Ôn luyện và bồi dưỡng Ngữ văn 9 vào lớp 10
BUỔI 9:
NGHỊ LUẬN VĂN HỌC ( TIẾP)
* Mục tiêu cần đạt:
HS tiếp tục nắm chắc kiến thức về các văn bản thơ hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9.
* Nội dung ôn tập: GV HD HS ôn tập các nội dung sau:
1. Bếp lửa - Bằng Việt
2. ánh trăng- Nguyễn Duy
3. Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải
Bài 1: Bếp lửa -Bằng Việt
1. Tác giả:
- Tờn khai sinh là Nguyễn Việt Bằng sinh 1941, quờ ở Thạch Thất- Hà Tõy.
- Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. Từng là Chủ tịch Hội liờn hiệp VHNT Hà Nội.
trong khói lửa : Từ trong bom rơi đã về đây họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy,... - Sức mạnh của lí tưởng vì miền Nam ruột thịt : Xe vẫn chạy vì miền Nam phía trước, chỉ cần trong xe có một trái tim. C- Kết bài : - Hình ảnh, chi tiết rất thực được đưa vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có cái nhìn sắc sảo. - Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ. - Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả khắc hoạ hình tượng người lính lái xe trẻ trung chiến đấu vì một lí tưởng, hiên ngang, dũng cảm. Câu 6. Vẻ đẹp và sức mạnh của người lao động trước thiên nhiên - vũ trụ trong bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” của Huy Cận. Gợi ý: * Phần thân bài: 1. Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ: đẹp, rộng lớn, lộng lẫy. * Cảm hứng vũ trụ đã mang đến cho bài thơ những hình ảnh thiên nhiên hoành tráng. - Cảnh hoàng hôn trên biển và cảnh bình minh được đặt ở vị trí mở đầu, kết thúc bài thơ vẽ ra không gian rộng lớn mà thời gian là nhịp tuần hoàn của vũ trụ. - Cảnh đoàn thuyền đánh cá ra khơi: không phải là con thuyền mà là đoàn thuyền tấp nập. Con thuyền không nhỏ bé mà kì vĩ, hoà nhập với thiên nhiên, vũ trụ. - Vẻ đẹp rực rỡ của các loại cá, sự giàu có lộng lẫy. Trí tưởng tượng của nhà thơ đã chắp cánh cho hiện thực, làm giàu thêm, đẹp thêmvẻ đẹp của biển khơi. 2. Người lao động giữa thiên nhiên cao đẹp * Con người không nhỏ bé trước thiên nhiên mà ngược lại, đầy sức mạnh và hoà hợp với thiên nhiên. - Con người ra khơi với niềm vui trong câu hát. - Con người ra khơi với ước mơ trong công việc. - Con người cảm nhận được vẻ đẹp của biển, biết ơn biển - Người lao động vất vả nhưng tìm thấy niềm vui, phấn khởi trước thắng lợi. Hình ảnh người lao động được sáng tạo với cảm hứng lãng mạn cho thấy niềm vui phơi phới của họ trong cuộc sống mới. Thiên nhiên và con ngời phóng khoáng, lớn lao. Tình yêu cuộc sống mới của nhà thơ được gửi gắm trong những hình ảnh thơ lãng mạn đó. ------------------------------------------------- Buổi 9: Ngày dạy: /6/2013 Nghị luận văn học ( tiếp) * Mục tiêu cần đạt: HS tiếp tục nắm chắc kiến thức về các văn bản thơ hiện đại Việt Nam đã học trong chương trình Ngữ văn 9. * Nội dung ôn tập: GV HD HS ôn tập các nội dung sau: 1. Bếp lửa - Bằng Việt 2. ánh trăng- Nguyễn Duy 3. Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải Bài 1: Bếp lửa -Bằng Việt 1. Tác giả: - Tờn khai sinh là Nguyễn Việt Bằng sinh 1941, quờ ở Thạch Thất- Hà Tõy. - Thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong thời kỡ khỏng chiến chống Mĩ. Từng là Chủ tịch Hội liờn hiệp VHNT Hà Nội. - Thơ của Bằng Việt thường khai thỏc những kỉ niệm và gợi ước mơ của tuổi trẻ với giọng thơ trầm lắng, mượt mà, trong trẻo, tràn đầy cảm xỳc. - Tập thơ: Hương cõy- Bếp lửa (Bằng Việt - Lưu Quang Vũ), Những gương mặt, những khoảng trời (1973). Khoảng cỏch giữa lời (1983), Cỏt sỏng (1986), Bếp lửa- Khoảng trời (1988) 2. Thể thơ - PTBĐ - Kết hợp 7 chữ và 8 chữ- Biểu cảm, miờu tả, tự sự, nghị luận. 3. Hoàn cảnh sỏng tỏc - Được viết năm 1963, khi tỏc giả đang là sinh viờn học ngành Luật ở nước ngoài (Liờn Xụ cũ). Bài thơ được đưa vào tập “Hương cõy- Bếp lửa” (1968) tập thơ đầu tay của Bằng Việt- Lưu Quang Vũ. - Hoàn cảnh này cho ta hiểu thờm tỡnh yờu quờ hương đất nước và gia đỡnh của tỏc giả qua những kỉ niệm cụ thể về người bà và bếp lửa. 4. Nội dung cơ bản - Gợi lại những kỉ niệm đầy xỳc động về người bà và tỡnh bà chỏu, đồng thời thể hiện lũng kớnh yờu trõn trọng và biết ơn của chỏu đối với bà và cũng là đối với gia đỡnh, quờ hương, đất nước. 5. Nghệ thuật - Hỡnh tượng thơ sỏng tạo “Bếp lửa” mang nhiều ý nghĩa biểu tượng. - Giọng điệu và thể thơ phự hợp với cảm xỳc hồi tưởng và suy ngẫm. 6. ý nghĩa nhan đề bài thơ: - “Bếp lửa” là hỡnh ảnh quen thuộc trong mỗi gia đỡnh, dựng để nấu thức ăn, nuụi sống con người. Nú là nhiờn liệu toả ra nhiệt lượng ấm ỏp xua đi giỏ rột trong mựa đụng. - “Bếp lửa” là một hỡnh ảnh thõn quen đó trở thành một biểu tượng của cuộc sống gia đỡnh, của tỡnh yờu thương, là nguồn cội của gia đỡnh và đất nước, nguồn cội của sức sống bền bỉ mỗi con người. “Bếp lửa” gợi lờn sự ấm ỏp, thiờng liờng của tỡnh bà chỏu. 7. Hệ thống luận điểm: * Hồi tưởng về bà và tỡnh bà chỏu. - Sự hồi tưởng bắt đầu từ hỡnh ảnh thõn thương về bếp lửa.( 3 cõu đầu) - Thời ấu thơ bờn bà là một tuổi thơ nhiều gian khổ , thiếu thốn nhọc nhằn (đoạn 2) - Kỉ niệm về bà và những năm thỏng tuổi thơ luụn gắn với hỡnh ảnh bếp lửa (đoạn 3). - Qua õm thanh của tiếng chim tu hỳ. * Những suy ngẫm về bà và hỡnh ảnh bếp lửa. (đoạn 4,5,6) - Cuộc đời bà khó nhọc, lận đận , chịu đựng nhiều mất mát. - Sự tần tảo , đức hy sinh chăm lo cho mọi người của bà. - Bếp lửa tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ và còn “ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ”; ngọn lửa bà nhen là ngọn lửa của sức sống, lòng yêu thương và niềm yêu thương bất diệt. * Nỗi nhớ mong của người cháu đối với bà cũng là đối với gia đình, quê hương và đất nước.( khổ cuối) - Cuộc sống sung sướng đầy đủ và tràn niềm vui. - Không nguôi quên những năm tháng tuổi thơ ở với bà và tình cảm ấm áp của bà với lòng biết ơn... Bài 2 : Ánh trăng - Nguyễn Duy 1. Tác giả: - Tờn khai sinh là Nguyễn Duy Nhuệ sinh năm 1948, quờ ở Quảng Xỏ nay là phường Đụng Vệ, thành phố Thanh Hoỏ. - Là nhà thơ quõn đội, trưởng thành trong khỏng chiến chống Mĩ cứu nước. Được trao giải Nhất cuộc thi thơ Bỏo Văn nghệ năm 1972- 1973. - Thơ ụng thường giàu chất triết lớ, thiờn về chiều sõu nội tõm với những trăn trở day dứt suy tư. - Tác phẩm chính: Cỏc tập thơ Cỏt trắng, ỏnh trăng 2. Thể thơ - PTBĐ - Thể thơ 5 chữ- Biểu cảm, tự sự. 3. Hoàn cảnh sỏng tỏc - Được viết năm 1978, 3 năm sau ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. In trong tập thơ cùng tên của tác giả. - Hoàn cảnh sáng tác giúp ta hiểu được cuộc sống trong hoà bình với đầy đủ các tiện nghi hiện đại khiến con người dễ quên đi quá khứ gian khổ khó khăn; hiểu được cái giật mình, tự vấn lương tâm đáng trân trọng của tác giả. 4. Nội dung cơ bản - Như một lời nhắc nhở của tác giả về những năm tháng gian lao của cuộc đời người lính gắn bó với thiên nhiên đất nước. Qua đó, gợi nhắc con người có thái độ ân nghĩa thuỷ chung với thiên nhiên với quá khứ. 5. Nghệ thuật - Như một câu chuyện riêng có sự kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình. - Giọng điệu tâm tình, tự nhiên, hài hoà, sâu lắng. - Nhịp thơ trôi chảy, nhẹ nhàng, thiết tha cảm xúc khi trầm lắng suy tư. - Kết cấu giọng điệu tạo nên sự chân thành, có sức truyền cảm sâu sắc. 6. ý nghĩa nhan đề bài thơ: - Ánh trăng chỉ một thứ ỏnh sỏng dịu hiền, ỏnh sỏng ấy cú thể len lỏi vào những nơi khuất lấp trong tõm hồn con người để thức tỉnh họ nhận ra những điều sai trỏi, hướng con người ta đến với những giỏ trị đớch thực của cuộc sống. 7. Hệ thống luận điểm: * Hỡnh ảnh vầng trăng trong cảm xỳc của tỏc giả. - Vầng trăng là một hỡnh ảnh của thiờn nhiờn tươi mỏt, một vẻ đẹp bỡnh dị và vĩnh hằng của vũ trụ. - Trăng là người bạn tri kỉ của thời thơ ấu và những ngày chiến đấu ở rừng ( khổ 1,2) - Hoàn cảnh sống thay đổi, con người quen với tiện nghi hiện đại, điện đó làm lu mờ ỏnh trăng, trăng trở thành người dưng qua đường.( khổ 3) - Bất ngờ đốn điện tắt, vầng trăng đột ngột hiện ra qua ụ cửa sổ, đỏnh thức bao kỉ niệm tưởng đa lóng quờn trong lũng người, khiến cho con người cảm thấy “rưng rưng” một nỗi nhớ khắc khoải và da diết đối với quỏ khứ bỡnh dị, mộc mạc mà thiờng liờng. ( khổ 4) * Suy tư của tỏc giả mang ý nghĩa nhõn sinh sõu sắc. - Vầng trăng khụng chỉ đơn giản là vầng trăng thiờn nhiờn mà nú đó trở thành một biểu tượng cho những gỡ thuộc về quỏ khứ của con người. - Bước qua thời chiến tranh, sống trong cảnh hoà bỡnh, cuộc sống của con người đổi thay, ngập chỡm trong hạnh phỳc,khụng ớt người đó vụ tỡnh lóng quờn quỏ khứ. - Trong khoảnh khắc hiện tại, hỡnh ảnh vầng trăng đột ngột xuất hiện trong đờm điện tắt đó đỏnh thức trong tõm hồn con người bao kỉ niệm...( khổ 5) - Con người ngỡ ngàng đến thảng thốt, rồi rưng rưng hoài niệm, để đọng lại cuối cựng là nỗi niềm day dứt, õn hận: “giật mỡnh” soi lại mỡnh, suy ngẫm về quỏ khứ, cần sống cú trỏch nhiệm với quỏ khứ, về hiện tại, về sự vụ tỡnh vụ nghĩa đỏng trỏch giận. (khổ cuối) + “Giật mỡnh” nhắc nhở khụng được phộp lóng quờn quỏ khứ, cần cú trỏch nhiệm với quỏ khứ, coi quỏ khứ là điểm tựa cho hiện tại, lấy quỏ khứ để soi vào hiện tại. Sống thuỷ chung, nghĩa tỡnh với quỏ khứ. Đú là một đạo lớ truyền thống của dõn tộc Việt Nam: đạo lớ thuỷ chung, õn tỡnh, nghĩa tỡnh. Bài 3: Mựa xuõn nho nhỏ (Thanh Hải) 1. Tác giả: - Tờn khai sinh là Phạm Bỏ Ngoón (1930- 1980), quờ ở Phong Điền, tỉnh Thừa thiờn - Huế - Là nhà thơ cỏch mạng tham gia hai cuộc khỏng chiến chống Phỏp và chống Mĩ, là một trong những cõy bỳt cú cụng xõy dựng nền văn học cỏch mạng miền nam từ những ngày đầu. - Thơ Thanh Hải thường ca ngợi tỡnh yờu quờ hương đất nước, ca ngợi sự hy sinh của nhõn dõn miền Nam và khẳng định niềm tin vào chiến thắng của cỏch mạng. - Tác phẩm chính: Những đồng chớ trung kiờn (1962), Huế mựa xuõn, Dấu vừng Trường Sơn (1977), Mựa xuõn đất này (1982) 2. Thể thơ - PTBĐ - Thơ 5 chữ - Biểu cảm, miờu tả. 3. Hoàn cảnh sỏng tỏc - Được viết vào thỏng 11/1980, khi tỏc giả đang nằm trờn giường bệnh khụng bao lõu trước khi nhà thơ qua đời. Tỏc phẩm được in trong tập thơ “Thơ Việt Nam 1945- 1985” NXB-GD Hà Nội. => Được sỏng tỏc vào hoàn cảnh đặc biệt đú, bài thơ giỳp cho người đọc hiểu được tiếng lũng tri õn, thiết tha yờu mến và gắn bú với đất nước với cuộc đời; thể hiện ước nguyện chõn thành được cống hiến cho đất nước, gúp một mựa xuõn nho nhỏ của mỡnh vào mựa xuõn rộng lớn của đất nước. 4. Nội dung cơ bản Cảm xỳc trước mựa xuõn của thiờn nhiờn và đất nước, thể hiện tỡnh yờu tha thiết với cuộc đời và ước nguyện chõn thành gúp mựa xuõn nho nhỏ của đời mỡnh vào cuộc đời chung, cho đất nước. 5. Nghệ thuật -Thể thơ 5 chữ cú õm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết, giàu chất nhạc và gắn với cỏc làn điệu dõn ca. - Hỡnh ảnh tiờu biểu, sử dụng biện phỏp chuyển đổi cảm giỏc và thay đổi cỏch xưng hụ hợp lớ. 6. ý nghĩa nhan đề bài thơ: -Tờn bài thơ là một sỏng tạo độc đỏo, một phỏt hiện mới mẻ của nhà thơ. - Hỡnh ảnh mựa xuõn nho nhỏ là biểu tương cho những gỡ tinh tỳy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống và của cuộc đời mỗi con người. - Thể hiện nguyện ước của nhà thơ muốn làm một mựa xuõn,nghĩa là sống đẹp, sống với tất cả sức sống tươi trẻ của mỡnh nhưng rất khiờm nhường là một mựa xuõn nhỏ gúp vào mựa xuõn lớn của đất nước của cuộc đời. - Thể hiện quan điểm về sự thống nhất giữa cỏi riờng và cỏi chung, giữa cỏ nhõn và cộng đồng. 7. Hệ thống luận điểm: * Mựa xuõn của thiờn nhiờn, đất trời ( khổ đầu ) - Mựa xuõn thiờn nhiờn xứ Huế tươi đẹp, rộn ró và tràn đầy sức sống ( các hình ảnh: dòng sông xanh, hoa tím biếc, con chim hót). - Tõm trạng nỏo nức, xụn xao, say sưa, ngõy ngất trước sức xuõn ( hai câu sau). * Mựa xuõn của đất nước ( khổ 2,3 ) - Hình ảnh “người cầm súng”, “người ra đồng” => hai nhiệm vụ chiến đấu và lao động xây dựng đất nước. - Sức sống bền vững của đất nước bốn nghìn năm qua bao vất vả, gian lao vẫn vượt lên và mỗi mùa xuân về được tiếp thêm sức sống để bừng dậy với nhịp điệu hối hả, sôi động. * Tâm niệm của nhà thơ dâng trọn " mùa xuân nho nhỏ" của mình cho đất nước, cho cuộc đời ( còn lại ) - Khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé của mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. - Điệu Nam ai, Nam bình mênh mang, tha thiết được cất lên ngợi ca quê hương đất nước, thể hiện niềm tin yêu, gắn bó sâu nặng . Bài tập. ( GV HD HS làm) Câu 1. Cho câu thơ sau: “Lận đận đời bà biết mấy nắng mưa” ..... a. Hãy chép chính xác 7 câu thơ tiếp theo. b. Đoạn thơ vừa chép nằm trong bài thơ nào và ai là người sáng tác? c. Từ “nhóm” trong đoạn thơ vừa chép có những nghĩa nào? d. Hình ảnh bếp lửa và hình ảnh ngọn lửa được nhắc đến nhiều lần trong bài thơ có ý nghĩa gì? Gợi ý: c. Từ “nhóm” trong đoạn thơ được nhắc đi nhắc lại tới 4 lần với cả nghĩa đen và nghĩa bóng. - Nghĩa đen : Nhóm là làm cho lửa bắt vào, bén vào chất đốt dễ cháy lên. - Nghĩa bóng : Khơi lên, gợi lên trong tâm hồn con người những tình cảm tốt đẹp. d. - Hình ảnh bếp lửa trong bài thơ có ý nghĩa: + Bếp lửa luôn gắn liền với hình ảnh của người bà. Nhớ đến bếp lửa là cháu nhớ đến người bà thân yêu (bà là người nhóm lửa) và cuộc sống gian khổ. + Bếp lửa bàn tay bà nhóm lên mỗi sớm mai là nhóm lên niềm yêu thương, niềm vui sưởi ấm, san sẻ. + Bếp lửa là tình bà ấm nóng, tình cảm bình dị mà thân thuộc, kì diệu, thiêng liêng. - Hình ảnh ngọn lửa trong bài thơ có ý nghĩa: + Ngọn lửa là những kỉ niệm ấm lòng, niềm tin thiêng liêng, kì diệu nâ ng bước cháu trên suốt chặng đường dài. + Ngọn lửa là sức sống, lòng yêu thương, niềm tin mà bà truyền cho cháu. Câu 2. Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: "Trăng cứ tròn vành vạnh" a. Hãy chép tiếp các câu thơ còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ. b. Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào ? Của ai? c. Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ có ý nghĩa gì? Từ đó em hiểu gì về chủ đề của bài thơ? Gợi ý: a. Chép chính xác 3 câu thơ còn lại của bài thơ: Trăng cứ tròn vành vạnh Kể chi người vô tình ánh trăng im phăng phắc Đủ cho ta giật mình b. Nêu được tên bài thơ : ánh trăng. Tên tác giả của bài thơ : Nguyễn Duy. c. - Giải thích được vầng trăng trong bài thơ mang rất nhiều ý nghĩa tượng trưng + Vầng trăng là hình ảnh của thiên nhiên hồn nhiên, tươi mát, là người bạn suốt thời nhỏ tuổi, rồi chiến tranh ở rừng. + Vầng trăng là biểu tượng của quá khứ nghĩa tình, hơn thế, trăng còn là vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống. + ở khổ thơ cuối cùng, trăng tượng trưng cho quá khứ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ, là người bạn, nhân chứng nghĩa tình mà nghiêm khắc nhắc nhở nhà thơ và cả mỗi chúng ta. Con người có thể vô tình, có thể lãng quên nhưng thiên nhiên, nghĩa tình quá khứ thì luôn tròn đầy, bất diệt. - Từ đó hiểu chủ đề của bài thơ ánh trăng. Bài thơ là tiếng lòng, là những suy ngẫm thấm thía, nhắc nhở ta về thái độ, tình cảm đối với những năm tháng quá khứ gian lao, nghĩa tình, đối với thiên nhiên, đất nước bình dị, hiền hậu. Bài thơ có ý nghĩa nhắc nhở, củng cố người đọc thái độ sống “Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa, thuỷ chung cùng quá khứ. Câu 3. Đoạn văn Mùa xuân người cầm súng Lộc giắt đầy trên lưng Mùa xuân người ra đồng Lộc trải dài nương mạ Tất cả như hối hả Tất cả như xôn xao... ( Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải) Em hãy viết một đoạn văn ngắn, phân tích để làm rõ giá trị của các điệp ngữ trong đoạn thơ trên Gợi ý: 1. Về hình thức: - Trình bày đúng yêu cầu của đoạn văn. - Số câu theo quy định 8 câu (+-2). - Không mắc lõi diễn đạt. 2. Về nội dung : - Chỉ rõ các điệp ngữ trong đoạn : mùa xuân, lộc, tất cả. - Vị trí điệp ngữ : đầu câu. - Cách điệp ngữ : cách nhau và nối liền nhau - Tác dụng : Tạo nhịp điệu cho câu thơ, các điệp ngữ tạo nên điểm nhấn trong câu thơ như nốt nhấn trong bản nhạc, góp phần gợi không khí sôi nổi, tấp nập của bức tranh đất nước lao động chiến đấu. Câu 4. Đoạn văn Hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 10 câu theo cách tổng hợp - phân tích - tổng hợp, nội dung trình bày những cảm nhận của em về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ : Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng (Mùa xuân nho nhỏ – Thanh Hải) Gợi ý: - Bố cục đoạn văn theo cách tổng - phân - hợp * Trình bày được những cảm nhận về bức tranh mùa xuân xứ Huế trong đoạn thơ. Có thể nói đến các ý sau: - Chỉ bằng vài nét, Thanh Hải đã phác hoạ bức tranh mùa xuân xứ Huế với không gian cao rộng, màu sắc tươi thắm đặc trưng của xứ Huế (dẫn chứng) - Bức tranh sống động với hình ảnh con chim chiền chiện và tiếng hót vang vọng, tươi vui. - Bức tranh đầy sức sống. Câu 5. Đoạn văn Mở đầu bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”, Thanh Hải viết: Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Em hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu phân tích nét đặc sắc về cách đặt câu trong câu thơ trên. Gợi ý: - Phát hiện được cách đặt câu đặc biệt của câu thơ là dùng đảo ngữ: từ “mọc” được đặt ở đầu câu. - Phân tích được giá trị của cách đặt câu đó: + Gợi ấn tượng về sự xuất hiện của bông hoa tím à sức sống mãnh liệt của mùa xuân. + Diễn tả cảm xúc ngạc nhiên,thú vị của nhà thơ trước một hình ảnh của mùa xuân Đoạn tham khảo: Hình ảnh bông hoa tím biếc mọc lên giữa dòng sông xanh thật nổi bật, thật ấm áp. Động từ “mọc” được đảo lên đầu câu và cả bài thơ khiến ta thấy rõ hơn sự vươn lên khoẻ khoắn và sức sống mãnh liệt của bông hoa. Màu tím biếc của hoa và màu xanh của dòng sông thật hài hoà, đó là những gam màu dịu gợi lên trong mỗi chúng ta cái cảm giác dịu dàng, êm ái thanh bình biết bao. Trong khung cảnh thơ mộng đó bỗng vang lên tiếng hót lảnh lót của chú chim chiền chiện: Ơi! Con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Câu 6. Đoạn văn Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc (Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải) Em hãy viết một đoạn văn khoảng 10 dòng diễn tả những suy nghĩ về nguyện ước chân thành của Thanh Hải trong đoạn thơ trên. Gợi ý: - Nêu và phân tích được những suy nghĩ của bản thân về nguyện ước chân thành của nhà thơ, ví dụ: + Đó là nguyện ước hoà nhập vào cuộc sống của đất nước, cống hiến cho cuộc đời chung. + Ước nguyện đó được Thanh Hải diễn tả bằng những hình ảnh đẹp, sáng tạo. + Ước nguyện đó vô cùng cao đẹp. + Ước nguyện của nhà thơ cho ta hiểu mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời - Thế nhưng hiến dâng, hào nhập mà vẫn giữ được nét riêng của mỗi người. Câu 7. Tập làm văn ...Ta làm con chim hót Ta làm một cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc... Hãy phân tích hai khổ thơ trên để làm rõ tâm nguyện cao đẹp của Thanh Hải : muốn được cống hiến phần tốt đẹp, dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung, cho đất nước. Gợi ý: A- Mở bài : - Giới thiệu bài thơ Mùa xuân nho nhỏ, và đoạn trích hai khổ thơ trên. - Giới thiệu nhận xét về hai khổ thơ trên (như đề bài đã nêu) B- Thân bài : * Từ cảm xúc về mùa xuân thiên nhiên, mùa xuân đát nước, nhà thơ có khát vọng thiết tha, làm “mùa xuân nho nhỏ” dâng cho đời. 1. Ước nguyện được sống đẹp, sống có ích cho đời. Muốn làm con chim hót, cành hoa, nốt trầm xao xuyến trong bản hoà ca à Phân tích các hình ảnh này để thấy vẻ đẹp ước nguyện của Thanh Hải. - Điệp ngữ “Ta làm..., Ta nhập vào... diễn tả một cách tha thiết khát vọng được hoà nhập vào cuộc sống của đất nước được cống hiến phần tốt đẹp - dù nhỏ bé của cuộc đời mình cho cuộc đời chung - cho đất nước. - Điều tâm niệm ấy được thể hiện một cách chân thành trong những hình ảnh thơ đẹp một cách tự nhiên giản dị. + “Con chim hót”, “một cành hoa”, đó là những hình ảnh đẹp của thiên nhiên. ở khổ thơ đầu, vẻ đẹp của mùa xuân thiên nhiên đã được miêu tả bằng hình ảnh “một bông hoa tím biếc”, bằng âm thanh của tiếng chim chiền chiện “hót chi mà vang trời”. ở khổ thơ này, tác giả lại mượn những hình ảnh ấy để nói lên ước nguyện của mình : đem cuộc đời mình hoà nhập và cống hiến cho đất nước. 2. Ước nguyện ấy được thể hiện một cách chân thành, giản dị, khiêm nhường - Nguyện làm những nhân vật bình thường nhưng có ích cho đời + Giữa mùa xuân của đất nước, tác giả xin làm một “con chim hót”, làm “Một cành hoa”. Giữa bản “hoà ca” tươi vui, đầy sức sống của cuộc đời, nhà thơ xin làm “một nốt trầm xao xuyến”. Điệp từ “một” diễn tả sự ít ỏi, nhỏ bé, khiêm nhường. - ý thức về sự đóng góp của mình: dù nhỏ bé nhưng là cái tinh tuý, cao đẹp của tâm hồn mình góp cho đất nước. - Hiểu mối quan hệ riêng chung sâu sắc: chỉ xin làm một nốt trầm khiêm nhường trong bản hoà ca chung. + Những hình ảnh con chim, cành hoa,
File đính kèm:
- Giao_an_on_thi_vao_10_20150725_033125.doc