH3Cl. Dung dịch có pH lớn nhất là A. NH4Cl B. CH3NH3Cl C. (CH3)2NH2Cl D. C6H5NH3Cl Câu 7. Cho dãy các hợp chất sau: phenol(1), etanol( 2), nước( 3), axit etanoic(4), axit clohiđric( 5), axit metanoic( 6), axit oxalic(7), ancol proylic( 8). Thứ tự tăng dần tính axit là: A. ( 8),( 2),( 3),(1),(7),( 4),(6),( 5) B. ( 8),( 2),( 1),(3),(4),( 6),(7),( 5) C. ( 3),( 8),( 2),(1),(4),( 6),(7),( 5) D. ( 8),( 2),( 3),(1),(4),( 6),(7),( 5) Câu 8. Cho các axit có công thức phân tử: (1) H2CO2; (2) H2CO3; (3) H2C2O4; (4) H4C2O2. Tính axit của chúng giảm dần theo thứ tự: A. (3) > (1) > (4) > (2). B. (3) > (4) > (1) > (2). C. (1) > (4) > (3) > (2). D. (1) > (2) > (4) > (3). Câu 9. Cho các chất: CH2ClCOOH (a); CH3-COOH (b); C6H5OH (c); CO2 (d); H2SO4 (e). Tính axit của các chất giảm theo trật tự: A. e > b > d > c > a B. e > a > b > d > c C. e > b > a > d > c D. e > a > b > c > d Câu 10: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là A. C4H10, C3H7NH2, C3H7F, C3H7OH, CH3CH2COOH B. C4H10, C3H7Cl, C3H7NH2, C3H7OH, CH3CH2COOH C. Benzen, toluen, phenol, CH3COOH D. (CH3)3N, CH3CH2OH, CH3CH2CH2NH2, HCOOH Câu 11: Trong các chất: p-O2N-C6H4-OH, m-CH3-C6H4-OH, p-NH2-C6H4-CHO, m-CH3-C6H4-NH2. Chất có lực axit mạnh nhất và chất có lực bazơ mạnh nhất tương ứng là A. p-O2N-C6H4-OH và p-NH2-C6H4-CHO B. m-CH3-C6H4-OH và p-NH2-C6H4-CHO C. m-CH3-C6H4-OH và m-CH3-C6H4-NH2 D. p-O2N-C6H4-OH và m-CH3-C6H4-NH2 Câu 12: Cho các chất ClCH2COOH (a); BrCH2COOH (b); ICH2COOH (c); FCH2COOH (d). Chiều tăng dần tính axit của các chất trên là: A. (c) < (b) < (a) < (d) B. (a) < (b) < (d) < (c) C. (a) < (b) < (c) < (d) D. (b) < (a) < (c) < (d) Câu 13: Cho các chất : amoniac (1) ; anilin (2) ; p-nitroanilin (3) ; p-metylanilin (4) ; metylamin (5) ; đimetylamin (6) . Hãy chọn sự sắp xếp các chất trên theo thứ tự lực baz tăng dần . A . (3) (3) > (4) > (1) > (5) > (6) C . (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6) D . (3) < (1) < (4) <(2) < (5) < (6) Câu 14: Dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng tính bazơ A. C2H5ONa, NaOH, NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2 B. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, C2H5ONa, NaOH. C. NH3, C6H5NH2, CH3C6H4NH2, CH3NH2, C2H5ONa, NaOH D. C6H5NH2,CH3C6H4NH2, NH3,CH3NH2, NaOH, C2H5ONa. Câu 15: Xét các chất: (I): Axit axetic; (II): Phenol; (III): Glixerin ; (IV): Axit fomic; (V): Rượu metylic; (VI): Nước; (VII): Axit propionic. Độ mạnh tính axit các chất tăng dần như sau: A. (V) < (III) < (VI) < (II) < (VII) < (I) < (IV) B. (VI) < (V) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV) C. (V) < (VI) < (II) < (III) < (VII) < (I) < (IV) D. (V) < (VI) < (III) < (II) < (VII) < (I) < (IV) Câu 16: Trong hỗn hợp CH3OH và C2H5OH có các loại liên kết hiđrô sau: Loại liên kết hiđrô bền nhất và kém bền nhất lần lượt là: TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2 ÔN THI ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI, TÍNH AXIT-BAZƠ Thầy giáo: Mai Tiến Dũng - 6 - A. (IV) và (III) B. (III) và (IV) C. (II) và (II) D. (I) và (II) Câu 17. So sánh tính axit của các axit sau: (1) CH2Cl-CHCl-COOH; (2) CH3-CHCl-COOH; (3) HCOOH; (4) CCl3COOH; (5) CH3COOH. A. (1)< (2) < (3) < (4) <(5). B. (4) < (1) < (2) < (3) < (5). C. (5) < (3) < (1) < (2) < (4). D. (5) < (3) < (2) < (1) < (4). Câu 18. So sánh tính bazơ của các chất sau (đều là dẫn xuất của benzen): (a) C6H5NH2; (b) p-CH3-C6H4-NH2; (c) p-Cl-C6H4NH2; (d) p-O2N-C6H4-NH2. A. (a) > (b) > (c) > (d). B. (b) > (c) > (d) > (a). C. (a) > (c) > (b) > (d). D. (b) > (a) > (c) > (d). Câu 19. Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH Câu 20. Cho các chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5), C6H5-CH2OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất trên là : A. (1), (5), (6), (4), (2), (3) B. (1), (6), (5), (4), (2), (3) C. (1), (6), (5), (4), (3), (2) D. (3), (6), (5), (4), (2), (1) Câu 21. Cho các chất sau: 1) axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (có trong quả chanh) 2) axit 2- hiđroxipropanoic (có trong sữa chua). 3) axit 2-hiđroxibutanđioic (có trong quả táo). 4) axit 3-hiđroxibutanoic (có trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường). 5) axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (có trong rượu vang). Thứ tự sắp xếp các axit trên theo chiều tính axit mạnh dần từ trái sang phải là A. 2,4,5,3,1. B. 4,2,3,5,1. C. 4,3,2,1,5. D. 2,3,4,5,1. Câu 22: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi: axit axetic (1), rượu n-propylic (2), metyl fomiat (3): A. (1) < (2) < (3 ) B. (1) < (3) < (2) C. (3) < (2) < (1) D. (2) < (3) < (1) Câu 23: Cho các chất metanol (X), nước (Y), etanol (Z), axit axetic (T), phenol (U). Độ linh động của nguyên tử H trong nhóm (-OH) của phân tử mỗi chất tăng dần theo thứ tự sau: A. X < Y < Z < T < U B. U < Y < X < Z < T C. Y < X < Z < T < U D. Z < X < Y < U < T Câu 24: Sắp xếp các hợp chất: CH3COOH, C2H5OH, C6H5OH và H2O theo thứ tự tăng dần tính axit: A. H2O < C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. H2O < C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH C. H2O < C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH D. C2H5OH < H2O < C6H5OH < CH3COOH Câu 25: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: axit axetic (1), axit monoflo axetic (2), axit monoclo axetic (3), axit monobrom axetic (4): A. (1) < (2) < (3 ) < (4) B. (1) < (4) < (3) < (2) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (2) < (3) < (4) < (1) Câu 26: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: axit picric (1), phenol (2), p-nitrophenol (3), p- cresol (4): A. (1) < (2) < (3 ) < (4) B. (1) < (4) < (3) < (2) C. (4) < (3) < (2) < (1) D. (4) < (2) < (3) < (1) Câu 27: So sánh tính axit của các chất sau đây: CH3CH2COOH (1), CH2Cl-CH2COOH (2), CH3CHCl-COOH (3), CH3-CCl2-COOH (4) A. (1) > (2) > (3 ) > (4) B. (1) > (4) > (3 ) > (2) C. (4) > (3) > (2) > (1) D. (2) > (4) > (3) > (1) Câu 28: Sắp xếp các hợp chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit: CHC-COOH (1); CH2=CH-COOH (2), C6H5COOH (3) ; CH3CH2COOH (4) A. (1) < (2) < (3 ) < (4) B. (1) < (4) < (3) < (2) C. (4) < (2) < (3) < (1) D. (4) < (3) < (2) < (1) Câu 29: Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần tính bazơ là dãy nào ? (1) C6H5NH2 (2) C2H5NH2 (3) (C6H5)2NH (4) (C2H5)2NH (5) NaOH (6) NH3 A. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) B. (5) > (6) > (2) > (1) > (2) > (4) C. (5) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) D. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) Câu 30: Hãy sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự tăng dần tính axit: etanol (1), phenol (2), axit axetic (3), pmetylphenol (4), axit tricloaxetic (5), p-nitrophenol (6) A. 1 < 4 < 2 < 6 <3 < 5; B. 1 < 2 < 3 < 4 <6 < 5 C. 1 < 4 < 6 < 2 <3 < 5 D. 1 < 2 < 3 < 6 <4 < 5. Câu 31: Hãy sắp xếp các axit sau theo thứ tự tăng dần tính axit ( độ mạnh ) CH2Br-COOH (1), CCl3-COOH (2), CH3COOH (3), CHCl2-COOH (4), CH2Cl-COOH (5) A. (1) < (2) < (3) < (4) < (5); B. (1) < (2) < (4) < (3) < (5); TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2 ÔN THI ĐẠI HỌC CHUYÊN ĐỀ SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI, TÍNH AXIT-BAZƠ Thầy giáo: Mai Tiến Dũng - 7 - C. (3) < (1) < (5) < (4) < (2); D. (3) < (5) < (1) < (4) < (2); Câu 32. Cho các chất: natri hiđroxit (1), đimetylamin (2), etylamin (3),natri etylat (4),p-metylanilin (5), amoniac (6), anilin (7), p-nitroanilin (8), natri metylat (9) , metylamin (10).
File đính kèm:
- SO_SACH_NHIET_DO_SOITINH_AXITBAZO_20150726_100705.pdf