Óm tắt công thức và lý thuyết Vật lý 12 - Luyện thi đại học và cao đẳng

Máy biến thế – truyền tải điện năng:

1. Định nghĩa: Là thiết bị biến đổi một hiệu điện thế xoay chiều này thành một hiệu điện thế

xoay chiều khác có cùng tần số nhưng có giá trị khác nhau.

2. Cấu tạo: 2 phần

* Một lõi thép gồm nhiều lá thép kỹ thuật mỏng ghép cách điện để tránh dòng điện phucô.

* Hai cuộn dây đồng quấn quanh lõi thép với số vòng dây khác nhau. Cuộn sơ cấp N1 vòng

dây nối với mạng điện xoay chiều, cuộn dây thứ cấp N2 vòng dây nối với tải tiêu thụ.

 

pdf42 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Óm tắt công thức và lý thuyết Vật lý 12 - Luyện thi đại học và cao đẳng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 U RCI R R
L
ω= = =P 
 Nếu trong mạch có điện trở thuần R càng nhỏ thì xảy ra cộng hương rõ hơn (nhọn hơn) 
 Chú ý: * Trong dao động sóng điện từ thì điện trường và từ trường dao động cùng pha với nhau và 
chúng tạo với phương truyền sóng thành một tam diện thuận (từng đôi một vuông góc). 
 * Nếu mạch dao động với chu kỳ là T, tần số f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ 
trường dao động với chu kỳ T/2 tần số 2f. 
 * Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường dao động ngược pha nhau 
 * Sĩng điện từ mang năng lượng, năng lượng của sĩng điện từ tỉ lệ với luỹ thừa bậc bốn của 
tần số 
( W ∼ f 4), như vậy tần số của sĩng điện từ càng cao thì năng lượng sĩng càng lớn. 
• Sĩng điện từ cĩ đầy đủ các tính chất của sĩng cơ học như: Tuân theo các quy luật truyền thẳng, 
phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ. 
 Phát –thu sĩng điện từ 
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 20 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
ĐIỆN XOAY CHIỀU 
I. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều 
 1. Từ thông: Từ thông gởi qua một khung dây có diện tích S gồm N vòng dây quay đều với vận 
tốc góc ω quanh trục quay ∆ trong một từ trường đều Δ⊥B 
 )cos()cos( 0 φφ ϕωφϕωφ +=+= ttNBS Đơn vị : Wb(vê be) 
 Với: NBS=0φ từ thông cực đại ; )( Bn
rr∧=φϕ khi t = 0 
 2. Suất điện động cảm ứng do máy phát tạo ra: 
 ))(cos()cos( 0 VtEtNBSe ee ϕωϕωωφ +=+=′−= 
 00 ωφω == NBSE : suất điện động cực đại 
2
πϕϕ φ −=e : pha ban đầu 
 3. Tần số của suất điện động cảm ứng cũng như của dòng điện: pnf ×= 
 n (vòng/s) tốc độ quay của rôto. 
 p số cặp cực 
Chú ý: Một máy phát điện cĩ 1 cặp cực từ muốn phát ra với tần số 50Hz thì phải quay với tốc độ 
50 vòng/sn = ; cĩ 10 cặp cực từ muốn phát ra với tần số 50Hz thì phải quay với tốc độ 5 vòng/sn = . 
Số cặp cực tăng lên bao nhiêu lần thì tốc độ quay giảm đi bấy nhiêu lần. 
 4. Hiệu điện thế cung cấp cho mạch ngoài: 
 )cos(0 utUu ϕω += ue ϕϕ = 
 u : là hiệu điến thế tức thời ; U0 : là hiệu điện thế cực đại 
 Nếu bỏ qua điện trở trong của máy phát thì : u = e 
 5. Cường độ dòng điện ở mạch ngoài: 
 )cos(0 itIi ϕω += 
 i: là cường độ dòng điện tức thời; I0 :cường độ dòng điện cực đại 
 6. Các giá trị hiệu dụng: 
2
;
2
;
2
0 IoI
Uo
UEE === (V) 
 7. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R: Q = RI2t =P.t (J) 
II.Đoạn mạch chỉ có một phần tử: 
 1. Đoạn mạch chỉ có điện trỏ thuần R 
 * tUuR ωcos0= 
 * tIi ωcos0= 
 * Định luật Ôm: I0= R
U0 hay I= 
R
U (A) 
 * ghép điện trở: 
nRRRR
1...111
21//
+++= và nnt RRRR +++= ...21 
 * Giản đồ vectơ: Đoạn mạch chỉ có R u và i cùng pha : 0=Rϕ 
 2. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm L: 
 * tUuL ωcos0= 
 * )
2
cos(0
πω −= tIi 
 * Định luật Ôm: I0= 
LZ
U0 hay I= 
LZ
U với LZL ω= cảm kháng ; 
A R B 
O I
r
RU
r
0I
r
LU0
r
+
A B 
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 21 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
 * ghép cuộn dây: nnt LLLL +++= ...21 và 
nLLLL
1...111
21//
+++= 
 * Giản đồ vectơ: Đoạn mạch chỉ có L thì u luôn nhanh pha hơn i góc 
2
π . Suy ra 
2
πϕ =L 
 3. Đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C: 
 * tUuC ωcos0= 
 * )
2
cos(0
πω += tIi 
 * Định luật Ôm: 
CZ
UI 00 = hay 
CZ
UI = với 
C
ZC ω
1= dung kháng 
 * ghép tụ điện nCCCC +++= ...21// và 
nnt CCCC
1...111
21
+++= 
 * Giản đồ vectơ: Đoạn mạch chỉ có C thì u luôn chậm pha hơn i góc 
2
π . Suy ra 
2
πϕ −=C 
 III. Mạch R,L,C nối tiếp: 
 CLRcLR UUUUuuuu
rrrr ++=⇔++= 
 Từ giản đồ vectơ: 
 222 )( CLR UUUU −+= với U = IZ; 
 với 22 )( CL ZZRZ −+= gọi là tổng trở mạch 
 Độ lệch pha của u so với i 
 )cos(0 utUu ϕω += và )cos(0 itIi ϕω += 
 iu ϕϕϕ −= 
 Với: 
R
ZZ
U
UU
U
UUtg CL
R
CL
R
CL −=−=−=
0
00ϕ 
 * Nếu ⇔>⇔> 00 ϕϕtg LCZZ CL /1>⇔> ω 
 mạch có tính cảm kháng thì u sớm pha hơn i 
 * Nếu ⇔<⇔< 00 ϕϕtg LCZZ CL /1<⇔< ω 
 mạch có tính dung kháng thì u trể pha hơn i 
 * Nếu ⇔=⇔= 00 ϕϕtg ⇒=⇔= LCZZ CL /1ω R
UI =max ; R
UP
2
max= ; 1cos =ϕ 
 mạch cộng hưởng điện( CL UU = ) khi đó u và i dao động cùng pha 
 * Nếu CL ZZR −=⇔= 4/πϕ ; 
 * Nếu CL ZZR −>⇔< 4/πϕ ; 
 * Nếu CL ZZR − 4/πϕ 
 * Nếu ⇔= 2/πϕ mạch không chứa R; 
 * Nếu ⇔≠ 2/πϕ mạch phải chứa R; 
C 
A B 
0I
r
CU0
r
+
ABU
r
IUR 
CU
r
LU
r
O
CL UU
rr +
R L CMA B
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 22 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
 Công suất: )(cos 2 rRIUIP +== ϕ Với hệ số công suất là: 
U
UU
Z
rR rR +=+=ϕcos 
 * Chú ý : ......======
C
C
L
LR
MN
MN
AB
AB
Z
U
Z
U
R
U
Z
U
Z
UI 
 Nếu cuộn dây có r thì: 22 )()( CLrR UUUUU −++= và 22 )()( CL ZZrRZ −++= 
rR
ZZ
UU
UU
UU
UUtg CL
rR
CL
rR
CL
+
−=+
−=+
−=
00
00ϕ 
 ** Các dấu hiệu nhận biết cộng hưởng điện thường gặp: 
 Điều kiện cộng hưởng 
 1. Điều kiện cần : Cho L hoặc C hoặcω hoặc f thay đổi để điều kiện đủ xảy ra. 
 2. Điều kiện đủ : 
 + 
LC
f
LC
ZZ CL πω 2
11 =⇔=⇔= 
 + 
R
UP
R
UIRZ
2
maxmaxmin =⇔=⇔= 
 + CLLCR UUUUU =⇔=⇔= 0max 
 + 1cos0tan0 =⇔=⇔= ϕϕϕ ( u và i cùng pha ). 
 + u cùng pha với uR ; u chậm pha 2/π với uL ; u nhanh pha 2/π so với uC 
 * * Nếu R,U là hằng số. Thay đổi L hoặc C, hoặc ω hoặc f: 
 22
2
2
)(
.
CL ZZR
URRIP −+== R
UPZZP CL
2
maxmax =⇒=⇔⇒ 
 ⇒ cộng hưởng 1cos =ϕ 
 * * Nếu L,C, ω ,U= const. Thay đổi R để công suất đạt cực đại. 
 ⎯⎯ →←⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡
+
−++⇔ CauChyCL
rR
ZZrRP
min
2
max )(
)()( CL ZZrR −=+ 
)(2
2
max rR
UP +=⇒ => 2
22)( =⇒+= ϕCosrRZ và 1tan ±=ϕ 
 ** Cho R thay đổi để công suất trên biến trở R đạt cực đại. 
 Khi đó: 22 )( CL ZZrR −+= và )(2
2
max rR
UP +=⇒ 
 * * Nếu L,C,ω ,U= const. Khi cho R thay đổi ta thấy có hai giá 
 trị R1 và R2 có cùng công suất P<Pmax . 
 Ta luôn có: * 221 )(. CL ZZRR −= hay 21max RRRP = 
 * 
P
URR
2
21 =+ 
 * 
221
πϕϕ =+ và 1tan.tan 21 =ϕϕ 
 ** Cho ω ( hoặc f) thay đổi ta thấy có hai giá trị 1ωω = (hoặc f= f1) và 2ωω = (hoặc f= f2) 
đều cho cùng I hoặc cùng P hoặc cùng UR thì khi 0ωω = mạch cộng hưởng điện. 
L R 
A B 
C
P(W) 
R(Ω) 
P
Pmax 
O R1 Rmax R2 
A B
C R L,r 
A B
C R L,r 
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 23 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
 Ta có: 210 ωωω = hoặc 210 fff = 
 Cho ω thay đổi: 
 * Khi 
LC
1
0 ==ωω thì IMax ⇒ URmax ; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L và C mắc liên tiếp nhau 
 * Khi 
2
11
21 R
C
LC −
==ωω thì 
224
2
RCCLR
LUU LMax −= 
 * Khi 
2
1 2
2
R
C
L
L
−==ωω thì 
224
2
RCCLR
LUUCMax −= 
 * Lúc này : 210 ωωω = hoặc 210 fff = 
** Cho ω ( hoặc f) thay đổi ta thấy có hai giá trị 1ωω = (hoặc f= f1) và 2ωω = (hoặc f= f2) đều 
cho cùng UC , khi 0ωω = thì UCmax . Suy ra 
 )(
2
1 2
2
2
1
2
0 ωωω += 
 Cho L thay đổi: 
 ** Cĩ hai giá trị L1 ≠ L2 cho cùng giá trị cơng suất 
 Suy ra : 1 2 1 2 2
2
2
L L
C
Z Z
Z L L
Cω
+= ⇔ + = 
 ** Cĩ hai giá trị L1 ≠ L2 cho cùng giá trị UL , giá trị L để ULmax tính theo L1 và L2. 
 1 2
1 2
1 2
1 2
2 2L L
L
L L
Z Z L LZ L
Z Z L L
= ⇔ =+ + 
 ** Cho L thay đổi để maxLU khi đó: 
R
ZRU
U CABL
22
max
+= ; 
C
C
L Z
ZRZ
22 += ; RCAB UU
rr ⊥ ; 222 RCABL UUU += ; 022 =−− UUUU LMaxCLMax 
Cho C thay đổi: 
 ** Cĩ hai giá trị C1 ≠ C2 cho cùng giá trị cơng suất 
 1 2
0
1 2
0
1 2
2
1 2
2
1 12 2
C C
L C
C CC
Z Z C C
Z Z
L
C C
ω
⎡ =⎢+ +⎢= = ⇔ ⎢ = +⎢⎣
Với giá trị C0 là giá trị làm cho cơng suất mạch cực đại 
 ** Cho C thay đổi để maxCU khi đó: 
R
ZRU
U LABC
22
max
+= ; 
L
L
C Z
ZRZ
22 += ; RLAB UU
rr ⊥ ; 222 RLABCMax UUU += ; 022 =−− UUUU CMaxLCMax 
 ** Cĩ hai giá trị C1 ≠ C2 cho cùng giá trị UC ,giá trị ZC để UCmax tính theo C1 và C2 
1 2
1 21 1 1 1( )
2 2C C C
C CC
Z Z Z
+= + ⇒ = 
 Hai đoạn mạch R1L1C1 và R2L2C2 cùng u hoặc cùng i cĩ pha lệch nhau Δϕ 
LR C
BA M N
A B
C R L 
A B
C R L 
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 24 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
Với 1 11
1
L CZ Ztg
R
ϕ −= và 2 22
2
L CZ Ztg
R
ϕ −= (giả sử ϕ1 > ϕ2) 
Cĩ ϕ1 – ϕ2 = Δϕ ⇒ 1 2
1 21
tg tg tg
tg tg
ϕ ϕ ϕϕ ϕ
− = Δ+ 
Trường hợp đặc biệt Δϕ = π/2 (vuơng pha nhau) thì tgϕ1tgϕ2 = -1. 
 ** Cho 21 UU
rr ⊥ hoặc ⇒=− 2/21 πϕϕ 1tan.tan 21 −=ϕϕ 
 ** Cho ⇒
⎩⎨
⎧
>
=+
0.
2/
21
21
ϕϕ
πϕϕ
1tan.tan 21 =ϕϕ 
 IV. Máy phát điện xoay chiều một pha: 
 1. Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 
 2. Cầu tạo: 
 * Phần cảm: Là phần tạo ra từ trường, thường là nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. 
 * Phần ứng: Là phần tạo ra dòng điện, gồm khung dây với nhiều vòng dây dẫn quấn 
quanh. 
 * Bộ góp: Là phần đưa điện ra mạch ngoài, gồm hai vành khuyên và hai chổi 
quét. 
 V. Máy phát điện xoay chiều ba pha: 
 1 . Định nghĩa dòng điện xoay chiều ba pha. 
Là một hệ thống gồm ba dòng điện xoay chiều có cùng tần số, cùng biên độ 
nhưng lệch pha nhau
3
2π hay 120o tức về thời gian là 1/3 chu kỳ T. 
1 0
2 0
3 0
os( )
2os( )
3
2os( )
3
e E c t
e E c t
e E c t
ω
πω
πω
⎧⎪ =⎪⎪ = −⎨⎪⎪ = +⎪⎩
trong trường hợp tải đối xứng thì 
1 0
2 0
3 0
os( )
2os( )
3
2os( )
3
i I c t
i I c t
i I c t
ω
πω
πω
⎧⎪ =⎪⎪ = −⎨⎪⎪ = +⎪⎩
 2. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 
 Cấu tạo: Gồm hai phần chính: 
 + Phần cảm: là Rôto, thường là nam châm điện 
 + Phần ứng : là stato, gồm ba cuộn dây giống hệt nhau quấn quanh lõi thép đặt lệch nhau 
1/3 vòng tròn trên thân stato. 
 3.Cách mắc điện ba pha: 2 cách 
 * Mắc hình sao: 4 dây gồm 3 dây pha(dây nóng) và một dây trung hoà (dây nguội). Tải 
tiêu thụ không cần đối xứng. pdpd IIUU == ;3 
 * Mắc hình tam giác: mắc 3 dây. Tải tiêu thụ phải mắc đối xứng pdPd IIUU 3; == 
 4. Ưu điểm của dòng xoay chiều ba pha: 
 * Tiết kiệm được dây dẫn trên đường truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. 
 * Tạo từ trường quay rất mạnh mà không cần phải quay nam châm điện. 
 VI. Động cơ không đồng bộ ba pha: 
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 25 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
 1. Định nghĩa: Là thiết bị điện biến điện năng của dòng điện xoay chiều thành cơ năng 
 2. Nguyên tắc: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện tử và từ trường quay, từ trường tổng hợp 
tại tâm quay luôn là 1,5B0 
 Lưu ý: khung dây quay với tốc độ góc 0ω nhỏ hơn tốc độ quay ω của từ trường quay (của dòng 
điện) 
 điendongtruongturoto __ ωωω =< 
 3. Cách tạo từ trường quay: 2 cách 
 * Cho nam châm quay 
 * Tạo bằng dòng xoay chiều 3 pha. 
 4. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ ba pha: 2 phần 
 * Stato: giống stato của máy phát xoay chiều 3 pha 
 * Rôto: hình trụ có tác dụng như một cuộn dây quấn quanh lõi thép. 
 VII. Máy biến thế – truyền tải điện năng: 
 1. Định nghĩa: Là thiết bị biến đổi một hiệu điện thế xoay chiều này thành một hiệu điện thế 
xoay chiều khác có cùng tần số nhưng có giá trị khác nhau. 
 2. Cấu tạo: 2 phần 
 * Một lõi thép gồm nhiều lá thép kỹ thuật mỏng ghép cách điện để tránh dòng điện phucô. 
 * Hai cuộn dây đồng quấn quanh lõi thép với số vòng dây khác nhau. Cuộn sơ cấp N1 vòng 
dây nối với mạng điện xoay chiều, cuộn dây thứ cấp N2 vòng dây nối với tải tiêu thụ. 
 3. Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 
 Sự biến đổi hiệu điện thế về cường độ dòng điện trong máy biến thế 
 Gọi ...1111 ,,, PNIU Hiệu điện thế, cường độ, số vòng dây, công suất, của cuộn sơ cấp. 
 Gọi ...,,, 2222 1 PNIU Hiệu điện thế, cường độ, số vòng dây, công suất, của cuộn thứ cấp. 
 Hiệu suất của máy biến thế . Hệ số máy biến thế 
111
222
1
2
cos
cos
ϕ
ϕ
IU
IU
P
P
P
PH
SoCap
ThuCap === 
2
1
N
NK = 
 Nếu H = 100% thì 
2
1
1
2
2
1
N
N
I
I
U
U
N
N
I
I
U
U
thu
so
so
thu
thu
so ==⇔== 
 Nếu Nsơ < Nthứ máy tăng thế (N1 <N2 ) 
 Nếu Nsơ > Nthứ máy hạ thế (N1>N2 ) 
 VIII.Truyền tải điện năng: 
 Là sự truyền tải điện năng từ nơi sản xuất tới nơi tiêu thụ 
 Gọi Pphát: công suất điện cần truyền tải từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ 
 Uphát: Hiệu điện thế ra ở máy phát điện 
 I: Cường độ dòng điện trên đường dây 
 1. Công suất hao phí trên đường dây: ϕ22
2
2
cosPhat
Phat
U
PRRIP ==Δ 
 2. Độ giảm thế trên dây: ThuTieuPhat UUIRU _−==Δ 
N2 N1 
U1 U2 
R/2 
R/2 
Pphát PTThụ 
UTthụ Uphát 
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 26 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
 3. Hiệu suất truyền tải điện năng: 
Phat
Phat
Phat
ThuTieu
P
PP
P
P Δ−== _η 
 4. Điện trở dây dẫn: 
S
lR ρ= 
 với: l là chiều dài của dây dẫn=2lần khoảng cách từ nơi phát đến nơi tiêu thụ 
 ).( mΩρ là điện trở suất 
 S(m2) là tiết diện dây dẫn. 
 IX. Cách tạo dòng điện một chiều 
 1. Cách tạo: 
 * Dùng pin và ắc quy => công suất rất nhỏ, giá thành cao 
 * Dùng máy phát điện một chiều => Công suất cao hơn pin, ắc quy. Giá thành cao hơn so 
với việc tạo dòng điện xoay chiều có cùng công suất. 
 * Chỉnh lưu dòng xoay chiều => kinh tế nhất và phổ biến nhất. 
 2. Máy phát điện một chiều 
 * Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ 
 * Nguyên tắc cấu tạo: 
 + Phần cảm và phần ứng giống máy phát điện xoay chiều một pha 
 + Bộ góp điện gồm hai vành bán khuyên và hai chổi quét. 
 3. Chỉnh lưu dòng điện xoay chiều bằng điốt bán dẫn 
 * Chỉnh lưu nửa chu kỳ: mắc diốt bán dẫn vào mạch có tác dụng cho dòng điện qua tải 
tiêu thụ trong ½ chu kỳ theo một chiều xác định => dòng chỉnh lưu là dòng điện nhấp nháy dùng 
để nạp ắc quy. 
 * Chỉnh lưu hai nửa chu kỳ: Mắc 4 điốt bán dẫn vào mạch một cách thích hợp, dòng điện 
qua tải tiêu thụ trong cả hai nửa chu kỳ đều theo một chiều xác định. 
 TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG 
1. Định nghĩa tán sắc: Hiện tượng một chùm ánh sáng trắng sau khi qua lăng kính không những bị 
khúc xạ về phía đáy của lăng kính, mà còn bị tách ra thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc 
khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng. 
 Nguyên nhân tán sắc: Do chiết suất của một môi trường trong suất đối với các ánh sáng đơn sắc 
khác nhau là khác nhau (nđỏ <nda cam<nvàng <<ntím ). Chùm ánh sáng trắng chứa nhiều thành phần 
đơn sắc đến mặt lăng kính dưới cùng một góc tới, nhưng do chiết suất của lăng kính đối với các tia 
đơn sắc khác nhau là khác nhau nên bị khúc xạ dưới các góc khúc xạ khác nhau . Kết quả, sau khi 
qua lăng kính chúng bị tách ra thành nhiều chùm ánh sáng có màu sắc khác nhau. => tán sắc ánh 
sáng. 
2. Ánh sáng đơn sắc: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính. Mỗi ánh 
sáng đơn sắc có một màu sắc xác định gọi là màu đơn sắc. 
3. Ánh sáng trắng: Ánh sáng trắng là ánh sáng được tổng hợp từ vô số ánh sáng đơn sắc khác 
nhau có màu sắc biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. ( 
mm μλμ 76,038,0 ≤≤ ) 
4. Giao thoa ánh sáng: 
 + Bằng hình học ta có hiệu quang trình ( hiệu đường đi) 
D
axdd =− 21 
S1 
D 
S2 
d1 
d2 I O 
x 
M 
a
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 27 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
 + Điều kiện để M là vị trí vân sáng 
 λkdd =− 21 , với k Z∈ 
Vị trí vân sáng: ki
a
DkxS == λ ( ...2;1;0 ±±=k ) 
 Vị trí vân sáng trung tâm (bậc 0) ứng với k=0 
 Vị trí vân sáng bậc 1 ứng với 1±=k 
 Vị trí vân sáng bậc 2 ứng với 2±=k 
 Vị trí vân sáng bậc n ứng với nk ±= 
 + Điều kiện để M là vị trí vân tối: 
2
)12(21
λ+=− kdd , với k Z∈ bi 2= 
Vị trí vân tối: ( lưu ý không có vân tối bậc 0 ) 
 ik
a
Dk
a
DkxT )2
1()
2
1(
2
)12( +=+=+= λλ ...2;1;0 ±±=k 
Vân tối thứ nhất ( vân tối bậc 1) ứng với k=0 và k=-1 
 Vân tối thứ hai (vân tối bậc 2) ứng với k=1 và k=-2 
 Vân tối thứ hai (vân tối bậc n) ứng với k=n-1 và k=-n 
Khoảng vân: Khoảng vân là khoảng cách giữa 
hai vân sáng liên tiếp hay hai vân tối liên tiếp. 
 ⇒−=−= ++ ktktkSkS xxxxi ,1,,1, a
Di λ= 
 Ta có: 
f
c
kk =λ , f
v
n =λ và v
cn = suy ra: 
n
kk
n
λλ = và 
n
ii kkn = ; 
smc /10.3299792458 8≈= 
 Chú ý: Khi đi từ môi trường này sang môi trường khác thì tần số f luôn không đổi nên 
năng lượng phô tôn cũng không đổi 
Khoảng cách từ vân này đến vân kia: 
 * ở cùng bên vân trung tâm: 21 xxx −=Δ 
 * ở hai bên vân trung tâm: 21 xxx +=Δ 
 Vị trí hai vân trùng nhau: 
a
Dk
a
Dkxx kk 2211,, 2211
λλ
λλ =⇔= 
 Độ rộng quang phổ bâc n: là khoảng cách từ vân sáng đỏ bậc n đến tím bậc n 
 )( tđ
t
n
đ
nn a
Dnxxx λλ −=−=Δ 
 Quang phổ bậc n bằng n lần quang phổ bậc 1: 1xnxn Δ=Δ 
 * Độ rộng phần trùng nhau (giao nhau) của hai quang phổ liên tục: 
 1__ +−= ntimnđo xxl lưu ý: Nếu 0≤l thì không giao nhau 
 * Tìm số vân sáng ,tới trên vùng giao thoa có bề rộng L: 
 pn
i
L ,
2
= với n là phần nguyên; p là chữ số thập phân đầu tiên. 
 Vd: 3,45 thì n=3 và p=4; 5,78 thì n=5 và p=7; 
 Số vân sáng trong vùng giao thoa: 12 += nNS 
x + 
S2 
S1 
S0 
S−1 
S−2 
S−3 
S3 
T−1 
T−2 
T−3 
T3 
T2 
T1 
i 
O Bề dày b 
i 
i Bề dày b 
 GV. TRƯƠNG ĐÌNH HÙNG ĐT: 0908.346.838 Trang 28 
 TRUNG TÂM LUYỆN THI ĐẠI HỌC ĐẠI VIỆT ( NGUYÊN LÀ TTLT ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM ) 
 Số vân tối trong vùng giao thoa: + Nếu 5≥p thì: 22 += nNT 
 + Nếu p<5 thì: nNT 2= 
 * Tìm số vân sáng giữa hai điểm M,N có toạ độ x1, x2 (giả sử x1<x2) 
 Số vân sáng: 21 xkix ≤≤ 
 Số vân tối: 21 )5,0( xikx ≤+≤ k là số nguyên 
 Lưu ý: Nếu M, N cùng phía thì x1 ,x2 cùng dấu. Nếu M, N khác phía thì x1, x2 trái dấu. 
 * khoảng cách giữa hai tiêu điểm của một thấu kính đối với hai ánh sáng đơn sắc có chiết 
suất n1, n2 
 2121 fffFF −=Δ= với ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −′== 21
1111
RRn
n
f
D D [dp] :độ tụ; f[m] :tiêu cự 
 n là chiết suất chất làm thấu kính và n’ là chiết suất môi trường đặt thấu kính 
 R là bán kính cong của thấu kính R>0 nếu mặt lồi R<0 nếu mặt loom và ∞=R nếu mặt phẳng 
 Hiện tượng tán sắc ánh sáng 
 • Hiện tượng thường gặp 
 • Nguyên nhân tán sắc khi qua lăng kính: Vì đối với mỗi 
bước sóng ánh sáng đơn sắc khác nhau thì chiết suất của lăng 
 kính là khác nhau, suy ra góc lệch khác nhau. 
 nđỏ < ncam < nvàng < nlục < nlam < nchàm < ntím 
 • Nhắc lại công thức lăng kính. 
 + Tại I: sini1 = nsinr1 
 + Tại k: sini2 = nsinr2 
 + Góc chiết quang: A = r

File đính kèm:

  • pdfcong_thuc_vat_ly_12_20150725_101712.pdf