Ôn tập kiến thức Hóa học 8 trong phạm vi chương 4

Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với:

 A. Một nguyên tố phi kim

B. Một nguyên tố kim loại

 C. Một nguyên tố hóa học khác

D. Nhiều nguyên tố hóa học khác

Câu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi:

 A. Sắt

B. Lưu huỳnh

C. Phốt pho

 D. Vàng

Câu 3: Thành phần không khí gồm:

 A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác

B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác

 C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác

D. 100% O2

Câu 4: Oxi có thể tác dụng với:

A. Phi kim, kim loại.

B. Kim loại, hợp chất.

C. Phi kim và hợp chất.

D. Phi kim, kim loại và hợp chất.

Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là:

 A. Sự cháy

B. Sự oxi hóa chậm

 C. Sự tự bốc cháy

D. Sự tỏa nhiệt

 

doc4 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 08/03/2024 | Lượt xem: 149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập kiến thức Hóa học 8 trong phạm vi chương 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ÔN TẬP KIẾN THỨC HÓA HỌC 8 
TRONG PHẠM VI CHƯƠNG 4
I.Kiến thức cần nhớ
Các em học sinh kết hợp nội dung Sách giáo khoa hóa học 8, bài 24 - trang 81; bài 25 - trang 85; bài 26 - trang 89 để ôn tập lại những nội dung kiến thức cơ bản trong những ngày nghỉ.
1. Bài 24 :Tính chất của oxi (SGK– trang 81)
-Cần nắm rõ 2 tính chất Vật lý và Hóa học của oxi, đặc biệt phải viết được PTHH ở mỗi tính chất hóa học.
- Làm các bài tập 3,4,6 ở SGK trang 84.
2. Bài 25: Sự oxi hóa – Phản ứng hóa hợp - Ứng dụng của oxi (SGK– trang 85)
-Cần nắm rõ 2 định nghĩa: Sự oxi hóa và Phản ứng hóa hợp, đặc biệt là viết được PTHH của phản ứng hóa hợp.
- Làm các bài tập 2,4 ở SGK trang 87.
3. Bài 26: Oxit (SGK– trang 89)
Đây là một bài hết sức quan trong, do vậy nội dung kiến thức cần nắm theo các bước sau.
-Ví dụ: SO2 , CO2, Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO, FeO, Fe2O3 , CuO, Al2O3, ...
- Xác định thành phần: gồm có 2 nguyên tố, trong đó có 1 nguyên tố là O
-Định nghĩa: Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố, trong đó có một nguyên tố là oxi
-Công thức: MxOy
- Phân loại: có 4 loại
+ Oxit axit: SO2 , SO3 ,CO2, P2O5, NO2, ... (Là oxit của phi kim tương ứng với một axit, hay nói cách khác M là nguyên tố phi kim).
+ Oxit bazơ: Na2O, K2O, BaO, CaO, MgO, FeO, Fe2O3 , CuO... (Là oxit của kim loại tương ứng với một bazơ, hay nói cách khác M là nguyên tố kim loại).
+ Oxit lưỡng tính: Al3O3 , ZnO ( đây là oxit đặc biệt cần nhớ)
+ Oxit trung tính: CO, NO ( đây là oxit đặc biệt cần nhớ)
-Gọi tên: SGK đã hướng dẫn khá cụ thể, các em bán sát vào hướng dẫn để học nhé, đặc biệt là công thức gọi tên, các thí dụ gọi tên.
- Làm các bài tập 2,4,5 ở SGK trang 91.
II. Một số bài tập ôn tập
A .Trắc nghiệm: Hãy chọn ý trả lời đúng trong các câu sau đây:
Câu 1: Oxit là hợp chất của oxi với:
	A. Một nguyên tố phi kim	B. Một nguyên tố kim loại
	C. Một nguyên tố hóa học khác	D. Nhiều nguyên tố hóa học khác
Câu 2: Chất nào không tác dụng được với oxi:
	A. Sắt	B. Lưu huỳnh	C. Phốt pho	D. Vàng
Câu 3: Thành phần không khí gồm:
	A. 21% N2; 78% O2; 1% khí khác	 B. 78% N2; 21% O2; 1% khí khác
	C. 1% O2; 21%N2; 1% khí khác	D. 100% O2
Câu 4: Oxi có thể tác dụng với: 
A. Phi kim, kim loại. 	 B. Kim loại, hợp chất. 
C. Phi kim và hợp chất. 	D. Phi kim, kim loại và hợp chất. 
Câu 5: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng được gọi là:
	A. Sự cháy	B. Sự oxi hóa chậm
	C. Sự tự bốc cháy	D. Sự tỏa nhiệt
Câu 6: Người ta thu được khí oxi vào ống nghiệm đặt thẳng đứng bằng cách đẩy không khí là vì:
	A. Oxi nặng hơn không khí 	 B. Oxi nhẹ hơn không khí
	C. Oxi tan ít trong nước 	D. Oxi không tác dụng với nước
B. Tự luận : 
Câu 7 : Định nghĩa phản ứng phân hủy vả phản ứng hóa hợp? Cho ví dụ?
Câu 8 : Phân loại và đọc tên các oxit sau: CuO; Na2O; P2O3; Mn2O7 .
Câu 9 : Đốt cháy hoàn toàn Photpho trong bình chứa 1,12 lit oxi (đktc) thu được hơp chất có công thức P2O5.
Viết phương trình hóa học? 
Tính khối lượng sản phẩm thu được?
Tính khối lượng Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để điều chế được lượng oxi dùng cho phản ứng trên?	 
Câu 9 : Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch co chứa 24,5 gam axit sunfuric.
1, Tính thể tích khí Hidro thu được đktc
2, Tính khối lượng các chất sau phản ứng
Bài 10: Hoàn thành bảng sau: 
CTHH
Phân loại
Tên gọi
CTHH
Phân loại
Tên gọi


Điclo trioxit
Fe2O3


BaO


CO




Natri oxit
Al2O3


SiO2




Cacbonđi oxi
NO


MgO


Ag2O




Lưu huỳnh đi oxit
SO3


ZnO





P2O5



III. Cân bằng PTHH
Việc cần bằng PTHH, nhiều em còn gặp khó khăn, dưới đây là một số PTHH các em tập cần bằng nhé.
Quy tăc: Trước phản ứng có nguyên tố hóa học nào, thì sau phản ứng có nguyên tố hóa học đó (hoặc ngược lại) làm sao cho các chỉ số trước và sau phản ứng bằng nhau.
Cân bằng các PTHH sau 
1)   MgCl2   +   KOH   ®   Mg(OH)2   +  KCl
2)   Cu(OH)2   +   HCl   ®  CuCl2   +  H2O
3)   Cu(OH)2   +   H2SO4  ®  CuSO4   +  H2O
4)   FeO   +   HCl  ®  FeCl2   +  H2O
5)   Fe2O3   +  H2SO4   ®   Fe2 (SO4)3  +  H2O
6)   Cu(NO3)2  +  NaOH   ®   Cu(OH)2  +   NaNO3
7)   P   +   O2   ®   P2O5  
8)   N2  +   O2   ®  NO
9)   NO   +   O2   ®   NO2
10)   NO2   +  O2   +  H2O  ®  HNO3
11)   SO2   +   O2   ®   SO3
12)  N2O5   +  H2O  ®   HNO3
13)  Al2(SO4)3   +   AgNO3   ®   Al(NO3)3   +  Ag2SO4
14)  Al2 (SO4)3   +   NaOH   ®    Al(OH)3   +   Na2SO4
15)  CaO   +   CO2   ®   CaCO3
16)  CaO  +   H2O   ®   Ca(OH)2
17)  CaCO3  +  H2O  +  CO2  ®   Ca(HCO3)2   
18)  Na  +   H3PO4   ®   Na2HPO4    +   H2
19)   Na  +   H3PO4   ®   Na3PO4    +   H2
20)   Na   +   H3PO4   ®   NaH2PO4   +   H2
21)   C2H2   +   O2   ®   CO2   +    H2O
22)   C4H10   +   O2    ®   CO2    +   H2O
23)   C2H2    +    Br2    ®   C2H2Br4
24)   C6H5OH   +   Na   ®   C6H5ONa    +   H2
25)   CH3COOH+   Na2CO3  ®    CH3COONa  +   H2O +  CO2  
26)   CH3COOH   +   NaOH   ®   CH3COONa   +    H2O
27)   Ca(OH)2    +    HBr    ®    CaBr2    +    H2O
28)   Ca(OH)2    +    HCl    ®    CaCl2    +   H2O
29)   Ca(OH)2    +    H2SO4   ®   CaSO4   +   H2O
30)   Ca(OH)2    +   Na2CO3   ®   CaCO3   +   NaOH
31)   Na2S   +    H2SO4    ®   Na2SO4   +   H2S
32)   Na2S   +   HCl    ®    NaCl   +   H2S
33)   K3PO4   +    Mg(OH)2    ®   KOH   +    Mg3 (PO4)2
34)   Mg   +   HCl   ®    MgCl2   +   H2   
35)   Fe   +    H2SO4   ®   FeSO4   +   H2
36)   Al(OH)3   +   H2SO4   ®   Al2(SO4)3   +   H2O
37)   Al(OH)3   +   HCl    ®    AlCl3   +   H2O
38)   KMnO4   ®   K2MnO4    +   MnO2   +   O2
39)  MnO2   +   HCl   ®   MnCl2   +  Cl2  +   H2O  
40)   KNO3   ®   KNO2   +   O2
41)   Ba(NO3)2    +   H2SO4    ®    BaSO4   +   HNO3
42)   Ba(NO3)2    +    Na2SO4    ®   BaSO4   +   NaNO3
43)   AlCl3   +    NaOH    ®    Al(OH)3   +   NaCl
44)   Al(OH)3   +   NaOH   ®   NaAlO2    +   H2O
45)   KClO3   ®    KCl   +   O2
45)   Fe(NO3)3    +   KOH   ®    Fe(OH)3   +   KNO3
46)   H2SO4    +    Na2CO3   ®   Na2SO4   +   H2O  +   CO2
47)   HCl    +    CaCO3    ®    CaCl2   +   H2O    +   CO2
48)   Ba(OH)2   +    HCl   ®   BaCl2   +   H2O
49)   BaO    +   HBr    ®    BaBr2    +   H2O
50)   Fe    +     O2    ®     Fe3O4
51, Al   +   HCl     ®    AlCl3    +    H2
52, KClO3    ®    KCl   +   O2
53, Al    +  O2   ®  Al2O3
54, Cu  +   H2SO4 đặc, nóng  ®   CuSO4    +   SO2    +   H2O    
56, Na   +  O2  ®  Na2O          
57, P2O5  +  H2O   ®  H3PO4
58, HgO   ®   Hg   +  O2           
59,  Fe(OH)3  ®   Fe2O3   +  H2O
60, NH3  +  O2 ®  NO   +   H2O
Cố gắng học các em nhé, mọi thắc mắc hãy gọi điện về cho thầy
( Thầy Hòa: SĐT 0919087152)

File đính kèm:

  • docon_tap_kien_thuc_hoa_hoc_8_trong_pham_vi_chuong_4.doc
Giáo án liên quan