Ôn tập Vật lý 12 Chương V: Dòng điện xoay chiều

34)Một máy phát điện XC1PHA có tần số 50Hz. Nếu máy có 4 cặp cực thì vận tốc quay n của Roto là

 A. 550vòng/phút. B. 650vòng/phút.

 C. 750vòng/phút. D. 850vòng/phút.

35) Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều :

A. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.

B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.

C. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.

D. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực của phần cảm.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Vật lý 12 Chương V: Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là một nam châm 
*Stato (phần cảm) :gồm 3 cuộn dây dẫn gống nhau đặt lệch nhau 1200.
*Roto (phần ứng) là một lõi thép hình trụ đóng vai trò của khung dây dẫn kín.
Gồm 2 cuộn dây dẫn có số vòng dây
 khác nhau (N1N2) quấn trên lõi thép 
kĩ thuật
Cuộn sơ cấp nối với nguồn XC
Cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ
Đặc Điểm
Phát ra DĐXC 1pha có tần số 
n:số vòng quay trong 1 giây
P:số cặp cực của máy
Phát ra DĐXC 3pha là hệ thống 3 DĐXC 1pha cùng biên độ, cùng tần số ,lệch pha 1200 hay 
*Dùng từ trường quay của DĐXC 3pha
* Cấu tạo đơn giản,dễ chế tạo, dễ đổi chiều quay, có công suất lớn
* Chỉ biến đổi được U,I của DĐXC
* VÀ 
 4. HAI CCH MẮC MẠNG ĐIỆN 3 PHA.
 SƠ ĐỒ CÁCH MẮC
ĐẶC ĐIỂM
MẮC
HÌNH
SAO
 +Chỉ cần dùng 4 đường dây gồm 1 dây trung hoà và 3 dây pha
 +Dòng điện trên dây trung hòa là i0 = i1 +i2 + i3. Nếu tải đối xứng ( tải ở 3 pha giống nhau) thì i0 = 0, thực tế tải không đối xứng nên i0 khác 0 nhưng có giá trị rất nhỏ.
+Up :điện áp pha :giữa 1 dây pha và dây trung hòa. +Ud :điện áp dây: giữa hai dây pha . 
+Ip :dòng điện chạy trong cuộn dâ y(dđ pha) +Id dòng điện chạy trong dây pha (dđ dây ) 
MẮC
HÌNH
TAM
GIÁC
+ Chỉ cần dùng 3 đường dây: là 3 dây phvà không có dây trung hoà
 + Liên hệ giữa các điện áp và cường độ dòng điện và 
*VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA MÁY BIẾN THẾ TRONG TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA 
 CÔNG SUẤT HAO PHÍ
 TRÊN ĐƯỜNG DÂY TẢI ĐIỆN
 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM CÔNG SUẤT HAO PHÍ
 NGUYÊN TẮC CHUNG 
 KHI TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA
Công suất hao phí trên đường dây có điện trở R
 P: Công suất truyền điện.
*Cách 1: Giảm điện trở R của đường dây (cách này rất tốn kém vì phải dùng dây có tiết diện lớn nên ít được dùng).
*Cách 2: Tăng hiệu điện thế ở hai đầu đường dây(cách này được sử dụng phổ biến vì nhờ có máy biến thế)
*Dùng máy biến áp tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải.
*Đến nơi tiêu thụ, dùng máy biến áp giảm hiệu điện thế cho thích hợp với yêu cầu sử dụng
I. Câu nào đúng? Câu nào sai? Câu sai hãy sửa cho đúng.
1.Dòng điện xoay chiều(DĐXC) là dòng diện dao dộng điều hoà theo thời gian và pt có dạng .
2.DĐXC là dòng điện dao động cưỡng bức nên sẽ dao động với tần số bằng tần số riêng của mạch.
3.Điện áp xoay chiều là hiệu điện thế DĐĐH theo thời gian và pt trình có dạng 
4.Khi đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có phương trình dạng thì trong mạch có DDXC có pt dạng 
 , khi đó độ lệch pha của dòng điện i so với điện áp u là 
5.Trong mạch điện xoay chiều thì độ lệch pha của u so với i có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng 0 tuỳ theo loại mạch điện .
6. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện trong mạch 1góc 
7. Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần thì dòng điện luôn luôn trể pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. 
8.Trong mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì dòng điện sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch 1góc . 
9.Trong mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và điện trở thuần thì dòng điện trể pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch. 
10.Trong mạch điện XC có cuộn cảm và điện trở thuần thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch trể pha hơn dòng điện qua mạch.
11.Trong mạch điện RLC khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị cực đại.
12.Trong mạch điện RLC khi xảy ra cộng hưởng thì điện áp ở hai đầu của điện trở thuần có giá trị cực đại và bằng điện áp ở hai đầu cả mạch điện.
13.Trong các đại lượng đặc trưng cho DĐXC thì công suất là đại lượng cũng có giá trị hiệu dụng như dòng điện và điện áp .
14.Khái niệm cường độ hiệu dụng của DĐXC được xây dựng dựa vào tác dụng làm từ của DĐXC .
15.Có thể dùng máy đo của dòng điện không đổi để đo cường độ dòng điện và điện áp của DĐXC.
16.Trong mạch điện XC thì số chỉ của vôn kế cho biết giá trị tức thời của cường độ dòng điện qua mạch.
17.Trong mạch điện XC thì số chỉ của ămpe kế cho biết giá trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch.
18. Trong mạch điện XC có cả RLC, nếu thay đổi độ tự cảm L 
 của cuộn dây và giữ các đại lượng khác không đổi thì công suất 
 tiêu thụ của mạch sẽ có giá trị cực đại khi 
19.Trong mạch điện XC có cả RLC, nếu thay đổi điện dung của 
 tụ điện và giữ các đại lượng khác không đổi thì hệ số công suất của mạch sẽ có giá trị cực đại khi 
20.Trong mạch điện XC có cả RLC, nếu cho R thay đổi và giữ các đại lượng khác không đổi thì công suất tiêu thụ của mạch sẽ có giá trị cực đại khi .
21.Trong mạch điện XC có cả RLC, nếu cho C thay đổi và giữ các đại lượng khác không đổi thì hiệu điện thế ở hai đầu của tụ điện sẽ có giá trị cực đại khi 
22. Trong mạch diện xoay chiều ,nếu cảm kháng đang nhỏ hơn dung kháng thì tần số của dòng điện trong mạch lúc đó sẽ lớn hơn tần số của mạch khi sảy ra cộng hưởng.
23.Trong mạch điện XC RLC sẽ xảy ra cộng hưởng khi 
24. Trong mạch điện XC RLC đang xảy ra cộng hưởng thì các điện áp tức thời uR = u và uL = uC 
25. Trong mạch điện XC RLC thì điện áp ở hai đầu của điện trở R trể pha hơn điện áp uC ở hai đầu của tụ 
26. Trong mạch điện XC RLC thì điện áp ở hai đầu của điện trở R vuông pha với điện áp uC ở hai đầu của tụ 27.Trong mạch điện XC có cả RLC, nếu cho L thay đổi và giữ các đại lượng khác không đổi thì hiệu điện thế ở hai đầu của cuộn cảm sẽ có giá trị cực đại khi 
28.Trong mạch điện XC có cả RLC, nếu cho L thay đổi và giữ các đại lượng khác không đổi thì cường độ dòng điện qua cuộn dây sẽ đạt giá trị cực đại khi cảm kháng lớn hơn dung kháng.
29.Trong mạch điện XC có cả RLC, nếu cho C thay đổi và giữ các đại lượng khác không đổi thì hệ số công suất của mạch sẽ đạt giá trị cực đại khi cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
30.Gọi n là số vòng quay của Roto trong 1phút, p là số cặp cực của máy phát điện XC 1pha thì công thức tính chu kì của DĐXC do máy phát ra là : T = n.p/60.
31.Trong máy phát điện XC thì Roto là bộ phận dùng để tạo ra từ trường.
32.Trong máy phát điện XC thì Stato là bộ phận dùng để tạo ra dòng điện cảm ứng.
33.Trong máy phát điện XC thì phần cảm là bộ phận dùng để tạo ra dòng điện cảm ứng.
34.Trong máy phát điện XC thì phần ứng là bộ phận dùng để tạo ra từ trường.
35.Trong cách mắc mạng điện XC 3pha kiểu hình sao thì cường độ dòng điện tức thời trong 3 dây pha bằng nhau. 
36.Trong cách mắc mạng điện XC 3pha theo kiểu hình tam giác thì cường độ dòng điện trong dây pha bằng với cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây.
37.Trong cách mắc mạng điện XC 3pha theo kiểu hình sao thì cường độ dòng điện trong dây pha bằng với cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây.
38.Trong cách mắc mạng điện XC3pha theo kiểu hình tam giác thì điện áp giữa hai dây pha bằng với điện áp giữa 2 đầu của cuộn dây nhân cho .
39.Trong cách mắc mạng điện XC 3pha kiểu hình thì hiệu điện thế giữa hai dây pha bằng với hiệu điện thế giữa 1dây pha với dây trung hòa nhân cho .
40. Quạt điện, máy hút bụi, là các động cơ không đồng bộ 3pha trong thực tế.
41.Stato của động cơ không đồng bộ 3pha có cấu tạo và chức năng giống như Stato của máy phát điện XC 3pha.
42.Có thể dùng máy biến áp để biến đổi cường độ và hiệu điện thế của dòng điện không đổi.
43.Tất cả các động cơ không đồng bộ đều hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ như máy phát điện.
44. Động cơ điện là thiết bị biến đổi cơ năng thành điện năng có hiệu cao.
45.Một máy biến áp có cuộn N1 =100vòng và cuộn 
N2 =5000vòng. Nếu nối cuộn N2 với nguồn điện XC và cuộn N1 với tải tiêu thụ thì đó là máy tăng điện áp .
45.Một máy biến áp mà số vòng dây của cuộn sơ cấp ít hơn số vòng dây của cuộn thứ cấp là máy giảm điện áp.
46. Trong mạch RLC, các phần tử R,L,C có giá trị không đổi. Nếu tăng tần số góc của dòng điện cho đến khi UC đạt cực đại thì tần số góc của mạch lúc đó bằng 
BÀI TẬP:
1). Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có pt . Biết
R = 100.Khi thay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại là: 
 A. 484W B. 220W C. 242W D. 440W
2).Với một công suất truyền tải nhất định, nếu dùng máy biến thế có tỉ số số vòng dây của cuộn sơ cấp với cuộn thứ cấp bằng thì có thể giảm được công suất hao phí trên đường dây :
 A. 100lần B. 1/100 lần C. 10000 lần D. 1000lần.
3) Trong doạn mạch RLC đang xảy ra cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là sai?
 A. Điện áp tức thời ở hai đầu điện trở thuần cùng pha với điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch.
 B. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần bằng với điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
 C. Điện áp tức thời ở hai đầu của tụ điện bằng với điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây.
 D. Cảm kháng và dung kháng trong mạch bằng nhau.
4) Cho đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm, điện dung của tụ là . Nếu biểu thức điện áp ở hai đầu của tụ điện là thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
 A. B. 
 C. D. .
5) Cho đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm là . Nếu biểu thức điện áp tức thời ở hai đầu của cuộn cảm là thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là :
 A. B. 
 C. D. .
6).Trong cách mắc mạng điện 3 pha hình tam giác thì điện áp giữa 2 dây pha có goá trị bằng :
 A.. B. . C.. D. .
7). Cho đoạn mạch gồm R và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của đoạn mạch là 100V và ở hai đầu của cuộn dây là 60V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của điện trở R là 
 A. 40V B. 160V C. 100V D.80V.
ắ). Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế DĐĐH có pt 
Biết R = 110.Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
 A. 172,7W B. 115W C. 440W D.460W.
10. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế DĐĐH có pt 
Biết R = 60; Cuộn dây thuần cảm có L = ;
Tụ điện có C thay đổi được và các đại lượng khác không đổi Thay đổi C cho đến khi hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của C có giá trị cực đại, giá trị của C lúc này là :
 A. B. 
 C. D. .
11. Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế DĐĐH có pt 
Biết R = 30; Tụ điện có điện dung Cuộn dây thuần cảm và có L thay đổi được ; và các đại lượng khác không đổi.Thay đổi L cho đến khi hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của L có giá trị cực đại, cảm kháng của mạch lúc này có giá trị là :
 A. 40 B. 50 C. 62,5 D. 70
12). Một máy biến thế có tỉ lệ về số vòng dây của cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 10. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 200V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của cuộn thứ cấp là: A) B).2000V C).20V D)
14a) Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế DĐĐH có pt 
Biết R = 100.Khi tay đổi thì công suất tiêu thụ của mạch có giá trị cực đại là: 
 A. 484W B. 220W C. 242W D. 440W 
14b) Trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện sớm pha với so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. Đoạn mạch đó 
gồm cuộn thuần cảm và tụ điện.
gồm điện trở thuần và tụ điện.
gồm điện trở thuần và cuộn thuần cảm 
chỉ có cuộn cảm 
15a Cho đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R = 100 và biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
.Khi thay đổi L của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là : 
 A. 0,5A B. C. 2A D. .
15b). Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp 1 hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin100pt(V). 
 Biết R = 100W, , . Để công suất tiêu thụ trên đọan mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C0 có điện dung bằng bao nhiêu và cách ghép như thế nào? 
 A.,Ghép nối tiếp B. , Ghép song song C). , Ghép nối tiếp D. , Ghép song song 
16). Trong mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần, dòng điện luôn luôn : 
 A).Cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch 
 B).Ngược pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
 C).Trểphasovới hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch
 D).Nhanhphaso với hiệuđiệnthế ở haiđầu đoạn mạch
17). Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp 1 hiệu điện thế xoay chiều u = U0sinwt(V), 
 (với U0 không đổi). Nếu thì phát biểu nào sau đây là SAI? 
 A). Công suất toả nhiệt trên điện trở thuần R đạt cực đại 	
 B). Hiệu điện thế ở hai đầu của điện trở thuần đạt giá trị cực đại. 	
 C). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại 	
 D). Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu của tụ điện bằng hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn cảm 
18). Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp điện trở thuần R = 10W , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
 L = H, tụ điện có điện dung C thay đổi được.Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều
 u = U0sin 100pt (V) .Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng ph với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì gi trị điện dung của tụ điện l 
 A.3,18µF B.F	 
 C.	 D. F
19). Cho đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm ,tụ điện có điện dung và một điện trở thuần R. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức và . Điện trở R có giá trị la : 
 A). 50 B). 200 	C). 150 D). 100 
20).Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz. Trong mỗi giây dòng điện đổi chiều: 
 A). 120lần B). 30 lần	 C). 240lần D). 60lần 
21). Cho đọan mạch xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp. Biết L = ; C = , Điện trở thuần R có giá trị thay đổi được. Hiệu đện thế đặt vào hai đầu đọan mạch có phương trình: . Nếu cho R thay đổi và giữ các đại lượng khác không đổi thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị cực đại là: 
 A). 240W B). 120W C). 360W D). 480W 
23). Cho đoạn mạch RLC, cuộn dây thuần cảm và có độ tự cảm L thay đổi được. Biết R = 100 và biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là . Khi thay đổi L của cuộn dây thì cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị cực đại là 
 A. 0,5A B. C. 2A D. .
24). Cho đoạn mạch gồm R và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của đoạn mạch là 100V và ở hai đầu của cuộn dây là 60V thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của điện trở R là 
 A. 40V B. 160V C. 100V D.80V.
25). Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế DĐĐH có pt 
Biết R = 110.Khi hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là :
 A. 172,7W B. 115W C. 440W D.460W.
26).Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế DĐĐH có pt 
Biết R = 30; Tụ điện có điện dung Cuộn dây thuần cảm và có L thay đổi được ; và các đại lượng khác không đổi.Thay đổi L cho đến khi hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của L có giá trị cực đại, Độ tự cảm của cuộn dây lúc này có giá trị là :
 A. 62,5 B. 125 C. 50 D. 225 
32) Bộ phận quay của máy phát điện gọi là : 
 A. Stato B. Roto C. Phần cảm D. Phần ứng.
33) Bộ phận đứng yên của máy phát điện gọi là :	 
 A. Stato B. Roto C. Phần cảm D. Phần ứng
27) Đặt hiệu điện thế vào hai đầu đọan mạch RLC không phân nhánh với C,R có độ lớn không đổi và . Khi đó hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mỗi phần tử R,L và C có độ lớn như nhau . Công suất tiêu thụ của đọan mạch là 
 A. 200 W.	B. 250 W. C. 100 W. D. 350 W.
28).Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp một hiệu điện thế DĐĐH có pt 
Biết R = 60; Cuộn dây thuần cảm, có L =;
Tụ điện có C thay đổi được và các đại lượng khác không đổi Thay đổi C cho đến khi hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu của C có giá trị cực đại, giá trị của dung kháng lúc này là :
 A. B. C. D. .
29). Đọan mạch điện xoay chiêu gồm điện trở thuần R , cuộn dây thuần cảm ( cảm thuần ) L và tụ điện C mắc nối tiếp . Kí hiệu uR , uL ,uC tương ứng là hiệu điện thế tức thời ở hai đầu các phần tử R,L và C .Quan hệ về pha của các hiệu điên thế nầy là 
 A. uR sớm pha so với uL. B uL. sớm pha so với uC.
 C. uR trể pha so với uC.	D. uC trể pha so với uL.
30). Dòng điện xoay chiều 3 pha là: 
 A). Hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha có cùng biên độ nhưng có tần số khác nhau 	
 B). Dòng điện phát ra do máy phát điện xoay chiều 3 pha mà phần cảm là 3 cuộn dây giống nhau đặt lệch 1200
 C). Hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha có cùng tần số nhưng biên độ khác nhau 	
 D). Hệ thống 3 dòng điện xoay chiều 1 pha có cùng biên độ ,cùng tần số nhưng lệch về pha là 
31). Đặt vào hai đầu đoạn mạch R,L,C mắc nối tiếp 
 một hiệu điện thế xoay chiều u = 200sin100pt(V). 
 Biết R = 50W, ; . Để công suất tiêu thụ trên đọan mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C0 có điện dung bằng bao nhiêu và cách ghép như thế nào? 
A). , ghép song song 	 B). , Ghép nối tiếp 
C). , ghép nối tiếp 	 D). , ghép song song 
34)Một máy phát điện XC1PHA có tần số 50Hz. Nếu máy có 4 cặp cực thì vận tốc quay n của Roto là 
 A. 550vòng/phút. B. 650vòng/phút.
 C. 750vòng/phút. D. 850vòng/phút.
35) Phát biểu nào sau đây đúng đối với máy phát điện xoay chiều :
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng.
Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng.
Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp cực của phần cảm.
36) Phát biểu nào sau đây là SAI khi nói về máy phát điện xoay chiều một pha :
A. Tất cả máy phát DĐXC đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
Roto của máy phát điện xoay chiều có thể là phần ứng hoặc phần cảm.
Khi từ thông qua phần ứng cực đại thì suất điện động sinh ra bằng không.
Để lấy điện ra mạch ngoài ta phải dùng 2 chổi quét cố định tì vào 2 vành bán khuyên .
37) Một máy phát điện xoay chiều có Roto là phần cảm. Muốn máy phát ra DĐXC có tần số 50Hz thì
 Roto phải quay đều với vận tốc 600vòng/phút, số cặp cực của Roto là :
 A. 3 . B. 4. C.5. D.6.
 38) Ở những khu nhà dùng dòng điện xoay chiều 
 3 pha để thắp sáng đèn nếu có một pha bị nổ cầu chì thì các đèn ở hai pha còn lại sẽ :
 A. Sáng hơn trước. B.Tối hơn trước.
 C. Sáng như cũ. D. Không sáng .
39) Công thức nào sau đây để tính tổng trở của mạch RLC mắc nối tiếp là SAI ?
 A. Z = U/ I 
 B. 
 C. 
 D. 
40). Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều là :
 A. cách tạo ra dòng điện một chiều 
 B. cách tạo ra dòng điện xoay chiều.
 C. cách biến DĐXC thành dòng điện 1 chiều 
 D. cách biến dòng điện 1 chiều thành DĐXC 
47). Chọn câu đúng :
Roto của động cơ 3 pha cũng tương tự như roto của máy phát điện 3 pha.
Có thể tạo ra từ trường quay từ dòng điện xoay chiều 1 pha.
Động cơ điện 3 pha biến đổi cơ năng thành điện năng.
Khung dây kín đặt trong từ trường quay sẽ quay theo từ trường .
41).Trong doạn mạch RLC đang xảy ra cộng hưởng thì phát biểu nào sau đây là SAI ?
 A.Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu điện trở thuần cùng pha với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch.
 B. Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở thuần bằng vớihiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
 C. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu của tụ điện bằng với hiệu điện thế tức thời ở hai đầu cuộn dây.
 D. Cảm kháng và dung kháng trong mạch bằng nhau.
42) Trong các câu sau đây câu nào nào đúng? Biết hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch RLC sớm pha hơn dòng điện trong mạch một góc .
 A. Tần số của dòng điện f < fCH (khi xảy ra cộng hưởng)
 B. Tổng trở của đoạn mạch là Z = 2R.
 C. uR sớm pha hơn uC một góc 
 D. Z = R nên U = UR 
43) Trong đoạn mạch RLC có hiệu điện thế nhất định , nếu thay đổi R thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch sẽ đạt giá trị cực đại khi :
A. R đạt max B. ZL = Zc C. I đạt max D. R = 
44) Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức là : 
I = sin (100) (A) Kết luận nào sau đây SAI ? 
A. Tần số của dòng điện bằng 50Hz. B. Biên độ dòng điện bằng 0
C. Pha ban đầu của dòng điện bằng. D. Chu kì dao động của dòng điện là 0,02giây.
45).Trong cách mắc mạng điện 3 pha hình tam giác thì hiệu điện thế giữa 2 dây pha là :
 A.. B. . 
 B.. D. .
46). Phát biểu nào sau đây là SAI ?
DĐXC 3 PHA là hệ thống 3 DĐXC 1PHA lệch pha nhau một góc .
Có hai cách mắc điện 3 pha là : mắc hình sao và mắc hình tam giác.
Sử dụng DĐXC 3 PHA thì tiết kiệm được năng lượng hao phí trên đường dây.
Trong cách mắc điện hình sao thì cường độ dòng điện trong dây trung hòa luôn luôn bằng không.
46b) Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng là một khung dây dẫn có N vòng dây, dòng điện do máy phát ra có tần số f . Suất điện động cực đại trong khung được xác định theo biểu thức 
 A. NBS B. NBS 
 C.NBS D. NBS
48) Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm phần tử 

File đính kèm:

  • docON DDXC V.doc
Giáo án liên quan