Ôn tập các chuyên đề Vật lý 10

Câu 23: Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào

A. khối lượng. B. độ cao của trọng tâm.

C. diện tích của mặt chân đế. D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.

Câu 24: Đối với cân bằng phiếm định thì

A.trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.

B.trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.

C.trọng tâm nằm ở một độ cao không thay đổi.

D.trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới.

Câu 25: Chọn câu đúng nhất. Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng:

 A kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền.

 B kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền.

 C giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định.

 D cả A, B , C đều đúng.

 

doc47 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2515 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ôn tập các chuyên đề Vật lý 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y sau khi đi được 25 m trên, ta phải đổi lực kéo như thế nào để thang máy đi lên thêm được 20 m nữa thì ngừng, biết g = 10 m/s2 ? 
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 200 g được móc vào lực kế và treo lên trần thang máy. Biết gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2. Tại một thời điểm, trên hành trình của thang máy, người ta quan sát thấy lực kế chỉ 1,6N. Xác định hướng và độ lớn gia tốc của thang máy ? Có thể nhìn số chỉ lực kế để biết hướng chuyển động của thang máy được không ? 
Câu 5: Quả cầu khối lượng m = 100g treo ở đầu sợi dây trong một chiếc xe. Xe chuyển động ngang với gia tốc a. Dây treo nghiêng góc α = 300 với phương thẳng đứng. Tìm gia tốc a của xe và lực căng của dây ? Lấy g = 10 m/s2
Câu 6: Một con lắc đơn có khối lượng quả nặng m = 500g được treo trên trần một thang máy. Biết dây treo chịu được lực căng tối đa là 7,5 N và gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2.
Thang máy chuyển động như thế nào thì dây treo bị đứt ? 
Câu 7: Một vật có khối lượng m được treo vào một lò xo và hệ vật gồm vật – lò xo được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, lò xo dãn ra 5cm. Khi thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc a = 2 m/s2 thì lò xo biến dạng co hay dãn bao nhiêu ? Biết gia tốc rơi tự do là g = 10 m/s2.
Câu 8: Một sợi dây không co dãn vắt qua một ròng rọc đố định có khối lượng không đáng kể. Một đầu dây treo vật khối lượng m, đầu kia có một con khỉ khối lượng 2m bám vào. Con khỉ leo lên dây với gia tốc a' so với dây. Hãy tìm gia tốc a của con khỉ so với mặt đất ?
Câu 9: Một người nằm trong một căn phòng hình trụ, trong không gian, cách xa các thiên thể. Tính số vòng quay của phòng quanh trục trong một phút để phòng tạo cho người một trọng lượng bằng với trọng lượng của người trên 
mặt đất? Biết bán kính của phòng R = 1,44 m. 
CĐ 8: HỆ VẬT
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Hai vật khối lượng lần lượt M1 và M2 với M1 >M2 được nối với nhau bằng một sợi dây khối lượng không đáng kể , buộc một sợi dây vào một trong hai vật để có thể kéo ngang chúng đi theo hướng này hoặc hướng kia trên mặt bàn có ma sát . Kết luận nào sau đây không đúng:
Lực căng của dây nối đặt vào hai vật có độ lớn bằng nhau 
bất kể tính chất của chuyển động .	
B) Để cho hai vật có chuyển động thẳng đều thì dù buộc dây kéo vào M1 hay M2 , độ lớn của lực kéo cũng như nhau
C) Để cho hai vật có chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a thì dù buộc dây kéo vào M1 hay M2 , độ lớn của lực kéo cũng như nhau
 D) Với cùng một gia tốc có độ lớn a ; lực căng của dây nối hai vật có cùng độ lớn dù buộc dây kéo vào M1 hay M2
Câu 2: Hai vật M và m được treo vào một ròng rọc nhẹ như hình vẽ. Biết rằng M>m. 
Buông hệ tự do, M sẽ đi xuống nhanh dần đều với gia tốc là:
A/g.	B/.	
M
 m
C/.	D/.
B.Bài tập tự luận:
Bài 1: Cho hai khối hình hộp khối lượng =3kg, =2kg đặt tiếp xúc nhau trên một mặt phẳng ngang không ma sát. Tác dụng lực nằm ngang lên khối như hình vẽ, độ lớn F = 6N
Phân tích các lực tác dụng lên mỗi vật.
Tính gia tốc chuyển động của các vật và lực tương tác giữa các vật.
Bài 2: Cho hệ thống như hình vẽ, =3kg, =4kg. bỏ qua khối lượng của ròng rọc và dây, cho g=10m/s2. Thả cho hệ cho vật bắt đầu chuyển động, tính gia tốc chuyển động của mỗi vật và lực căng của dây treo các vật. bỏ qua ma sát? 
Bài 3: Ba vật có cùng khối lượng m = 200g được nối với nhau bằng dây nối không dãn như hình vẽ. 
Hệ số ma sát trượt gjữa vật và mặt bàn là m = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Tính gia tốc khi hệ chuyển động.
Bài 4: Cho hai vật =1kg, =0,5kg, nối với nhau bằng một sợi dây và được kéo lên thẳng đứng 
nhờ lực F=18N đặt lên vật m1. Tìm gia tốc chuyển động và lực căng của dây.
 Biết rằng dây không dãn và có khối lượng không đáng kể, lấy g=10m/s2 
Bài 5: Cho hệ như hình vẽ. hai vật nặng có cùng khối lượng m=1kg có độ cao chênh 
nhau một khoảng h=2m. đặt thêm vật m’=500g lên vật ở cao hơn. Bỏ qua ma sát , khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm vận tốc của các vật khi hai vật và ở ngang nhau. Lấy g=10m/s2 
Bài 6: Cho hệ như hình vẽ, =2. Biết rằng lực căng của dây treo ròng rọc là 52,3N. Tìm gia tốc chuyển động của mỗi vật, lực căng của dây và khối lượng mỗi vật. cho g=9,8m/s2. Bỏ qua khối lượng của dây và ròng rọc 
Bài 7: Cho hệ như hình vẽ: =3kg, =2kg, =1kg, F=12N. Bỏ qua ma sát và khối lượng của dây nối. Tìm gia tốc của mỗi vật và lực căng của dây nối các vật.
Bài 8: Cho hệ thống như hình vẽ: =1,6kg, =400g. Bỏ qua ma sát, khối lượng của dây và ròng rọc. Tìm quãng đường mỗi vật đi được sau khi bắt đầu chuyển động được 0,5s và lực nén lên trục ròng rọc.
Bài 9: Hai vật =5kg, =10kg nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ đặt trên mặt phẳng ngang không 
ma sát. Tác dụng lực F=18N theo phương ngang lên vật .
Phân tích lực tác dụng lên từng vật và dây. Tính vận tốc và quãng đường mỗi vật đi được sau khi bắt đầu chuyển động 2s
Biết dây chịu lực căng tối đa 15N. Hỏi khi hai vật chuyển động dây có đứt không?
Tìm độ lớn lực kéo F để dây bị đứt
Bài 10: Cho hệ như hình vẽ: , µ1 = µ2 = 0,1; F=6N 
 Lấy g=10m/s2. Tính gia tốc chuyển động và lực căng của dây
Bài 11: Một dây xích có chiều dài l =1m nằm trên bàn, một phần chiều dài l’ thòng
xuống cạnh bàn. Hệ số ma sát giữa xích và bàn là µ = 1/3. Tìm l’ để xích bắt đầu 
trượt khỏi bàn ? 
Bài 12: Cho hệ như hình vẽ: ; ; k=0,1. Tìm gia tốc của các vật và lực căng của dây? Cho dây không dãn và g=10m/s2 
Bài 13: Cho hệ như hình vẽ: ;; g=10m/s2. Bỏ qua ma sát và khối lượng các ròng rọc.
 Tính gia tốc của mỗi vật? 
CHƯƠNG III. TĨNH HỌC VẬT RẮN
Chủ đề 1: CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CHỊU TÁC DỤNG HAI LỰC VÀ BA LỰC KHÔNG SONG SONG
Bài tập trắc nghiệm:
Câu 1: Điều kiện để một vật chịu tác dụng ba lực , , ở trạng thái cân bằng là
hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.
ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy và += .
hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba và += .
 D. ba lực đó phải có giá đồng phẳng, đồng quy và hợp lực của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba
Câu 2: Chọn câu nói sai khi nói về trọng tâm của vật rắn
Trọng lực có điểm đặt tại trọng tâm vật
Trọng tâm của một vật luôn nằm bên trong vật
Khi vật rắn dời chỗ thì trọng tâm của vật cũng dời chỗ như một điểm của vật
Trọng tâm G của vật phẳng, mỏng và có dạng hình học đối xứng nằm ở tâm đối xứng của vật
Câu 3: Treo mét vËt r¾n kh«ng ®ång chÊt ë ®Çu mét sîi d©y mÒm. Khi c©n b»ng, d©y treo kh«ng trïng víi.
A. ®­êng th¼ng ®øng nèi ®iÓm treo N víi träng t©m G.	B. trôc ®èi xøng cña vËt.
C. ®­êng th¼ng ®øng ®i qua ®iÓm treo N.	 	D. ®­êng th¼ng ®øng ®i qua träng t©m G.
Câu 4: Ba lùc ®ång quy t¸c dông lªn vËt r¾n c©n b»ng cã ®é lín lÇn l­ît lµ 12N, 16N vµ 20N. NÕu lùc 16N kh«ng t¸c dông vµo vËt n÷a th× hîp lùc t¸c dông lªn vËt lµ:
A. 16N.	B. 20N.	C. 15N.	D. 12N.
Câu 5: Thang AB nặng tựa vào tường thẳng đứng và hợp với sàn nhà góc a = 600. Đầu A nhẵn và đầu B có ma sát.
A
 a B 
Phản lực của tường vào A và lực ma sát của sàn ở đầu B là:
a. 
b. 
c. 
d. 
e. Các giá trị khác
 ế
Câu 6: Hai vật có cùng khối lượng 5 kg được buộc vào 1 lực kế bằng 2 sợi dây nhẹ không co dãn vắt qua 2 ròng rọc trơn như hình vẽ:
Số chỉ của lực kế sẽ là:
0 N. b.49N c.98N d.147N
BÀI TẬP TỰ LUẬN: 
Bài 1: một vật có khối lượng m=5kg được treo bằng ba sợi dây như hình vẽ. lấy g=9,8m/s2. Tìm lực kéo của dây AC và dây BC ?
B
A
Bài 2: Thang có khối lượng m = 20kg được dựa vào tường trơn nhẵn dưới góc nghiêng . Hệ số ma sát giữa thang và sàn là = 0,6
a, Thang đứng yên cân bằng, tìm các lực tác dụng lên thang nếu = 450
b, Tìm các giá trị của để thang đứng yên không trượt trên sàn nhà
b, Một người khối lượng m/ = 40kg leo lên thang khi = 450. 
Hỏi người này lên đến vị trí O/ nào thì thang sẽ bị trượt? Chiều dài thang l = 20m
Bài 3: Một thanh sắt dài AB = 1,5m khối lượng m = 3kg được
A
B
C
 giữ nghiêng một góc trên mặt sàn ngang bằng một sợi dây BC 
nằm ngang dài BC = 1,5m nối đầu trên B của thanh với một bức 
tường thẳng đứng, đầu dưới A của thanh tựa lên mặt sàn. 
Hệ số ma sát giữa thanh và mặt sàn bằng 
1, Góc nghiêng phải có giá trị bao nhiêu để thanh có thể cân bằng
2, tìm các lực tác dụng lên thanh và khoảng cách OA từ đầu A 
của thanh đến góc tường khi . Lấy g=
O1
O2
O
Bài 4: Một vật hình trụ bằng kim loại có khối lượng m = 100kg, bán kính
 tiết diện R = 10cm. Buộc vào hình trụ một sợi dây ngang có phương đi qua
 trục hình trụ để kéo hình trụ lên bậc thang cao O1O2 = 5cm. Tìm độ lớn tối 
thiểu của lực cần dùng để kéo dây. Lấy g = 10m/s2
Bài 5: Một vật A hình hộp khối luợng m = 50kg, có thiết diện thẳng là hình
 chữ nhật ABCD(cạnh AB = CD = a = 1m; 
BC = AD = b = 0,7m) được đặt trên sàn nhà sao cho mặt CD tiếp xúc với sàn
 1, Tác dụng vào giữa mặt BC một lực theo phương nằm ngang.
 	Tìm giá trị củađể có thể làm vật bị lật ? 
Tìm hệ số ma sát giữa vật và sàn ?
A
G
B
C
D
 2, Đặt lên sàn nhà vật B hình khối lập phương, 
khối lượng m = 60kg, có thiết diện thẳng là hình
 vuông ABCD, cạnh a = 1m, mặt CD tiếp xúc với sàn.
Tác dụng vào A một lực hướng xuống sàn và hợp
 với AB một góc = 300. hệ số ma sát giữa vật B và 
sàn phải bằng bao nhiêu để vật không tịnh tiến trên 
sàn nhà? Tìm giá trị nhỏ nhất của để có thể làm lật vật B. Lấy g = 10m/s2
 A C
Bài 6: Người ta đặt một đĩa tròn có đường kính 50cm và có khối lượng 4kg
 đứng thẳng trên mặt phẳng nghiêng. Giữ đĩa bằng một sợi dây nằm
 ngang mà một đầu buộc vào điểm A cao nhất trên vành đĩa, còn đầu
 kia buộc chặt vào điểm C trên mặt phẳng nghiêng sao cho dây AC 
nằm ngang và nằm trong mặt của đĩa. Biết góc nghiêng của mặt
 phẳng nghiêng là , hệ số ma sát giữa đĩa và mặt phẳng
 nghiêng là 
a, Hãy tính lực căng của dây AC?
b, Nếu tăng góc nghiêng một lượng rất nhỏ thì đĩa không còn ở 
trạng thái cân bằng. Hãy tính giá trị của hệ số ma sát?
CĐ 2: TỔNG HỢP LỰC SONG SONG, NGẪU LỰC
Câu 1: Một người đang quẩy trên vai một chiếc bị có trọng lượng 40N. Chiếc bị buộc ở đầu gậy cách vai 70cm, tay người giữ ở đầu kia cách vai 35cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy, hỏi lực giữ gậy của tay và vai người sẽ chịu một lực bằng bao nhiêu?
A. 80N và 100N.	B. 80N và 120N.	C. 20N và 120N	D. 20N và 60N.
Câu 2: Một tấm ván năng 240N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 2,4m và cách điểm tựa B 1,2m. Hỏi lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A bằng bao nhiêu?
A. 60N. B. 80N. C. 100N. D. 120N.
Câu 3: Một tấm ván nặng 48N được bắc qua một con mương. Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B 0,6m. Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A. 16 N	B. 12 N	C. 8 N	D. 6 N
Câu 4: Một thanh chắn đường dài 7.8m có khối lượng 210kg, có trọng tâm ở cách đầu bên trái 1.2m. Thanh có thể quay quanh một trục nằm ngang ở cách đầu bên trái 1.5m. Hỏi phải tác dụng vào đầu bên phải một lực bao nhiêu để giữ cho thanh nằm ngang. Lấy g=10m/s2.
 A.1000N B.500N C.100N D.400N 
Câu 5: Một tấm ván nặng 18N được bắt qua một bể nước.Trọng tâm của tấm ván cách điểm tựa A 1,2m và cách điểm tựa B là 0,6m.Lực mà tấm ván tác dụng lên điểm tựa A là:
A.16N. B.12N. C.8N. D.6N.
Câu 6: Biểu thức nào sau đây là biểu thức của quy tắc mômen lực áp dụng cho trường hợp vật rắn có trục quay cố định chịu tác dụng của lực F1 làm cho vật quay theo chiều kim đồng hồ và lực F2 làm cho vật quay ngược chiều kim đồng hồ.
 A. 	B. F1d2 = F2d1	C. 	D. 
Câu 7: Mômen lực tác dụng lên vật là đại lượng:
A. đặc trưng cho tác dụng làm quay vật của lực. 	B. véctơ .
C. để xác định độ lớn của lực tác dụng.	D. luôn có giá trị dương.
Câu 8: Cánh tay đòn của lực bằng
A. khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực.	B. khoảng cách từ trục quay đến trọng tâm của vật.
C. khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.	D. khoảng cách từ trong tâm của vật đến giá của trục quay.
Câu 9: Momen lực tác dụng lên một vật có trục quay cố định là đại lượng:
A.đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.
B. đặc tưng cho tác dụng làm quay vật của lực và được đo bằng tích của lực và cánh tay đòn của nó.Có đơn vị là (N/m).
C .đặc trưng cho độ mạnh yếu của lực.	D .luôn có giá trị âm.
Câu 10: Lực có tác dụng làm cho vật rắn quay quanh một trục khi:
A.lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay
B. lực có giá song song với trục quay	C.lực có giá cắt trục quay
D.lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay
Câu 11: Chọn câu Sai.
A.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực.
B.Momen lực được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của lực đó.
C.Momen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của vật./
D.Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến giá của lực.
Câu 12: Momen của trọng lực vật đối với trục quay qua A và B là:
A.MA = MB = 1,8Nm
B.MA = 1,8Nm ; MB = 2,55Nm
C.MA = MB = 8,9Nm
D.MA = MB = 2,55Nm
Câu 13: Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30cm. Mômen của ngẫu lực là:
A. 600 N.m	B.60 N.m	C. 6 N.m	 D. 0,6 N.m
Câu 14: Hai lực của một ngẩu lựccó độ lớn F = 5N. Cánh tay đòn của ngẩu lực d= 20cm.
Momen của ngẫu lực là:
A.1N.	C. 2N.
B.0,5 N.	D. 100N.
Câu 15: Phát biểu nào sau đây không đúng 
 A. Hệ hai lực song song ,ngược chiều cùng tác dụng 1 vật gọi là ngẫu lực .
 B. Ngẫu lực tác dụng vào vật chỉ làm cho vật quay chứ không tịnh tiến .
 C. Mô men của ngẫu lực bằng tích độ lớn của mỗi lực với cánh tay đòn của ngẫu lực .
 D. Mô men của ngẫu lực không phụ thuộc vị trí của trục quay vuông góc với mặt phẳng chứa ngẫu lực.
Câu 16: Một ngẫu lực có độ lớn F1=F2=F và có cánh tay đòn d. Momen của ngẫu lực này là
A. (F1-F2)d	B. 2Fd	
 C.Fd	D. chưa biết được vị trí còn phụ thuộc vào vị trí của trục quay
Câu 15: Một cánh cửa chịu tác dụng của một lực có mômen M1 = 60N.m đối với trục quay đi qua các bản lề. Lực F2 tác dụng vào cửa có mômen quay theo chiều ngược lại và có cánh tay đòn d2 = 1,5m. Lực F2 có độ lớn bằng bao nhiêu thì cửa không quay?
	A. 40N B. 60N	C. không tính được vì không biết khối lượng của cánh cửa.	D. 90N
Câu 16: Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực nằmtrong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. 13,8 Nm	 B. 1,38 Nm	 C. 13,8.10-2Nm	 D. 1,38.10-3Nm
Câu 17: Có ba quả cầu nhỏ đồng chất khối lượng m1, m2 và m3 được gắn theo thứ tự tại các điểm A, B và C trên một thanh AC hình trụ mảnh, cứng, có khối lượng không đáng kể, sao cho thanh xuyên qua tâm của các quả cầu. Biết m1 = 2m2 = 2M và AB = BC. Để khối tâm của hệ nằm tại trung điểm của AB thì khối lượng m3 bằng
A. . 	B. M. 	C. 	D. 2M.
Câu 18: Có ba chất điểm 5kg, 4kg và 3kg được đặt trong hệ toạ độ 0xyz. Vật 5kg có toạ độ (0,0); 3kg có toạ độ (0,4); 4kg có toạ độ (3,0). Hỏi phải đặt vật 8kg ở đâu để khối tâm của hệ trùng với gốc toạ độ (0,0)
A. x=1,5; y=1,5	 B. x=-1,2; y=1,5	 C. x=-1,5; y=-1,5	 D. x=-2,1; y= 1,8
Câu 19: Một lực có độ lớn 10N tác dụng lên một vật rắn quay quanh một trục cố định, biết khoảng cách từ giá của lực đến trục quay là 20cm. Mômen của lực tác dụng lên vật có giá trị là:
A. 200N.m B. 200N/m C. 2N.m D. 2N/m
Câu 20: Mặt chân đế của vật là:
A. toàn bộ diện tích tiếp xúc của vật với sàn.	B. đa giác lồi lớn nhất bao bọc tất cả các diện tích tíep xúc.
C. phần chân của vật. 	D. đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện tích tiếp xúc của vật.
Câu 21: Chọn câu trả lời SAI
A.Một vật cân bằng phiếm định là khi nó bị lệch khỏi vị trí cân bằng đó thì trọng lực tác dụng lên nó giữ nó ở vị trí cân bằng mới.
B.Vật có trọng tâm càng thấp thì càng kém bền vững.
C.Cân bằng phiếm định có trọng tâm ở một vị trí xác định hay ở một độ cao không đổi.
D.Trái bóng đặt trên bàn có cân bằng phiếm định.
Câu 22: Một viên bi nằm cân bằng trong một cái lỗ trên mặt đất, dạng cân bằng của viên bi khi đó là:
	a.cân bằng không bền.	b. cân bằng bền.
	c. cân bằng phiếm định.	d. lúc đầu cân bằng bền, sau đó trở thành cân bằng phiếm định.
Câu 23: Mức vững vàng của cân bằng phụ thuộc vào
A. khối lượng. 	B. độ cao của trọng tâm.
C. diện tích của mặt chân đế.	D. độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế.
Câu 24: Đối với cân bằng phiếm định thì
A.trọng tâm ở vị trí cao nhất so với các vị trí lân cận.	
B.trọng tâm ở vị trí thấp nhất so với các vị trí lân cận.
C.trọng tâm nằm ở một độ cao không thay đổi.	
D.trọng tâm có thể tự thay đổi đến vị trí cân bằng mới.
Câu 25: Chọn câu đúng nhất. Khi vật bị kéo ra khỏi vị trí cân bằng một chút mà trọng lực của vật có xu hướng:
	A kéo nó trở về vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng bền.
	B kéo nó ra xa vị trí cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng không bền.
	C giữ nó đứng yên ở vị trí mới, thì đó là vị trí cân bằng phiếm định.
	D cả A, B , C đều đúng. 
CHƯƠNG IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
 C Đ1: BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:Một vật có khối lượng 2 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là bao nhiêu ? Cho g = 9,8 m/s2.
A. 5,0 kg.m/s.	C. 10 kg.m/s.
B. 4,9 kg.m/s.	D. 0,5 kg.m/s.
Câu 2: Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực . Động lượng chất điểm ở thời điểm t là:
A. 	B. 	C. 	D. 	
Câu 3: Một chất điểm m bắt đầu trượt không ma sát từ trên mặt phẳng nghiêng xuống. Gọi a là góc của mặt phẳng nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là
A. p = mgsinat	B.p = mgt	C.p = mgcosat	D.p = gsinat
Câu 4: Phát biểu nào sau đây SAI:
A. Động lượng là một đại lượng vectơ	B. Xung của lực là một đại lượng vectơ
C.Động lượng tỉ lệ với khối lượng vật	D. Động lượng của vật trong chuyển động tròn đều không đổi
Câu 5:Quả cầu A khối lượng m1 chuyển động với vận tốc va chạm vào quả cầu B khối lượng m2 đứng yên. Sau va chạm, cả hai quả cầu có cùng vận tốc . Ta có:
A.	B.	C.. D. Câu 6: Gọi M và m là khối lượng súng và đạn, vận tốc đạn lúc thoát khỏi nòng súng. Giả sử động lượng được bảo toàn. Vận tốc súng là:
	A.	B.	C.	D.
Câu 7: Chiếc xe chạy trên đường ngang với vận tốc 10m/s va chạm mềm vào một chiếc xe khác đang đứng yên và có cùng khối lượng. Biết va chạm là va chạm mềm, sau va chạm vận tốc hai xe là:
A.v1 = 0 ; v2 = 10m/s	B. v1 = v2 = 5m/s	C.v1 = v2 = 10m/s	D.v1 = v2 = 20m/s
Câu 8: Khối lượng súng là 4kg và của đạn là 50g. Lúc thoát khỏi nòng súng, đạn có vận tốc 800m/s. Vận tốc giật lùi của súng là:
	A.6m/s	B.7m/s	C.10m/s	D.12m/s
Câu 9: Viên bi A có khối lượng m1= 60g chuyển động với vận tốc v1 = 5m/s va chạm vào viên bi B có khối lượng m2 = 40g chuyển động ngược chiều với vận tốc . Sau va chạm, hai viên bi đứng yên. Vận tốc viên bi B là:
	A.	B.	C.	D.
Câu 10: Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực F = 10-2N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là:
A.2.10-2 kgm/s	B.3.10-2 kgm/s	C.10-2 kgm/s	D.6.10-2 kgm/s
Câu 11: Một tên lửa vũ trụ khi bắt đầu rời bệ phóng trong giây đầu tiên đã phụt ra một lượng khí đốt 1300 kg với vận tốc 2500m/s. Lực đẩy tên lửa tại thời điểm đó là :
A. 3,5.106 N. 	B. 3,25.106 N	C. 3,15.106 N	D. 32,5.106 N
Câu 12: Một vật nhỏ khối lượng m = 2 kg trượt xuống một con đường dốc thẳng nhẵn tại một thời điểm xác định có vận tốc 3 m/s, sau đó 4 s có vận tốc 7 m/s, tiếp ngay sau đó 3 s vật có động lượng (kg.m/s) là ? 
A. 20. 	B. 6.	C. 28. 	D. 10
Câu 13: Thả rơi một vật có khối lượng 1kg trong khoảng thời gian 0,2s. Độ biến thiên động lượng của vật là : ( g = 10m/s2 ).
A. 2 kg.m/s 	B. 1 kg.m/s 	C. 20 kg.m/s	D. 10 kg.m/s
Câu 14: Một tên lửa có khối lượng M = 5 tấn đang chuyển động với vận tốc v = 100m/s thì phụt ra phía sau một lượng khí mo = 1tấn. Vận tốc khí đối với tên lửa lúc chưa phụt là v1 = 400m/s. Sau khi phụt khí vận tốc của tên lửa có giá trị là :
A. 200 m/s. 	B. 180 m/s. 	C. 225 m/s. 	D. 250 m/s
Câu 15: Hai xe lăn nhỏ có khối lượng m1 = 300g và m2 = 2kg chuyển động trên mặt phẳng ngang ngược chiều nhau với các vận tốc tương ứng v1 = 2m/s và v2 = 0,8m/s. Sau khi va chạm hai xe dính vào nhau và chuyển động cùng vận tốc. Bỏ qua sức cản . Độ lớn vận tốc sau va chạm là
A. -0,63 m/s. 	B. 1,24 m/s. 	C. -0,43 m/s. 	D. 1,4 m/s.
Câu 16: Hai viên b

File đính kèm:

  • docBai_1_Chuyen_dong_co_20150725_095632.doc