Ôn tập Học kì II Tiếng Việt 3

ĐỀ 1

Câu 1. Em đã học những kiểu câu nào?

Câu 2. Hãy đặt 2 câu cho mỗi kiểu câu vừa tìm được nói về lớp em ? Gạch một gạch dưới bộ phận thứ nhất, gạch hai gạch dưới bộ phận thứ hai?

Câu 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong những câu dưới đây?

- Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

- Mấy chú bé bắc bếp, thổi cơm.

- Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.

- Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.

- Sáng sớm tinh mơ, chú trống nòi đã gáy vang trên cành ổi bên hồi nhà.

- Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.

- Nhờ sự cố gắng của chính mình, cậu bé Nen- li đã nắm chặt được cái xà.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1879 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập Học kì II Tiếng Việt 3, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và cho cô biết mẩu giấy vụn đang nói gì nhé 
Câu 3- Đặt dấu phẩy vào ô chỗ thích hợp trong các câu sau:
a. Củ cải củ cà rôt cu đậu chính là rễ của cây phình to ra.
b. Ngoài thân đứng còn có nhiều loại thân khác: thân leo thân bò thân củ.
c. Lá nong tằm tròn nổi trên mặt nước đường kính khoảng 2 mét mép lá dựng lên trông giống cái nong dùng để nuôi tằm.
Câu 4- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn vă và viết lại cho đúng:
 Cơn dông tan gió lặng cây gạo xơ xác hẳn đi, nom thương lắm mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc, nảy hoa, lại gọi chim chóc tới.
Câu 5- Gạch dưới những từ viết sai chính tả rồi viết lại cho đúng:
khúc khỉu.............................
 líulo..................................
 chượt trân ............................
díu dít..................................
 tiu nghuỷu.........................
 gió hiu hưu.............................
Câu 6- Khoanh tròn những dấu chấm sử dụng không đúng và viết lại cho đúng:
Cá chuối mẹ bơi mãi. Cố tìm hướng vào bờ. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên. Mặt nước để tìm hướng khóm tre. nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia. Chuối mẹ lại cố bơi.
ĐỀ 2
Câu 1- Điền dấu phẩy vào chỗ chấm cho phù hợp trong đoạn văn sau:
 Như mọi vật....mọi người.... bé cũng làm việc. Bé làm bài....bé đi học....bé quét nhà....nhặt rau ....chơi với em.... đỡ mẹ. Bé luôn luôn.... bận rộn ....mà lúc nào.... cũng vui. 
Câu 2- Điền những dấu câu đã học vào ô trống cho phù hợp trong đoạn văn sau:
 Cô giáo bước vào lớp mỉm cười 
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá Thật đáng khen Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy vụn đang nằm ở giữa cửa kia không 
- Có ạ - Cả lớp đồng thanh đáp 
- Nào Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy vụn đang nói gì nhé 
Câu 3- Đặt dấu phẩy vào ô chỗ thích hợp trong các câu sau:
a. Củ cải củ cà rôt củ đậu chính là rễ của cây phình to ra.
b. Ngoài thân đứng còn có nhiều loại thân khác: thân leo thân bò thân củ.
c. Lá nong tằm tròn nổi trên mặt nước đường kính khoảng 2 mét mép lá dựng lên trông giống cái nong dùng để nuôi tằm.
Câu 4- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn vă và viết lại cho đúng:
 Cơn dông tan gió lặng cây gạo xơ xác hẳn đi, nom thương lắm mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc, nảy hoa, lại gọi chim chóc tới.
Câu 5- Gạch dưới những từ viết sai chính tả rồi viết lại cho đúng:
khúc khỉu...........................
líu lo..................................
Chượt trân....................
díu dít.................................
tiu nghuỷu..........................
gió hiu hưu.............................
Câu 6- Khoanh tròn những dấu chấm sử dụng không đúng và viết lại cho đúng:
Cá chuối mẹ bơi mãi. Cố tìm hướng vào bờ. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên. Mặt nước để tìm hướng khóm tre. nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia. Chuối mẹ lại cố bơi.
ĐỀ 3
Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 a. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bài thơ trên? Tại sao em biết? 
 b. Biện pháp nghệ thuật đó giúp em hiểu được điều gì?
Em thương làn gió mồ côi
 Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây.
 Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Nguyễn Ngọc Ký
 Câu 2: Đọc khổ thơ thơ sau và trả lời câu hỏi: 
a. Tìm những từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm trong khổ thơ trên?
b. Sự vật nào được nhân hoá? Hãy chỉ ra các từ ngữ nhân hoá trong khổ thơ trên?
c. Em cảm nhận được điều gì qua biện pháp nhân hoá đó?
Cô dạy em tập viết 
Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
Câu 3: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 a. Những sự vật nào được so sánh với nhau?
Tìm từ chỉ sự so sánh?
b. Các hình ảnh so sánh này muốn nói với em điều gì?
 Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Hôm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 4: Gạch một gạch dưới hình ảnh so sánh? Gạch hai gạch dưới từ so sánh?
a. Tiền đạo mây che bóng tối
 Đảo người thoát xuống như bay
 Lật cánh bất ngờ xuống góc
 Địa bàn chỉ rõ hướng tây.
b. Chiều nay, mây đen nổi lên như cồn, như núi từ phía đông ập đến. Người, trâu bò kêu gào chạy nháo nhác. Không kịp rồi! Nón, khăn bay rợp đồng. Mưa như hàng vạn tên bắn.
 - Duy Khánh -
ĐỀ 4
Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 a. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong bài thơ trên? Tại sao em biết? 
 b. Biện pháp nghệ thuật đó giúp em hiểu được điều gì?
Em thương làn gió mồ côi
 Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây.
 Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
 Nguyễn Ngọc Ký
 Câu 2: Đọc khổ thơ thơ sau và trả lời câu hỏi: 
a. Tìm những từ chỉ sự vật, chỉ hoạt động, chỉ đặc điểm trong khổ thơ trên?
b. Sự vật nào được nhân hoá? Hãy chỉ ra các từ ngữ nhân hoá trong khổ thơ trên?
c. Em cảm nhận được điều gì qua biện pháp nhân hoá đó?
Cô dạy em tập viết 
Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
Câu 3: Đọc khổ thơ thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 a. Những sự vật nào được so sánh với nhau?
Tìm từ chỉ sự so sánh?
b. Các hình ảnh so sánh này muốn nói với em điều gì?
 Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Hôm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 4: Gạch một gạch dưới hình ảnh so sánh? Gạch hai gạch dưới từ so sánh?
a. Tiền đạo mây che bóng tối
 Đảo người thoát xuống như bay
 Lật cánh bất ngờ xuống góc
 Địa bàn chỉ rõ hướng tây.
b. Chiều nay, mây đen nổi lên như cồn, như núi từ phía đông ập đến. Người, trâu bò kêu gào chạy nháo nhác. Không kịp rồi! Nón, khăn bay rợp đồng. Mưa như hàng vạn tên bắn.
 - Duy Khánh -
ĐỀ 5
Câu 1: Đọc bài thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 a. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá. Vì làn gió và sợi nắng được ví như con người. 
 b. Tác giả viết về làn gió mồ côi và sợi nắng gầy...=> Thông cảm với những người có h/c kk.
Em thương làn gió mồ côi
 Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây.
 Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
 Nguyễn Ngọc Ký
 Câu 2: Đọc khổ thơ thơ sau và trả lời câu hỏi: 
a. -SV: cô, em, gió, hương nhài, nắng, cửa lớp, chúng em.HĐ: dạy, tập viết, đưa, ghé, xem, học bài.ĐĐ: thoảng
b. Sự vật ... nhân hoá. Các từ ngữ nhân hoá ...
c. Nắng và gió như muốn cùng em học bài=>sự vật thiên nhiên rất gần gũi với con người như muốn thôi thúc em học tốt hơn...
Cô dạy em tập viết 
Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học bài.
Câu 3: Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi: 
 a. Những sự vật được so sánh với nhau...
Từ chỉ sự so sánh....
b. Công lao của mẹ là vô cùng to lớn=> chúng ta phải học giói để khỏi phụ công mẹ. 
 Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. Hôm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.
Câu 4: Gạch một gạch dưới hình ảnh so sánh? Gạch hai gạch dưới từ so sánh?
a. Tiền đạo mây che bóng tối
 Đảo người thoát xuống như bay
 Lật cánh bất ngờ xuống góc
 Địa bàn chỉ rõ hướng tây.
b. Chiều nay, mây đen nổi lên như cồn, như núi từ phía đông ập đến. Người, trâu bò kêu gào chạy nháo nhác. Không kịp rồi! Nón, khăn bay rợp đồng. Mưa như hàng vạn tên bắn.
 - Duy Khánh -
ĐỀ 6
Câu 1- Điền dấu phẩy vào chỗ chấm cho phù hợp trong đoạn văn sau:
 Như mọi vật.,...mọi người.. .,.. bé cũng làm việc. Bé làm bài.. .,..bé đi học.. .,..bé quét nhà. .,...nhặt rau,....chơi với em.... đỡ mẹ. Bé luôn luôn.... bận rộn. ....mà lúc nào.... cũng vui. 
,,,,,,
Câu 2- Điền những dấu câu đã học vào ô trống cho phù hợp trong đoạn văn sau:
 Cô giáo bước vào lớp mỉm cười 
- Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá Thật đáng khen Nhưng các em có nhìn thấy mẩu giấy vụn đang nằm ở giữa cửa kia không 
- Có ạ - Cả lớp đồng thanh đáp 
- Nào Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy vụn đang nói gì nhé 
Câu 3- Đặt dấu phẩy vào ô chỗ thích hợp trong các câu sau:
a. Củ cải, củ cà rôt, củ đậu chính là rễ của cây phình to ra.
b. Ngoài thân đứng còn có nhiều loại thân khác: thân leo, thân bò, thân củ.
c. Lá nong tằm tròn nổi trên mặt nước, đường kính khoảng 2 mét, mép lá dựng lên trông giống cái nong dùng để nuôi tằm.
Câu 4- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn vă và viết lại cho đúng:
 Cơn dông tan. Gió lặng. Cây gạo xơ xác hẳn đi, nom thương lắm. Mùa đông, cây chỉ còn những cành trơ trụi, nom như cằn cỗi. Nhưng không, dòng nhựa trẻ đang rạo rực khắp thân cây. Xuân đến, lập tức cây gạo già lại trổ lộc, nảy hoa, lại gọi chim chóc tới.
Câu 5- Gạch dưới những từ viết sai chính tả rồi viết lại cho đúng:
khúc khỉu............khuỷu
líu lo..................................
Chượt trân .... Trượt chân
díu dít................ríu rít
tiu nghuỷu........... nghỉu...
gió hiu hưu........... hiu........
Câu 6- Khoanh tròn những dấu chấm sử dụng không đúng và viết lại cho đúng:
Cá chuối mẹ bơi mãi cố tìm hướng vào bờ. Chuối mẹ phải vừa bơi vừa nghếch lên mặt nước để tìm hướng khóm tre. Nghĩ đến đàn con đang đói, chờ ở vùng nước đằng kia, chuối mẹ lại cố bơi.
Bài tập- 
Câu 1: Hệ thống tất cả các chủ điểm đã học trong năm học 08-09?
Câu 2. Tìm 5 từ thuộc mỗi chủ điểm đó? Mỗi chủ điểm đặt một câu có một từ vừa tìm được (gạch chân từ ngữ vừa đặt câu)?
Câu 3. Viết một đoạn văn ngắn (5 đến 6 câu) về quê em hoặc nơi em ở.
Đáp án 
Câu 1,2 :
Chủ điểm- Từ ngữ
Đặt câu
1.Thiếu nhi: măng non, trẻ em, con nít, chăm ngoan, đoàn kết, yêu thương, nâng niu,...
- Trẻ em là măng non của đất nước.
2. Gia đình: Ông, bà, chú, quan tâm, bố mẹ, hiếu thảo, kính trọng, thương yêu, chia sẻ,...
- Bạn Hoa là một người con hiếu thảo.
3.Trường học:cô giáo, thầy giáo, ra chơi, thể dục, giảng bài, chăm học, lười học, SGK, diễu hành,...
- Cô giáo đang giảng bài.
4. Cộng đồng: - Những người trong cộng đồng: Cộng sự, đồng bào, đồng đội, đồng hương,
 - Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: Cộng tác, đồng tâm, đồng lòng,...
- Chú Nam là đồng đội cũ của bố em .
5. Quê hương: Cây đa, con đò, núi, sông, gắn bó, bùi ngùi, nhớ thương, yêu quý, quê quán,...
- Em không thể nào quên con đò đã đưa em qua sông.
6. Từ địa phương: bố, mẹ, ba, má, vịt xiêm, ngan, dứa, thơm, hộp quẹt, bao diêm, anh cả, anh hai,... 
- Bố em đi bộ đội ở Cam-pu-chia.
7.Các dân tộc:Tày, Nùng, Dao, ruộng bậc thang, nhà sàn, nhà rông, Khơ me, Kinh,...
- Bạn Ngân là người dân tộc Tày.
8. Thành thị, nông thôn: Nhà cao tầng, luỹ tre, trâu, cày, gặt lúa, rạp hát, kinh doanh, công viên, rạp hát, cửa hàng,...
9.Tổ quốc: Đất nước, xây dựng, kiến thiết, bảo vệ, non sông, giữ gìn, giang sơn,... 
10. Sáng tạo: Nhà BH, nhà thông thái, tiến sĩ, giáo sư, nhà văn, phát minh, sản xuất, chữa bệnh, sáng tác, ...
11. Nghệ thuật: ca sĩ, diễn viên, nhà thơ, kiến trúc sư, đóng vai, sáng tác, làm xiếc, nhào lộn, vẽ tranh, tạc tượng, chèo, điện ảnh, thơ, văn, múa rối,...
12. Lễ hội: lễ hội đền Hùng, LH Hoàng Hoa Thám, hội vật, hội đua voi, hội Lim, hội chọi gà, dâng hương, kéo co, vật,...
13. Thể thao: Bóng đá, bóng rổ, chạy tiếp sức, chạy việt dã, đua xe đạp, đua ngựa, nhảy xa, nhảy cao, được, thua, hoà, ...
14. Các nước: Nga, Trung Quốc, Lào, Thái Lan, Việt Nam, đoàn kết, láng giềng, ...
15. Thiên nhiên: cánh đồng, mặt trời, bao la, đỏ chói, trăng, gió, mênh mông, mây, bát ngát,...
Câu 3: 
 Quê em ở Tân Sỏi - nơi có một nhánh sông Thương chảy qua. ở đó, cây cối quanh năm xanh tốt. Những bãi ngô xanh rờn. Những cánh đồng lúa xanh non đang thì con gái hứa hẹn một mùa bội thu. Xa xa, từng đàn trâu thung thăng gặm cỏ. Những chú bé ngồi trên lưng trâu thổi những giai điệu sáo trúc thật quen thuộc, nghe du dương, quyến rũ lòng người. Quê em thật là thanh bình.
Đáp án 7/4/09
Chủ điểm- Từ ngữ
Đặt câu
Câu 2: Viết đoạn văn 5 đến 6 câu nói về quê em hoặc nơi em ở.
ĐỀ 1
Câu 1. Em đã học những kiểu câu nào?
Câu 2. Hãy đặt 2 câu cho mỗi kiểu câu vừa tìm được nói về lớp em ? Gạch một gạch dưới bộ phận thứ nhất, gạch hai gạch dưới bộ phận thứ hai?
Câu 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong những câu dưới đây?
- Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
- Mấy chú bé bắc bếp, thổi cơm.
- Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
- Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
- Sáng sớm tinh mơ, chú trống nòi đã gáy vang trên cành ổi bên hồi nhà.
- Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
- Nhờ sự cố gắng của chính mình, cậu bé Nen- li đã nắm chặt được cái xà.
Câu 4. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?(Cái gì? Con gì?). Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? Làm gì? Như thế nào? Trong đoạn văn sau:
 Đêm trăng, biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo... Bỗng, một con cá heo nhảy lên boong tàu. Nó nằm im như bị đau. Các chiến sĩ vuốt ve, nựng nựng nó. Nó tỉnh dần, dụi dụi vào người một chiến sĩ như cảm ơn. Cá hoe đúng là một loài cá thông minh như người.
Câu 5. Viết đoạn văn có sử dụng ba kiểu câu đã học nói về một loài cây mà em yêu thích?
Bài Tập ngày 9/4/09.
Câu 1. Em đã học những kiểu câu nào?
Câu 2. Hãy đặt 2 câu cho mỗi kiểu câu vừa tìm được nói về lớp em ? Gạch một gạch dưới bộ phận thứ nhất, gạch hai gạch dưới bộ phận thứ hai?
Câu 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong những câu dưới đây?
- Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.
- Mấy chú bé bắc bếp, thổi cơm.
- Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
- Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
- Sáng sớm tinh mơ, chú trống nòi đã gáy vang trên cành ổi bên hồi nhà.
- Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ xoan.
- Nhờ sự cố gắng của chính mình, cậu bé Nen- li đã nắm chặt được cái xà.
Câu 4. Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Ai ?(Cái gì? Con gì?). Gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi Là gì? Làm gì? Như thế nào? Trong đoạn văn sau:
 Đêm trăng, biển yên tĩnh. Một số chiến sĩ thả câu. Một số khác quây quần trên boong tàu ca hát, thổi sáo... Bỗng, một con cá heo nhảy lên boong tàu. Nó nằm im như bị đau. Các chiến sĩ vuốt ve, nựng nựng nó. Nó tỉnh dần, dụi dụi vào người một chiến sĩ như cảm ơn. Cá hoe đúng là một loài cá thông minh như người.
Câu 5. Viết đoạn văn có sử dụng ba kiểu câu đã học nói về một loài cây mà em yêu thích?
Bài tập ngày 11/4/09
Câu 1- đ. Tìm từ láy âm đầu(5 từ cho mỗi loại) bắt đầu bằng: 
a. l: long lanh,............................................................................................................................................
b. n: nục nịch,............................................................................................................................................
Câu 2- đ. Tìm tiếng bắt đầu bằng r/gi/d có nghĩa như sau:
- Hoạt động làm cho em bé không khóc nữa, gồm 2 tiếng:.......................................................................
- Làm cho quần áo sạch hơn, gồm 2 tiếng:...............................................................................................
- Cảm giác khi bị lạnh đột ngột, cơ thể run lên một cách ghê sợ, gồm 2 tiếng:.......................................
Câu 3- đ.Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ phù hợp trong đoạn văn sau và sửa lại chỗ cần thiết:
 Cái An có một chú mèo Đô-rê-mon thật đẹp đấy là một chú mèo bằng đất mẹ vừa mua cho ở phiên chợ huyện chú mèo mới về nhà được một lúc mà cái thế giới trẻ con khắp xóm Đoài đều biết chúng bàn tán nắ nỏm ước ao
Câu 4- đ. Sửa lại chỗ dùng dấu chấm sai và viết lại cho đúng:
 Có một anh chàng đi chợ mua được một đàn bò. Sáu con anh ta ngồi trên lưng. Con bò đầu đàn dắt cả đàn về. Đi đến giữa đường, anh ngoái cổ nhìn. Đàn bò đếm:
 - Một, hai, ba, bốn, năm!
 Đếm đi đếm lại vẫn chỉ có năm. Con anh chàng cuống lên, sợ hãi.
Câu 5: Viết thư cho một người bạn mới quen kể về tình hình học tập của tổ em trong tháng 3 vừa qua.
Câu 6: Kể lại một câu chuyện về Bác Hồ mà em đã được nghe hoặc đọc.
Thỏng 4
Đề kiểm tra hs giỏi lớp 3. 
Câu 1-2đ. Sửa lại cho đúng các từ viết sai dưới đây: 
- xai trái 
- khếch đại
- triến chanh
- dang tay
- xờn nòng
- xơ xuất
- lục nọi
- sôi gấc
- dồi rào
- nắng trang chang
Câu 2-3đ. a.Tìm từ gần nghĩa, cùng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: anh dũng, giản dị, thông minh. 
 b. Đặt một câu với mỗi từ cho sẵn.
Câu 3- 2đ. Hãy viết một câu cho mỗi trường hợp dưới đây sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh cho câu văn thêm hay.
 a. Tả một con vật.
 b. Tả một đồ vật.
Câu 4-3đ. a. Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu dươí đây?
 b. Em thích hình ảnh nào nhất? Tại sao?
a. Sơng trắng viền quanh núi
 Như một chiếc khăn hồng 
 Thanh Hoà
b. Bà em ở quê
 Lưng còng như dấu hỏi. 
 Trần Đăng Khoa
c. Trăng ơi... từ đâu đến? 
 Hay biển xanh diệu kì
 Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi. 
 Trần Đăng Khoa
Câu 5- 9đ. Bác Hồ - Người cho em tất cả. Em hãy kể lại một câu chuyện về Bác Hồ mà em biết?
Đề kiểm tra hs giỏi lớp 3. 
Câu 1-2đ. Sửa lại cho đúng các từ viết sai dươí đây: 
- xai trái 
- khếch đại
- triến chanh
- dang tay
- xờn nòng
- xơ xuất
- lục nọi
- sôi gấc
- dồi rào
- nắng trang chang
Câu 2-3đ. a.Tìm từ gần nghĩa, cùng nghĩa và trái nghĩa với mỗi từ sau: anh dũng, giản dị, thông minh. 
 b. Đặt một câu với mỗi nhóm từ vừa tìm đợc.
Câu 3- 2đ. Hãy viết một câu cho mỗi trường hợp dươí đây sử dụng biện pháp nhân hoá và so sánh cho câu văn thêm hay.
 a. Tả một con vật.
 b. Tả một đồ vật.
Câu 4-3đ. a. Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu dươí đây?
 b. Em thích hình ảnh nào nhất? Tại sao?
a. Sương trắng viền quanh núi
 Như một chiếc khăn hồng 
 Thanh Hoà
b. Bà em ở quê
 Lưng còng nh dấu hỏi. 
 Trần Đăng Khoa
c. Trăng ơi... từ đâu đến? 
 Hay biển xanh diệu kì
 Trăng tròn như mắt cá
 Chẳng bao giờ chớp mi. 
 Trần Đăng Khoa
Câu 5- 9đ. Bác Hồ - Người cho em tất cả. Em hãy kể lại một câu chuyện về Bác Hồ mà em biết?
Bài tập 
Câu 1: Đọc bài thơ Khói chiều và trả lời câu hỏi: a. Những câu thơ nào ngọn khói được nhân hoá?
b. Ngọn khói được nhân hoá bằng những cách nào?
c. Vì sao bạn nhỏ trong bài bỗng tâm tình với ngọn khói như với bạn mình?
Khói chiều
Chiều chiều từ mái rạ vàng
 Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
 Chăn trâu ngoài bãi bé nhìn
Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều
 Nghe thơm ngậy bát canh riêu
 Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy
 Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
 Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
 Hoàng Tá.
Câu 2: Đọc bài thơ: Ông trời bật lửa và trả lời câu hỏi sau.
- Những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa ! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống nước
Ông sấm vỗ tay cười
Làm bé bừng tỉnh giấc.
Chớp bỗng loè chói mắt
Soi sáng khắp ruộng vườn
Ơ! Ông trời bật lửa
Xem lúa vàng trổ bông
 Đỗ Xuân Thanh
Câu 3.a.Trong các câu thơ sau, những sự vật nào được so sánh với nhau? Chúng có điểm gì chung? 
 b. Em cảm nhận được điều gì qua các hình ảnh so sánh đó?
 Đây con sông như dòng sữa mẹ
 Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
 Và ăm ắp như lòng người mẹ
 Chở tình thân trang trải đêm ngày.
 Hoài Vũ 
Trường Sơn: chí lớn ông cha
Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào.
 Lê Anh Xuân
Bài tập 
Câu 1: Đọc bài thơ Khói chiều và trả lời câu hỏi: a. Những câu thơ nào ngọn khói được nhân hoá?
b. Ngọn khói được nhân hoá bằng những cách nào?
c. Vì sao bạn nhỏ trong bài bỗng tâm tình với ngọn khói như với bạn mình?
Khói chiều
Chiều chiều từ mái rạ vàng
 Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.
 Chăn trâu ngoài bãi bé nhìn
Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều
 Nghe thơm ngậy bát canh riêu
 Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy
 Khói ơi, vươn nhẹ lên mây
 Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà.
 Hoàng Tá.
Câu 2: Đọc bài thơ: Ông trời bật lửa và trả lời câu hỏi sau.
- Những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng những cách nào?
Ông trời bật lửa
Chị mây vừa kéo đến
Trăng sao trốn cả rồi
Đất nóng lòng chờ đợi
Xuống đi nào, mưa ơi!
Mưa ! Mưa xuống thật rồi!
Đất hả hê uống 

File đính kèm:

  • docOn_tap_HK_II_tieng_viet_3.doc