Ôn tập hè môn Toán 6 - Bài 6: Ôn tập góc

Bài tập 3 : Trên đường thẳng x/x lấy điểm O tuỳ ý . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng x/x vẽ hai tia Oy ; Oz sao cho xOz = 300 ; x/Oy = 4 . xOz

a) Trong ba tia Ox ; Oy ; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?

b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác của góc xOy

c) Gọi Oz/ là tia phân giác của góc x/Oy . Tính zOz/

Bài tập 4 :Cho đoạn thẳng BC – 5cm . Điểm D thuộc tia BD sao cho BD = 3,5 cm

a) Tính độ dài DC

b) A là một điểm nằm ngoài BC . Kẻ đoạn thẳng AD . Biết rằng BAD = 600 DAC = 200 . Tính BAC

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn tập hè môn Toán 6 - Bài 6: Ôn tập góc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : VI
Bài 6 
Ngày soạn 
Ngày giảng: 
ôn tập góc
A - những kiến thức cơ bản 
I – Nửa mặt phẳng :
- Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị cắt ra bởi a được gọi là nửa mặt phẳng bờ a 
- Tia Oz gọi là tia nằm giữa hai tia Ox và Oy nếu nó cắt đoạn thẳng MN tại một điểm nằm giữa M và N 
II – Góc – số đo góc – Cộng góc 
- Góc là hình gồm hai tia chung gốc 
- Góec bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau 
– Điểm M được gọi là điểm nằm trong góc xOy nếu OM nằm giữa hai tia Ox và Oy 
- Mỗi góc có số đo xác định lớn hơn 0 . Số đo của góc bẹt bằng 1800 . Số đo của góc vuông bằng 900 . Góc nhỏ hơn góc vuông lớn hơn 00 là góc nhọn , góc lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn góc bẹt gọi là góc tù 
- Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oy thì xOy + yOz = xOz
III – Tia phân giác : Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau 
IV- Đường tròn – Tam giác :
- Đường tròn tâm O bán kính R là hình gồm các điểm cách điểm O một khoảng cách bằng R ký hiệu ( O; r) 
- Hình tròn là hình gồm các điểm nằm trên đường tròn và các điểm nằm trong đường tròn 
- Tam giác ABC là một hình gồm ba đoạn thẳng AB ; BC ; CA khi A;B;C không thẳng hàng 
B – Bài tập áp dụng 
Bài tập 1 : Cho đoạn thẳng AB và một điểm M nằm ngoài đường thẳng AB . Gọi C là một điểm thuộc tia AB . Tính góc AMC biết AMB = 900 ; BMC = 300 
Bài tập 2 : Cho góc AOB = 1350 . C là một điểm nằm trong góc AOB . Biết BOC = 900 .
a) Tính AOC 
b) Gọi OD là tia đối của tia OC . So sánh hai góc AOD và BOD
Bài tập 3 : Trên đường thẳng x/x lấy điểm O tuỳ ý . Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng x/x vẽ hai tia Oy ; Oz sao cho xOz = 300 ; x/Oy = 4 . xOz
a) Trong ba tia Ox ; Oy ; Oz tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) Chứng tỏ Oz là tia phân giác của góc xOy 
c) Gọi Oz/ là tia phân giác của góc x/Oy . Tính zOz/ 
Bài tập 4 :Cho đoạn thẳng BC – 5cm . Điểm D thuộc tia BD sao cho BD = 3,5 cm 
a) Tính độ dài DC 
b) A là một điểm nằm ngoài BC . Kẻ đoạn thẳng AD . Biết rằng BAD = 600 DAC = 200 . Tính BAC 
Bài tập 5 : Cho điểm M thuộc đường thẳng xy . Lấy điểm B thuộc Mx . Điểm C thuộc My sao cho Mb = 3 cm ; MC = 2 cm 
a) Tính độ dài BC 
b) Gọi O là một điểm nằm ngoài đường thẳng BC . Kẻ đoạn thẳng OM . Biết rằng BOC = 900 ; BOM = 600 . Tính MOC 
c) Kể tên các cặp góc kề bù trong hình vẽ 
Bài tập 6 ; Cho D ABC có BC = 5 cm . Điểm M thuộc tia đối của tia CB sao cho CM = 3 cm 
a) Tính độ dài BM 
b) Cho biết BAM = 800 ; BAC = 600 . Tính CAM 
c) Tính độ dài BK nếu K thuộc đoạn thẳng BM và CK = 1 cm 
Bài tập 7 : Cho D MNO có MON = 1250 ; OM = 4 cm ; ON = 3 cm 
a) Trên tia đối của tia ON xác định điểm B sao cho OB = 2 cm . Tính NB ?
b) Trên nửa mặt phẳng có chứa tia OM bờ là đường thẳng ON vẽ tia OA sao cho MOA = 800 . Tính AON ?
Bài tập 8 : Cho đoạn thẳng AB = 4 cm . Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AN . Trên tia OA lấy điểm E ; trên tia OB lấy điểm F sao cho OE = OF = 3 cm . Chứng minh rằng AE = BF 
Bài tập 9 :Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm ; OB = 7 cm . gọi M là trung điểm của AB 
a) Chứng tỏ rằng A nằm giữa O và M ?
b) Tính độ dài OM ?
Bài tập 10 : Trên đường thẳng xy lấy điểm O , rồi lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3 cm ; OB = 5 cm . Gọi I K là trung điểm của OA ; OB . Tính IK ? 
Bài tập 11 : Cho góc AOB . Vẽ tia phân giác OM của góc đó . Vẽ tia phân giác ON của góc AOM . Giả sử AON = 250 . Tính AOB ; BON 
Bài tập 12 : Cho hai góc kề bù xOt và yOt , trong đó xOt = 500 . Trên nửa mặt phẳng bờ xy có chứa tia Ot vẽ tia Oz sao cho yOz = 800 . Chứng minh tia Ot là phân giác của xOz 
Bài tập 13 : Cho COD = 800 . Vẽ tia OE nằm giữa hai tia OC và OD sao cho COE = 600 . Vẽ tia phân giác OF của góc COD 
a) Tính EOF ?
b) Chứng minh rằng OE là phân giác của DOF ?
Bài tập về nhà : 
Bài tập 14 : Cho góc AOB = 1440 vẽ tia phân giác OC của góc đó . Vẽ các tia OM ; ON nằm trong góc AOB sao cho AOM = BON = 200 
a) Chứng tỏ rằng OC là tia phân giác của góc MON ?
b) Vẽ tia OB/ là tia đối của tia OB . So sánh các góc AOB/ ; AOC và BOC ?

File đính kèm:

  • docBài 6.doc
Giáo án liên quan