Ôn tập Hóa học theo từng Chuyên đề - Đỗ Thị Hằng
Bài 1: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so
với hiđro bằng 16,5. Tính m.
Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Khối lượng của
1 mol hỗn hợp khí là 40,66. Tính m.
Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa đủ. Sau phản ứng kết
thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
- Đáp án : %mZn =70,7%; %mAl=29,3%.
Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ
thoát ra ( đktc ) và dung dịch X.
a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X.
- Đáp án : a. %mFe = 56,47%; %mZn = 43,52%; b. m = 3,96g.
ại sau Cu) Phưong pháp: Viết phương trình nhiệt phân muối nitrat Tính khối lượng muối giảm mgiảm = mkhí = m ban dầu – mchất rắn còn lại lập tỉ lệ => khối lượng muối Ví dụ: Nung nóng một lượng muối Cu(NO3)2. Sau một thời gian dừng lại, để nguội và đêm cân thì thấy khối lượng giảm đi 54 g a. Tính khối lượng Cu(NO3)2 đã tham gia phản ứng. b. Tính số mol các chất khí thoát ra. 2Cu(NO3)2 CuO + 4NO2 + O2 2. 188 g 216 g n ? 54 g khối lượng Cu(NO3)2 bi phân hủy: m(Cu(NO3)2) = 2x188x54/216 = 94 g n(NO2) = 4n(O2) = 2n(Cu(NO2)2 n(Cu(NO3)2 = m(Cu(NO3)2)/M(Cu(NO3)2) = 9,4/188 = 0,5 mol. n(NO2) = 2n(Cu(NO2)2 = 2x0,5 =1 mol V(NO2) = 22,4 l n(O2) = n(NO2)/2 = 1/4 mol V(O2) = 22,4/4 =5,6 l Bài 1. Nung nóng 66,2 g muối Pb(NO3)2. thu được 55,4g chất rắn. a. Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy. b. Tính số mol các chất khí thoát ra. ĐS a. 50% b. n(NO2) = 0,2 mol n(O2) = 0,05 mol Bài 2. Nung nóng 27,3 g hốn hợp NaNO3 và Cu(NO3)2. Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước thì còn dư 1,12 l khí (đktc), không bị hấp thụ ( lượng O2 hòa tan không đáng kể) a. Tính khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp đầu. b. Tính nồng độ % của dung dich axit a. m(NaNO3) = 8,5 g m(Cu(NO3)2 = 18,8 g b. 12,6% Bài 3. Sau khi nung nóng 9,4 g Cu(NO3)2. thì thu được 6,16 g chất rắn. Tính thể tích chất khí thu được ở đktc. ĐS : 10,008 l Bài 4 . Khi nhiệt phân hoàn toàn 13,24 g muối nitrat của kim loại thì thu được 2l hỗn hợp khí NO2 và O2 đo ở 30 0C và 1,243 atm và một oxit. Xác định công thức của muối nitrat. ĐS Pb(NO3)2 GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình Bài 5. Trong một bình kín dung tích 1 lít chứa Nitơ và 9,4 g một muối nitrat của kim loại đo ở 273 0 C và 0,5 atm nung nóng để nhiệt phân hết muối thu được 4 g chất rắn và nhiệt độ troong bình là 136,50c, áp suất p. a. Hỏi nhiệt phân muối nitrat của kimloại gì. b. Tính áp suất p biết rằng diện tích của bình không đổi và thể tích của chất rắn không đáng kể. Hóa trị của kim loại không đổi trong quá trình nhiệt phân. ĐS : a. Cu 4,872 atm DẠNG 8: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNG Bài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có ) a. NaNO2 1 N2 2 Mg3N2 3 NH3 4 Cu 5 Cu(NO3)2 6 Cu(OH)2 7 [Cu(NH3)4](OH)2 8 CuO 9 N2 11 ⌐ Fe(OH)2 →12 Fe(NO3)3 →13 Fe2O3 →14 Fe(NO3)3 b. N2 →1 NH3 → 2 NO → 3 NO2 → 4 HNO3 → 5 NaNO3 → 6 NaNO2 7 ∟ HCl→ 8 NH4Cl → 9 NH3 → 10 (NH4)2SO4 8 NH4NO3 → 9 Al(NO3)3 →1 0 Al(OH)3 →11 NaAlO212 → Al(OH)3 c. (NH4)2CO3 1 NH3 2 Cu 3 NO 4 NO2 5 HNO3 6 H2SO4 7 NO 13 HCl 14 AgCl 15 [Ag(NH3)2]OH + X → NO →+ X NO2 → + OHX 2 Y → + Z Ca(NO3)2 d. N2 →+ 2H M →+ X NO → + X NO2 →+ OH 2 Y → + M NH4NO3 e. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat. f. Quặng photphorit 1 P 2 P2O5 3 H3PO4 4 (NH4)3PO4 5 H3PO4 6 canxi photphat g. oxi 1 axit nitric 2 axit photphoric 3 canxi photphat 4 canxi đihiđrophotphat. Bài 2 : Thực hiện các biến hoá sau: FEBDCBANONH NaOHCu OHOOt 24 222 0 + → → → → →→ ++ +++ Bài 3 : a) Thực hiện dãy biến hoá sau: NH4NO3 →+NaOH khí A → + )t,xt(O 02 khí B →+ 2O khí C →+ OH,O 22 E® → + )t(FeCO 03 dung dịch F →+ −)d(Fe bét dung dịch G → ++ 442 KMnO SOH dung dịch H So sánh thành phần dung dịch F và H? Bài 4: Viết phương trình hóa học thể hiện dãy chuyển hóa (ghi đầy đủ điều kiện) a/ N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NO2. b/ NH4NO3 N2 NO2 NaNO3 O2. NH3 Cu(OH)2 [Cu(NH3)4]OH c/ NH3 NO NO2 HNO3 H3PO4 Ca3(PO4)2 CaCO3. d/ N2 NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuOCuCuCl2Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2 1) NH4NO2 N2 NH3 NO HNO3 NH4NO3 NO2 Fe(OH)2 NH3 (1) (2) (3) (4) (5) (7)(8) (6) GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình Bài 1: Bổ túc chuổi phản ứng: a/ N2 NO NO2 HNO3 Fe(NO3)3 NO2. 1→ ........................................................................... 2→ ........................................................................................ 3→ ........................................................................... 4→ ........................................................................................ 5→ 4Fe(NO3)3 --> 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2 6→ ........................................................................................ b/ NH4NO3 N2 NO2 NaNO3 O2. NH3 Cu(OH)2 [Cu(NH3)4]OH 1→2NH4NO3 --> 2N2 + O2 + 4H2O 2→ ........................................................................................ 3→ 2NO2 + 2NaOH --> NaNO2 + NaNO3 + H2O 4→ 2NaNO3 --> 2NaNO2 + O2 5→ N2 + 3H2 2NH3 6→ CuCl2 + 2NH3 + 2H2O --> Cu(OH)2 + 2NH4Cl 7→ Cu(OH)2 + 4NH3 --> [Cu(NH3)4](OH)2 8→ ........................................................................................ c/ NH3 NO NO2 HNO3 H3PO4 Ca3(PO4)2 CaCO3. 1→4NH3 + 5O2 --> 4NO + 6H2O 2→ 2NO + O2 --> 2NO2 3→ 4NO2 + 2H2O + O2 --> 4HNO3 4→ ........................................................................................ 5→ ........................................................................... 6→ ........................................................................................ d/ N2 NH3NONO2HNO3Cu(NO3)2CuOCuCuCl2Cu(OH)2 [Cu(NH3)4](OH)2 1→ N2 + 3H2 2NH3 2→ 4NH3 + 5O2 --> 4NO + 6H2O 3→2NO + O2 --> 2NO2 4→ 4NO2 + 2H2O + O2 --> 4HNO3 5→ 8HNO3 + 3Cu --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O 6→ 2Cu(NO3)2 --> 2CuO + 4NO2 + O2 7→ CuO + H2 --> Cu + H2O 8→ Cu + Cl2 --> CuCl2 9→2NaOH + CuCl2 --> Cu(OH)2 + 2NaCl 10→ Cu(OH)2 + 4NH3 --> [Cu(NH3)4](OH)2 GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình Bài 2: Bổ túc chuổi phản ứng a P → )1( PH 3 → )2( P2O5 → )3( H 3PO 4 → )4( Na 3PO 4 → )5( Ag 3PO 4 1→2P+3H2(t·) 2PH3 2→ 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O 3→ P2O5+3H2O--->2H3PO4 4→ H3PO4 + 3NaOH --> Na3PO4 + 3H2O 5→ Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4↓ (vàng) + 3NaNO3 b: Ca 3P 2 → )1( PH3 → )2( P2O5 → )3( H 3PO 4 → )4( NaH2PO4 (5)→ Na3PO4 (6)→ Ag3PO4. 1→ Ca3P2 + 3H2O Ca(OH)2 + 2PH3 2→ 2PH3 + 4O2 P2O5 + 3H2O 3→ P2O5+3H2O--->2H3PO4 4→ H3PO4 + NaOH NaH2PO4 + H2O 5→ NaOH + Na2HPO4 Na3PO4 + H2O 6→ Na3PO4 + 3AgNO3 Ag3PO4↓ (v) + 3NaNO3 c P2O5 → )1( H 3PO 4 → )2( Ca(H 2PO 4) 2 → )3( CaHPO 4 → )4( Ca 3(PO 4) 2 → )5( P 1→ P2O5+3H2O 2H3PO4 2→ Ca(OH)2 + 2 H3PO4 Ca(H2PO4)2 + 2 H2O 3→ Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 2CaHPO4 + 2H2O 4→ 3CaHPO4 + 3 NaOH -> Ca3(PO4)2 + Na3PO4 +3 H2O 5→ Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C --> 3CaSiO3 + 2P + 5CO Bài 3: Bổ túc chuổi phản ứng: a/ NH3 → )1( NH4Cl → )2( N2 → )3( NH3 → )4( NO (5)→ NO2 (6)→ HNO3 (7)→ H 3PO 4 1→ CuCl2 + 2NH3 + 2H2O --> Cu(OH)2 + 2NH4Cl 2→ NH4Cl + NaNO2 -> N2 + NaCl + 2H2O 3→ N2 + 3H2 2NH3 4→ 4NH3 + 5O2 --> 4NO + 6H2O 5→ ........................................................................... 6→ ........................................................................................ 7→ ........................................................................... 8→ ........................................................................................ b/ (NH4)2SO4 → )1( N2 → )2( NH3 → )3( NO → )4( NO2 (5)→ HNO3 (6)→ NO2 (7)→ NaNO3 1→ (NH_4)2SO4 -- --> N2 + SO2 + 2H2O 2→ N2 + 3H2 2NH3 3→ 4NH3 + 5O2 --> 4NO + 6H2O 4→ 2NO + O2 --> 2NO2 5→ 4NO2 + 2H2O + O2 --> 4HNO3 6→ Cu + 4HNO3 --> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình 7→ 2NO2 + 2NaOH --> NaNO2 + NaNO3 + H2O 8→ ........................................................................................ Chuyên đề: BÀI TẬP VỀ HNO3 * Xác định lượng kim loại Bài 1: Cho m gam Al phản ứng hết với dung dịch axit nitric thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối so với hiđro bằng 16,5. Tính m. Bài 2: Hoà tan hoàn toàn m gam Cu vào dung dịch HNO3 thu được 13,44 lít hỗn hợp khí NO và NO2 (đktc). Khối lượng của 1 mol hỗn hợp khí là 40,66. Tính m. Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 3,68g hỗn hợp gồm Zn và Al vào 250ml dung dịch HNO3 1M loãng vừa đủ. Sau phản ứng kết thúc thì thu được ba muối. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. - Đáp án : %mZn =70,7%; %mAl=29,3%. Bài 4: Hòa tan hoàn toàn 11,9g một hỗn hợp Fe và Zn vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 96ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mFe = 56,47%; %mZn = 43,52%; b. m = 3,96g. Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 1,86g hỗn hợp gồm Mg và Al vào 75,6g dung dịch HNO3 25%. Sau phản ứng kết thúc thì thu được 560ml khí N2O và dung dịch X. a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Cần bao nhiêu ml dung dịch NaOH 25% (d = 1,28g/ml) cho vào dung dịch X thì thu được: lượng kết tủa lớn nhất, lượng kết tủa nhỏ nhất. - Đáp án : a. %mMg =12,9%; %mAl=87,1%; b. VNaOH = 31,25ml; VNaOH = 38,75ml Bài 6: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO3 đặc nguội thì thu được 3584ml khí màu nâu đỏ thoát ra ( đktc ). Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thì thu được 4032ml khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 168ml dung dịch NaOH 2,5 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mAl = 38,76%; %mCu = 61,24%; b. m = 4,68g. Bài 7: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Al và Cu vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 2688ml khí thoát ra ( đktc ). a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính khối lượng kết tủa khi cho 650ml dung dịch NaOH 1,25 M vào dung dịch X. - Đáp án : a. %mAl = 21,95%; %mCu = 78,05%; b. mktủa = 14,88g. Bài 8: Hòa tan 3 gam hỗn hợp Cu và Ag trong dung dịch HNO3 loãng, dư ra V lit NO (đktc). Cô cạn dung dịch thu được 7,34 g hỗn hợp muối khan. a/ Tính khối lượng mỗi kim loại. b/ Tính thể tích NO tạo thành. c/ Để cho hàm lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là 80%, ta phải cho thêm bao nhiêu gam Cu nữa vào hỗn hợp ? Bài 9: Cho m gam hỗn hợp A gồm Al, Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư, thu được dung dịch B và 11,2 lit khí NO duy nhất (đktc). Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH3 đến dư thu được 41,9 gam kết tủa. Tính m và % (m) mỗi kim loại trong A. Bài 10: Cho 2,09g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với HNO3đặc và nóng thu được 2,912 lít khí màu nâu ( đktc) a/ Tính thành phần phần trăm theo khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu b/ Tính khối lượng HNO3 làm tan 2,09g hỗn hợp. GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình Bài 11: Hòa tan hoàn toàn 7,92g hỗn hợp A gồm bột Al và Cu vào lượng vừa đủ dung dịch HNO3 thì thu được dung dịch B và chỉ thoát ra khí NO duy nhất có thể tích 3,136 lít (đkc). a) Tính khối lượng mỗi chất trong A. b) cô cạn dung dịch B, nung muối thu được đến khối lượng không đổi thì thu được m gam chất rắn. Tìm m? Bài 12: Cho 4,72g hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào dung dịch HNO3 20% thì phản ứng vừa đủ thu được dung dịch B và 1,568 lít khí NO(đkc) . a)Tính phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong A. b) Tính nồng độ phần trăm dung dịch muối B. Bài 13: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Fe có khối lượng 41,7 gam, đem hoà tan hoàn toàn vào dung dịch HNO3 dư thu được dung dịch chứa 3 muối và 6,72 lít khí NO (đktc). Cho dung dịch 3 muối tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 64,2 gam kết tủa. Tính khối lượng mỗi kim loại và khối lượng mỗi muối. Bài 14: Một hỗn hợp gồm 2 kim loại Pb và Fe cho tác dụng với vừa đủ thì thu được 114,6 g muối khan. Cho toàn bộ muối này vào một bình kín P=0. Nung nóng bình đến khi phản ứng kết thúc, đưa bình về 00C, áp suất trong bình là 1,25 atm, Vbình=22,4 lít (lượng chất rắn chiếm thể tích không đáng kể). 1/ Tính % mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. 2/ Tính khối lượng chất rắn trong bình. Bài 15: Hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch HNO3 loãng vừa đủ thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí thoát ra ( đktc ) và dung dịch X. Nếu cũng cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thì thu được 4480ml khí thoát ra ( đktc ). a. Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Nếu cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X. Sau phản ứng kết thúc, lọc lấy kết tủa và đun nóng kết tủa này trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được bao nhiêu gam chất rắn. - Đáp án : a. %mFe = 36,84%; %mZn = 63,16%; b. mchất rắn = 6,4g. Bài 16: (đề 36) Cho 5,2 gam hỗn hợp A gồm Al, Fe,Cu tác dụng với 20 ml dung dịch NaOH 6M thu được 2,688 lít H2 (đktc) sau đó thêm tiếp 400 ml dung dịch axít HCl 1M và đun nóng đến khí H2 ngừng thoát ra . Lọc tách chất rắn B. Cho B tác dụng hết với HNO3 loãng thu được dung dịch C và 0,672 lít khí NO (đktc). Cho C tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được kết tủa D.Nung kết tủa D ở t0 cao tới khối lượng không đổi thu được chất rắn E. 1/ Tính % khối lượng các kim loại trong A. 2/ Tính khối lượng chất rắn E (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) Bài 17: (đề 59) Hoà tan hoàn toàn 1,95 gam hỗn hợp bột Al và Fe trong 0,16 lít dung dịch HNO3 (nồng độ a mol/l) thu được 0,896 lit khí NO (đktc) và dung dịch A. Thêm tiếp 0,54 gam Al vào dung dịch A đến khi Al tan hết thu đựoc dung dịch B và khí duy nhất NO (trong dung dịch B không còn HNO3) . Thêm NaOH vào B đến khi toàn bộ muối Fe chuyển hết thành hiđroxit thì vừa hết 0,2 lit dung dịch NaOH 0,825 mol/l . Lọc , nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3,165 gam chất rắn M . 1/ Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu . 2/ Tính khối lượng mỗi chất trong M 3/ Tính a . • Xác định kim loại Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 12,8g một kim loại A có hóa trị hai vào dung dịch HNO3 60% ( d = 1,365g/ml ) thì thu được 8960ml khí màu nâu đỏ ( đktc ). a/ Xác định tên kim loại A. b/ Tính thể tích dung dịch HNO3 cần dùng. Đáp án : a. Đồng ( Cu ); b. .ml4,615V 3HNO = Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 1,2g một kim loại vào dung dịch HNO3 dư thì thu được 134,4ml khí N2 (đktc). Xác định tên kim loại. Đáp án : Canxi ( Ca ). Bài 3: Hoà tan hoàn toàn 6,4g một kim loại chưa biết vào dung dịch HNO3 thì thu được 4480ml (đktc), chất khí chứa 30,43%N và 68,57%O, tỉ khối của chất khí đó đối với H2 là 23. Xác định tên kim loại. Đáp án : Đồng ( Cu ). GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình Bài 4: Hòa tan hoàn toàn một kim loại M vào dung dịch HNO3 vừa đủ thì thu được một dung dịch A và không thấy khí thoát ra. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch A thì thấy khí thoát ra 2240ml (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định tên kim loại M. Đáp án : Mg ( Mg ). Bài 5: Hoà tan 16,2 gam bột kim loại hoá trị 3 vào 5 lít dung dịch HNO3 0,5M(D = 1,25). Sau khi kết thúc thu được 2,8lít hỗn hợp khí NO, N2(ở 00C và 2atm). Trộn hỗn hợp khí trên với lượng O2 vừa đủ, sau phản ứng thấy thể tích hỗn hợp khí thu được chỉ bằng 5/6 tổng thể tích của hỗn hợp khí ban đầu và thể tích của O2 cho vào. a) Xác định kim loại. b) Tính nồng độ % các chất có trong dung dịch sau phản ứng. (ĐA: a) Al; b) HNO3 = 0,3%). Bài 6: (đề 46)Khi hoà tan cùng một lượng kim loại R vào dung dịch HNO3 và dung dịch H2SO4 loãng thì thể tích khí NO2 thu được gấp 3 lần thể tích khí H2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Khối lượng muối sunfat thu được bằng 62,81% khối lượng muối nitrat tạo thành . 1/ Tính khối lượng nguyên tử R. 2/ Mặt khác , khi nung cũng một lượng kim loại R như trên cần thể tích oxi bằng 22,22% thể tích NO2 nói trên (cùng điều kiện) thu được chất rắn A và một oxit của R . Hoà tan 20,88 gam A vào dung dịch HNO3 (lấy dư 25% so với lượng cần thiết) thu được 0,672 lít (đktc) khí B là một oxit của nitơ NxOy . Tính khối lượng HNO3 nguyên chất đã lấy để hoà tan A . Bài 7: (đề 65) Cho 7,22 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại M có hoá trị không đổi . Chia hỗn hợp thành hai phần bằng nhau . Hoà tan hết phần I rong dung dịch HCl , được 2,128 lít H2 . Hoà tan hết phần II trong dung dịch HNO3 , được 1,792 lít khí NO duy nhất . 1/ Xác định % khối lượng mỗ kim loại trong hỗn hợp X . 2/ Cho 3,61 gam X tác dụng với 100 ml dung dịch A chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 . Sau phản ứng thu được dung dịch A, và 8,12 gam chất rắn B gồm 3 kim loại . cho chất rắn B đó tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,672 lít H2 (đktc ; phản ứng hoàn toàn ) . Tính nồng độ mol của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong dung dịch A . Bài 8: Hoà tan vừa đủ một lượng hỗn hợp kim loại M và oxit MO (M có hoá trị không đổi, Mo không phải oxit lưỡng tính) trong 750 ml dung dịch HNO3 0,2M được dung dịch A và khí NO. Cho A tác dụng vừa đủ với 240 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được 2,4 gam chất rắn. Tìm M, tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu và thể tích khí NO sinh ra ở 27,30C và 1 atm. Bài 9: Hỗn hợp X có khối lượng 6,88 g gồm 2 kim loại A (hoá trị I), B (hoá trị II). Để hoà tan hoàn toàn lượng kim loại trên cần 12 ml dung dịch HNO3 90% (d=1,4) thì vừa đủ và chỉ thu được một khí duy nhất có màu nâu. 1. Nếu cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan. 2. Xác định A, B biết MA/MB=27/16 và nA=nB. 3. Nhiệt phân hoàn toàn số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch. Tính khối lượng hỗn hợp khí sinh ra và tỉ khối của hỗn hợp khí đó so với hiđro. Bài 10: (đề 48) Cho hỗn hợp A gồm kim loại R (hoá trị I) và kim loại X (hoá trị II) . Hoà tan 3 gam A vào dung dịch có chứa HNO3 và H2SO4 thu được 2,94 gam hỗn hợp B gồm khí NO2 và khí D , có thể tích bằng 1,344 lít (đktc) . 1/ Tính khối lượng muối khan thu được . 2/ Nếu tỉ lệ khí NO2 và khí D thay đổi thì khối lượng muối khan thay đổi trong khoảng giá trị nào ? 3/ Nếu cho cùng một lượng khí clo lần lượt tác dụng hoàn toàn với kim loại R và với X thì khối lượng R đã phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X ; khối lượng muối clorua của R gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X đã tạo thành . Hãy tính thành phần % về khối lượng của kim loại trong hỗn hợp A. • Xác định lượng HNO3 Bài 1: Hòa tan hoàn toàn 2,5g một hỗn hợp gồm đồng, Fe và Au vào dung dịch HNO3 25% thì thu được 672ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 0,02g bã rắn không tan. a./ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính khối lượng dung dịch HNO3 đã dùng. GV: ĐỖ THỊ HẰNG trường PTTH hoàng văn thái- thái bình - Đáp án : a. %mCu = 76,8%; %mFe = 22,4%; %mAu = 0,8%; b. .g24,30m 3ddHNO = Bài 2: Hòa tan hoàn toàn 7,6g hỗn hợp gồm đồng và Fe vào dung dịch HNO3 2M loãng dư thì thu được 2240ml khí thoát ra và khí này hóa nâu trong không khí( đktc). a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính thể tích dung dịch HNO3 đã dùng, biết rằng đã dùng dư 10% so với lượng phản ứng. - Đáp án : a. %mCu = 36,8%; %mFe = 63,2%; b. .ml440V 3HNO = Bài 3: Hòa tan hoàn toàn 14,89g một hỗn hợp gồm Mg, Al và vàng vào 137,97gdung dịch HNO3 thì thu được 3584ml khí không màu hóa nâu trong không khí (đktc) và 9,89g chất rắn. a/ Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HNO3 đã dùng. - Đáp án : a. %mMg = 19,34%; %mAl = 14,51%; %mAu = 66,15%; b. %.5,36%C 3ddHNO = Bài 4: Hòa tan hết 14,4 gam hỗn hợp Fe và Mg trong HNO3 loãng dư thu được dung dịch A và 2,352 lit (đ
File đính kèm:
- On_tap_hoa_theo_tung_chuyen_de.pdf