Ôn tập hóa học hữu cơ 12

Chương 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN

A. Amin

1. Định nghĩa

- Phân loại

- Bậc amin

2. Đồng phân-danh pháp

 Đồng phân:

- Amin đơn no:

- Đơn no bậc 1:

- Đồng phân:(mạch C, vị trí nhóm chức, bậc amin)

 

docx9 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1273 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập hóa học hữu cơ 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập hóa học 12
Chương 1: ESTE - LIPIT
Este
Định nghĩa:
Công thức:
Đơn no hở
Chung:CnH2n+2-2k-2xO2x(x≥1;n≥2) 
Đơn chức: RCOOR’( R’≠ H)
CnH2n+1 COO CxH2x+1(số C=n+x+1)
Rượu đa, axit đơn: (RCOO)nR’
Rượu đơn, axit đa: R(COOR’)n
Tên gọi = tên R’ + tên gốc axit đuôi “at”
Hóa tính:
Thủy phân(đặc trưng):
Phản ứng khử: RCOOR’R-CH2-OH + R’OH
ở gốc HC:+ cộng vào nối đôi
+ trùng hợp
điều chế: 
pứ este hóa(đk tăng hiệu suất):
este không no:
este của phenol:
lưu ý: 
este của ancol không bền thủy phân: 
RCOOCH=CH-R’ và RCOOC(CH3)=CH-R’
este của phenol thủy phân
este vòng đơn chức thủy phân:
xà phòng hóa este:
cho 1 muối + 2 ancol → ROOC-R’-COOR’’
cho 2 muối + 1 ancol → RCOO-R’-OOCR’’
cho 1 muối → este vòng đơn chức
cho 2 muối → este của phenol
số C este= 
chất hữu cơ chỉ chứa chức este thì số nhóm chức este = 
thủy phân trong: 
NaOH: + meste< m muối → este của ancol CH3OH
 + ∆m giảm= (MR’ – 23)n este=meste – m muối
KOH: ∆m giảm= (MR’ – 39)n este=meste – m muối
pứ cháy: + = → este no đơn chức
+ > → este không no
lipit: 
định nghĩa lipit: là hợp chất có trong cơ thể sống, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ gồm chất béo, sáp, steroid, phopholipit.
Định nghĩa chất béo, axit béo:
Một số axit béo và chất béo tương ứng
Tên gọi: triglixerit hay triaxylglixerol
Ctct chất béo, phân biệt dầu và mỡ.
Hóa tính: + thủy phân
 + Hidro hóa
 + sự oxi hóa: C=C+ O2kk→peoxit→andehit(mùi ôi, thiêu)
Cho dẫn xuất của phenol trộn với chất béo để ngăn quá trình này.
Xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp:→phân biệt
chất tẩy rửa tổng hợp: 
Tính năng tương tự xà phòng
CT: R-SO3Na
Giặt được trong nước cứng( do không tạo tủa với ion Mg2+ và Ca2+)
Có hại cho da tay( do dùng NaClO..)
1 số gốc R phân nhánh độc với môi trường( VSV không phân hủy được).
Chương 2: CACBOHIDRAT(gluxit hay saccarit)
Định nghĩa, phân loại, so sánh các loại gluxit
Glucozo ( đường nho)
Cấu trúc:
Mạch hở: 4 dữ kiệm cm CT
Mạch vòng: α,β : cm vòng: CH3OH/H+
→vòng tồn tại chủ yếu và không chuyển dạng hở được.
Hemiaxetal:OH tự do
Hóa tính:
Poliancol: 
Cu(OH)2 → dd xanh lam
Tạo este 5 chức.
Andehit đơn:
G→2Ag
Khử bởi H2→sobitol
Cu(OH)2 → tủa đỏ gạch
Dd Br2 → mất màu
Lên men:
G→2R + 2CO2
G→HO-CH(CH3)-COOH
Điều chế: thủy phân tinh bột
ứng dụng:
thuốc tăng lực
tráng gương
tráng phích
Fructozo( đừng mật ong)
Tồn tại dạng vòng β
Không mất màu Br2
Hóa tính: tương tự G( Cu(OH)2/OH-,toC →tủa đỏ gạch và tạo phức khác với G)
Saccarozo( đường mía)
S=α-G+β-F, không có OH tự do→ không chuyển sang mạch hở được.
Phân loại:
Đường phèn: kết tinh nhiệt độ thường, tinh thề lớn
Đường cát: vàng 
Đường phên; nâu sẫm
Đường kính: tinh thể nhỏ
Tính chất:
Thủy phân
Cu(OH)2 → dd xanh lam
Không tráng gương, không mất màu dd Br2
ứng dụng:
thực phẩm: sx bánh kẹo, nước giải khát
dược phẩm: điều chế thuốc
sản xuất:
cây míanước míadd đườngdd đường
	(12-15% đường)	hợp chất Ca	vàng
	Đường kính	
dd đường
	Không màu	nước rỉ đườngrượu
mantozo( đường mạch nha)
M=2α-G: C1-O-C4:liên kết α-1,4-glicozit
	 Có OH tự do của α-G →có thể mở vòng
Tính chất:
poliancol→giống S
khử→giống G
thủy phân→đisaccarit M→2G→4Ag
tinh bột (n: trăm- triệu)
trạng thái: bột, màu trắng, không tan trong nước lạnh.
Amilozo: không nhánh 20%: α-1,4-glicozit:xoắn lò xo
Amilopectin: nhánh 80%:α-1,4 và α-1,6-glicozit
TB=n α-G
Hóa tính:
Thủy phân
Màu với iod→xanh tím(hấp phụ)
Quang hợp
Chuyển hóa TB trong cơ thể:
H2O	H2O	H2O	CO2+H2O
TB	đextrin 	mantozo	G
 α-amilaza	 β-amilaza	mantoza	glicogen(gan)
Xenlulozo(n= vài triệu ↑)
Trạng thái: sợi, không tan trong nước
X= nβ-G
Không phân nhánh(amilozo), không xoắn:β-1,4-glicozit
Có 3 OH tự do→CT: [C6H7O2(OH)3]n
Hóa tính:
Thủy phân: tính chất polisaccarit
Poliancol: + tan trong nước vayde [Cu(NH3)4](OH)2
 + HNO3→thuốc súng 
 + (CH3CO)2O→tơ axetat
 + CS2+NaOH →tơ visco
Chương 3: AMIN – AMINOAXIT - PROTEIN
Amin
Định nghĩa
Phân loại
Bậc amin
Đồng phân-danh pháp
Đồng phân:
Amin đơn no:
Đơn no bậc 1:
Đồng phân:(mạch C, vị trí nhóm chức, bậc amin)
Danh pháp:
Gốc chức: gốc HC+ amin
Thay thế:
Bậc 1: ankan + amin
Bậc 2: N+nhánh+ankan chính+vị trí amin+amin
Bậc 3: N,N + nhánh+ankan chính+vị trí amin+amin
Lí tính:
C1 đến C3: khí, khai, tan nhiều trong nước, độc.
M↑→
Anilin: lỏng, không màu, độc, dễ oxi hóa →đen.
CTCT:giải thích tính bazo bằng 2 cách.
Hóa tính:
Tính bazo yếu:
Td HCl→khói trắng giống NH3
Quì tím: amin thơm hóa xanh; amin béo không đổi màu( giải thích)
HNO2→ROH+ N2+ H2O(amin 1, amin thơm)
Ankyl hóa: RNH2 +R’I→RNHR’ + HI
Thế nhân thơm: giải thích + viết ptpu
Điều chế:
Thế H của NH3
Khử hợp chất Nitro
Lưu ý:
mamin+ mHCl=m muối
Mamin=M muối -36,5x
nHCl=namin=n muối= 
số chức amin=
ứng dụng anilin: nhuộm, polime, dược
Aminoaxit
Định nghĩa: tạp chức
CT:no đơn hở:
CTCT: ion lưỡng cực→kết tinh
Dd chứa cả ion và phân tử
Danh pháp:
thay thế: axit+ vị trí NH2+nhánh+tên quốc tế của axit
bán hệ thống: axit+ α,β..+nhánh+tên thường của axit
thường: thuộc
lí tính: rắn, không màu, vị hơi ngọt, dễ tan trong nước.
Hóa tính: lưỡng tính
Lưu ý: 
nNaOH=nAA=
nKOH=nAA=
mamin+ mHCl=m muối
Mamin=M muối -36,5x
Số chức 
Trong đó:x là số nhóm chức –NH2; y là số nhóm –COOH)
ứng dụng: tạo protein, sx bột ngọt, thuốc bổ, nilon....
Peptit-protein
Lk peptit:
Định nghĩa:-CO-NH-
Phân loại:2 loại: 
oligopeptit: 2→10 α-AA
polipeptit: 11→50 α-AA
Cấu tạo:
Đầu N: còn nhóm NH2
Đầu C: còn nhóm COOH
Đồng phân:n!(n là số AA)
Danh pháp: ghép tên từ đầu N → đầu C giữ nguyên
Lí tính:rắn, dễ tan trong nước
Hóa tính:
Thủy phân:
Màu biure:Cu(OH)2/OH-→màu tím(tri peptit trở lên)
Protein:
Khái niệm:
Polipeptit(M=vài chục nghìn →vài triệu)
Nền tản cấu trúc, chức năng cơ thể sống.
Phân loại:2 loại
Đơn giản: ∑α-AA
Phức tạp:∑protein đơn giản
Lí tính:
Dạng sợi: không tan: lông, tóc, móng...
Dạng cầu: tan trong nước:abumin của lòng trắng trứng, hemoglubin...
Hóa tính:
Thủy phân hoàn toàn→α-AA
Màu: + HNO3→vàng 
 + Cu(OH)2→tím
proteinđông tụ
Chương 4: POLIME – VẬT LIỆU POLIME
khái quát polime:
định nghĩa:
hệ số polime hóa
ss trùng hợp, trùng ngưng, đồng trùng hợp
tên gọi:
phân loại:
nguồn gốc:
tổng hợp:....
thiên nhiên: tinh bột, xenlu, tơ tằm...
bán tổng hợp(nhân tạo):tơ visco, tơ axetat...
pp tổng hợp:
trùng hợp:
trùng ngưng:
cấu trúc:
không nhánh: xenlu, PVC, PE, nhựa novolac, nhựa rezol...
nhánh: amilopetin, glicogen...
không gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit( nhựa rezit).
lí tính:
không bay hơi, nhiệt độ nóng chảy không xác định
rắn, không tan trong dung môi thường
1 số polime có tính chất dẻo, cách điện, cách nhiêt....
hóa tính:
cắt mạch: thủy phân
giữ nguyên mạch: cộng vào nối đôi
tăng mạch: cao su lưu hóa, nhựa rezol→rezit
nói thêm : nhựa nhiệt rắn và nhựa nhiệt dẻo.
Vật liệu polime
Chất dẻo:
Polime có tính dẻo
Thành phần: polime+ độn+hóa dẻo+phụ gia
Compozit: + nền là polime
 + chất độn, sợi thủy tinh, CaCO3, bột nhẹ
Polime làm chất dẻo: PVC, PE, PS, teflon, PPF, PMM,PP,...
Tơ:
Polime hình sợi dài mảnh
Phân loại:
+ thiên nhiên; len, tơ tằm, bông...
+ tơ hóa học:
Tổng hợp:
Poliamit:
Nilon-6,6
Nion-6(tơ capron)
Nilon-7(tơ enan)
Polieste:
Tơ lapsan(tơ đacron)
Tơ nitron, olon, acrilonitrin.
Bán tổng hợp:
Tơ visco
Tơ axetat
Cao su:
Polime có tính đàn hồi
Phân loại: 2 loại:
Thiên nhiên:
Từ mủ cây cao su
Isopren: (C5H8)n dạng cis,n=1500- 15000
Tổng hợp:
Cao su buna
Cao su buna-N: chống dầu cao
Cao su buna-S: đàn hồi cao
Keo dán:
Keo epoxi
Keo UP:
Nói thêm:
teflon: chất nhiệt dẻo, bền nhiệt, làm chảo chống dính
thủy tinh hữu cơ(plexiglas), PMM: chất nhiệt dẻo, bền nhiệt, bền hóa, cứng: dùng làm xương giả, răng giả....

File đính kèm:

  • docxon_tap_hoa_huu_co_lop_12_20150726_100730.docx