Nội dung ôn tập học kỳ 2 Ngữ văn 9
Đề 3: Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh.
a. Mở bài: - Giới thiệu đề tài mùa thu trong thi ca.
- Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ: nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng và thoáng chút suy tư thể hiện một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
- MB1: Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên, nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu. Bài thơ “Sang Thu” của H÷u ThØnh thể hiện một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. CHÚNG TA SẼ CÙNG ĐI TÌM HIỂU KHỔ THƠ NÀY.
-pa-xăng đã thể hiện sắc nét diễn biến tâm trạng của ba nhân vật Xi-mông, Blăng-sốt, Phi-líp trong đoạn trích truyện “Bố của Xi-mông”, qua đó nhắc nhở chúng ta về lòng thương yêu bè bạn, mở rộng ra là lòng thương yêu con người, sự thông cảm với những nối đau hoặc lầm lỡ của người khác 2.3. Con chó Bấc (Jắc Lân-đơn) - Trong đoạn trích: “Con chó Bấc”, nhà văn Mĩ Jắc Lân-đơn có những nhận xét tinh tế khi viết về những con chó, thể hiện trí tưởng tượng tuyệt vời khi đi sâu vào “tâm hồn” của con chó Bấc, đồng thời bộc lộ tình cảm yêu thương của mình đối với loài vật * HỌC THUỘC LÒNG CÁC BÀI THƠ: Mùa xuân nho nhỏ, Viếng lăng bác, Sang thu. Chú ý các bài thơ này cùng với bài “Con cò” của Chế Lan Viên đều là thơ sáng tác sau năm 1975 PHẦN 2 : TIẾNG VIỆT I. Khởi ngữ: Khôûi ngöõ laø thaønh phaàn caâu ñöùng tröôùc chuû ngöõ ñeå neâu leân ñeà taøi ñöôïc noùi ñeán trong caâu. - Trước khởi ngữ, thường có thể thêm các quan hệ từ về, đối với VD: Giàu, tôi cũng giàu rồi. KN II. Các thành phần biệt lập: 1. Thành phần t×nh th¸i: Thành phần tình thái được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu VD : Có lẽ, tôi không tham gia được vì tôi đang bận. TPTT 2. Thành phần cảm thán: được dùng để bộc lộ tâm lí của người nói (vui, buồn, mừng, giận ) Ví duï: Trôøi ôi, chæ coøn coù naêm phuùt ! TPCT 3. Thành phần gọi – đáp: ñöôïc duøng ñeå taïo laäp hoaëc ñeå duy trì quan heä giao tieáp. VD : - Én ơi! Có đi học không ? - Có, đợi mình với. 4. Thành phần phụ chú:ù ñöôïc duøng ñeå boå sung moät soá chi tieát cho noäi dung chính cuûa caâu. Thaønh phaàn phuï chuù thöôøng ñöôïc ñaët giöõa hai daáu gaïch ngang, hai daáu phaåy, hai daáu hoaëc ñôn hoaëc giöõa moät daáu gaïch ngang vôùi moät daáu phaåy. Nhieàu khi thaønh phaàn phuï chuù coøn ñöôïc ñaët sau daáu hai chaám VD: Nguyễn Du - đại thi hào của dân tộc Việt Nam - tác giả của “Truyện Kiều” TPPC III. Nghĩa tường minh và hàm ý : 1. Nghóa töôøng minh laø phaàn thoâng baùo ñöôïc dieãn ñaït tröïc tieáp baèng töø ngöõ trong caâu. 2. Haøm yù laø phaàn thoâng baùo tuy khoâng dieãn ñaït tröïc tieáp baèng töø ngöõ trong caâu nhöng coù theå suy ra töø nhöõng töø nhöõng töø ngöõ aáy. Ví dụ: 3. Điều kiện sử dụng hàm ý - Người nói (người viết) có ý thức đưa hàm ý vào câu nói - Người nghe (người đọc) có năng lực giải đoán hàm ý IV. Liên kết câu và liên kết đoạn văn: 1. Thế nào là liên kết câu, liên kết đoạn văn: - Các đoạn văn trong mọt vaă bản cũng như các câu trong một đoạn vaă phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức * Veà noäi dung: - Caùc ñoaïn vaên phaûi phuïc vuï chuû ñeà chung cuûa vaên baûn, caùc caâu phaûi phuïc vuï chuû ñeà cuûa ñoaïn vaên (lieân keát chuû ñeà) - Caùc ñoaïn vaên vaø caùc caâu phaûi ñöôïc saép xeáp theo moät trình töï hôïp lí (lieân keát loâ-gíc) * Veà hình thöùc: Caùc caâu vaø caùc ñoaïn vaên coù theå ñöôïc lieân keát vôùi nhau baèng moät soá bieän phaùp chính nhö sau: + Laëp laïi ôû caâu ñöùng sau töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc (pheùp laëp töø ngöõ); + Söû duïng ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ ñoàng nghóa, traùi nghóa hoaëc cuøng tröôøng lieân töôûng vôùi töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc (pheùp ñoàng nghóa, traùi nghóa vaø lieân töôûng); + Söû duïng ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ coù taùc duïng thay theá töø ngöõ ñaõ coù ôû caâu tröôùc (pheùp theá); + Söû duïng ôû caâu ñöùng sau caùc töø ngöõ bieåu thò quan heä vôí caâu tröôùc (pheùp noái). PhÇn iii. TËp lµm v¨n DẠNG BÀI MỞ BÀI THÂN BÀI KẾT BÀI NGHỊ LUẬN VỀ MỘT SỰ VIỆC, HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG - Giới thiệu sự việc, hiện tượng có vấn đề - Nhận xét chung - Nêu thực trạng - Nguyên nhân - Tác hại - Biện pháp - Khẳng định lại vấn đề - Đưa ra lời khuyên NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ TƯ TƯỞNG, ĐẠO LÍ - Giới thiệu vấn đề tư tưởng đạo li -Ý kiến của em - Giải thích, chứng minh nội dung vấn đề - Liên hệ cuộc sống hiện tại - Khẳng định lại vấn đề - Đưa ra lời khuyên, bài học NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM TRUYỆN (ĐOẠN TRÍCH) - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Nêu ý kiến về tác phẩm - Phân tích nội dung và nghệ thuật của tác phẩm (có dẫn chứng) - Nhận xét, đánh giá chung NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ - Bài thơ: + Giới thiệu tác giả, tác phẩm + Nêu nhận xét, đánh giá chung - Đoạn thơ: + Giới thiệu tác giả và đoạn thơ (đoạn nào) + Khái quat nội dung đoạn thơ. - Phân tích, nhận xét, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của bài thơ, thể hiện: + Hình ảnh + Từ ngữ + Giọng thơ, nhịp thơ + Biện pháp tu từ - Khái quát giá trị, ý nghĩa của bài thơ, đoạn thơ I. Một số đoạn văn, bài văn mẫu: 1. Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ: Đề 1. Phân tích khổ thơ đầu bài Sang Thu của Hữu Thỉnh Mùa thu của Hữu Thỉnh được mở ra không phải với sắc vàng tươi của hoa cúc, cũng không phải với vị thơm ngon của cốm làng Vòng, mà là với hương ổi thơm giòn ngọt phả vào trong gió thu. Dường như cái hương thơm dịu ấy chỉ thoang thoảng quanh quất đâu đây. Nó không mang cái mùi thơm hăng hắc như hoa sữa, cũng không quá nhẹ để người ta dễ lãng quên. Hương thơm ấy nhẹ nhàng thoảng qua theo gió, đề người ta chợt xốn xang trong lòng. Làn gió se se lạnh của mùa thu cũng rất khác với cái gió tê tái của mùa đông. Nó chỉ khiến ta hơi co người lại một chút và để rồi thảnh thơi đón nhận cả một lưồng khí thu mát rượt trong lòng. Có lẽ, sẽ chẳng ở đâu có cái gió se lạnh ấy ngoài mùa thu của đất Bắc – cái gió se mà từ lâu vẫn được coi là hồn thu Bắc Bộ. Một hương thơm thu một làn heo may thu đã làm nên cái mở độc đáo cho bài thơ, thậm chí dường như còn độc đáo đến bất ngờ cho cả nhà thơ : “Bỗng nhận ra hương ổi”. Thu đến chẳng hề báo trước! Thu sang từ bao giờ Hữu Thỉnh cũng không biết nữa! Ông chỉ nhận ra một sự bất ngờ mà như đã đợi từ lâu lắm. Thu sang mang theo hơi thở của mình và mang theo cả cái vẻ thu mơ màng mờ ảo: “Sương chùng chình qua ngõ” Sương thu cũng có cái nét đặc biệt riêng của nó. Nó không tan nhanh như sương mùa hạ, cũng chẳng dầy đặc như sương mùa đông. Sương thu là những làn khói mong manh bay vờn nhẹ trên những mái nhà, ngoài vườn. Sương thu không vô cảm, nó cũng mang hồn người . Sương đang đợi ai, sương đang chờ ai mà sao lưu luyến thế ? Từ láy “chùng chình” tạo cho ta cảm giác “dùng dằng nửa ở nửa về”. Đến sương lúc này cũng là sương thu mà Hữu Thỉnh vẫn còn ngẩn ngơ mãi: “Hình như thu đã về” Ông thờ ơ quá chăng hay bởi lòng ông đang bối rối? Thu về tự bao giờ ? Từ hương ổi hay từ làn gió heo may? Thu làm lòng người xao xuyến quá chừng để đến nỗi không biết thu đến thực hay mơ! Đề 2: Suy nghĩ của em về bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”của Thanh Hải *Gợi ý: a. Mở bài: - Giới thiệu tác giả. - Hoàn cảnh ra đời đặc biệt của bài thơ: Tác giả sáng tác bài thơ khi tác giả đang nằm trên giường bệnh và không bao lâu sau đó tác giả đã qua đời - Những xúc cảm của tác giả trước mùa xuân của thiên nhiên, đất nước và khát vọng đẹp đẽ muốn làm “một mùa xuân nho nhỏ” dâng hiến cho cuộc đời. - Mở bài 1: Mïa xu©n lu«n lµ nguån c¶m høng v« tËn cña c¸c thi nh©n. NguyÔn BÝnh ®· tõng ®¸nh thøc ngêi nhµ quª trong mçichóng ta b»ng “Mïa xu©n xanh”, Hµn M¹c Tö th× b©ng khu©ng xao xuyÕn n¬i ®Êt kh¸ch quª ngêi víi “Mïa xu©n chÝn”. Cßn ‘‘Mïa xu©n xu©n nho nhá’’ cñaThanh H¶i l¹i lµ t©m nguyÖn sau cïngcña «ng vÒ t×nh yªu cuéc sèng, vÒ kh¸t väng ®îc cèng hiÕn søc lùc cña m×nh cho ®Êt níc khi «ng s¾p l©m chung. - Mở bài 2: Mïa xu©n vèn lµ ®Ò tµi v« tËn cña thi nh©n xa vµ nay. NÕu nh häa sÜ dïng ®êng nÐt vµ s¾c mµu, nh¹c sÜ dïng giai ®iÖu vµ ©m thanh th× thi sÜ l¹i dïng ng«n tõ ®Ó diÔn t¶ c¶m xóc cña m×nh - ®Æc biÖt lµ t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu c¶nh s¾c quª h¬ng. Ta ®· tõng b¾t gÆp mét s¾c cá xu©n non t¬ trong th¬ NguyÔn Du, mét nÐt xu©n chÝn r¹o rùc cña thi sÜ hä Hµn, hay mét mïa xu©n xanh t¬i t¾n nhÑ nhµng trong th¬ NguyÔn BÝnh. Vµ xóc ®éng biÕt bao khi ta ®îc hßa m×nh vµo “Mïa xu©n nho nhá” cña nhµ th¬ xø HuÕ – Thanh H¶i ®Ó råi thªm hiÓu vµ yªu cuéc sèng h¬n. - Mở bài 3: Mïa xu©n ®· gîi c¶m høng cho kh«ng biÕt bao thi nh©n nghÖ sÜ, ta b¾t gÆp mét ®«i bím tr¾ng “phÊt phíi phÊn hoa bay” trong th¬ Lª Th¸nh T«ng, mét mµu xanh “rîn ch©n trêi” cña cá non trong th¬ cña NguyÔn Du hay “Mïa xu©n chÝn” víi nh÷ng c« th«n n÷, trÎ trung, xinh ®Ñp cña Hµn MÆc Tö. Nhng b»ng h×nh tîng “Mïa xu©n nho nhá” rÊt ®éc ®¸o cña Thanh H¶i ®· t¹o nªn mét dÊu Ên riªng trong vên th¬ xu©n ®Êt ViÖt. Bµi th¬ “Mïa xu©n nho nhá”®îc s¸ng t¸c 1980 trong khung c¶nh hoµ b×nh, x©y dùng ®Êt níc. Mét hån th¬ trong trÎo. Mét ®iÖu th¬ ng©n vang. §Êt níc xu©n vui t¬i rén rµng. b. Thân bài * Mùa xuân của thiên nhiên:- Bức tranh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng, gợi cảm, tràn đầy sức sống, tươi vui rộn rã qua các hình ảnh thơ đẹp: Bông hoa tím biếc, dòng sông xanh, âm thanh của tiếng chim chiền chiện - Nghệ thuật: + Từ ngữ gợi cảm, gợi tả. + Đảo cấu trúc câu. + Sử dụng màu sắc, âm thanh + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong câu thơ: “Từng giọt long lanh rơi. Tôi đưa tay tôi hứng” -> Cảm xúc : say sưa, ngây ngất của nhà thơ trước cảnh đất trời vào xuân * Mùa xuân của đất nước - Đây là mùa xuân của con người đang lao động và chiến đấu. - Hình ảnh biểu tượng: người cầm súng, người ra đồng -> hai nhiệm vụ chiến đấu và xây dựng đất nước. - Hình ảnh ẩn dụ: lộc non (chồi non, lá non, sức sống của mùa xuân, thành quả hạnh phúc) trong câu thơ: “Lộc giắt đầy trên lưng. Lộc trải dài nương mạ” - Nghệ thuật. + Nhịp điệu hối hả, những âm thanh xôn xao. + Hình ảnh so sánh, nhân hoá đẹp: “Đất nước như vì sao - Cứ đi lên phía trước” -> ngợi ca vẻ đẹp đất nước tráng lệ, trường tồn, thể hiện niềm tin sáng ngời của nhà thơ về đất nước. * Tâm niệm của nhà thơ: - Là khát vọng được hoà nhập, cống hiến vào cuộc sống của đất nước - Ước nguyện đó được đẩy lên cao thành một lẽ sống cao đẹp, mỗi người phải biết sống, cống hiến cho cuộc đời. Thế nhưng dâng hiến, hoà nhập mà vẫn giữ được nét riêng của mỗi người. c. Kết luận:- Bài thơ mang tựa đề thật khiêm tốn nhưng ý nghĩa lại sâu sắc, lớn lao. - Cảm xúc đẹp về mùa xuân, gợi suy nghĩ về một lẽ sống cao đẹp của một tâm hồn trong sáng. Đề 3: Cảm nhận của em về bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh. a. Mở bài: - Giới thiệu đề tài mùa thu trong thi ca. - Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ: nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng và thoáng chút suy tư thể hiện một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. - MB1: Kho¶nh kh¾c giao mïa cã lÏ lµ kho¶nh kh¾c ®Ñp ®Ï nhÊt cña tù nhiªn, nã gieo vµo lßng ngêi nh÷ng rung ®éng nhÑ nhµng khiÕn ta nh giao hoµ, ®ång ®iÖu. Bài thơ “Sang Thu” của H÷u ThØnh thể hiện một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. CHÚNG TA SẼ CÙNG ĐI TÌM HIỂU KHỔ THƠ NÀY. - MB2: Cũng như mùa xuân, mùa thu luôn là đề tài gợi nhiều cảm xúc cho các thi nhân. Mỗi người lại có cách nhìn cách miêu tả rất riêng, mang đậm dấu ấn cá nhân của mình. Hữu Thỉnh cũng góp vào tuyển tập thơ mủa thu của dân tộc một cái nhìn mới mẻ. Ông là nhà thơ viết nhiều, viết hay về những con người, cuôc sống ở nông thôn, về mùa thu. Những vần thơ thu của ông mang cảm xúc bâng khuâng vương vấn trước đất trời trong trẻo đang chuyển biến nhẹ nhàng. Điều này thể hiện rõ qua bài "Sang thu" được ông sáng tác cuối năm 1977. - MB3: Mùa thu quê hương là đề tài gợi cảm xúc đối với thi nhân song mỗi người cảm xúc về mùa thu theo cảm nhận riêng của mình. Với nhà thơ Hữu Thỉnh, khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đã rung động hồn thơ để thi sĩ vẽ nên một bức tranh thơ: “Sang thu” thật hay. Bài thơ được viết theo thể thơ năm chữ: nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầm lắng và thoáng chút suy tư thể hiện một bức tranh thu trong sáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. b. Thân bài. Khổ 1: Những cảm nhận ban đầu của nhà thơ về cảnh sang thu của đất trời. - Thiên nhiên được cảm nhận từ những gì vô hình: + Hương ổi phả trong gió se + Từ “phả”: động từ có nghĩa là toả vào, trộn lẫn -> gợi mùi hương ổi ở độ đậm nhất, thơm nồng quyến rũ, hoà vào trong gió heo may của mùa thu, lan toả khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát - hương thơm nồng nàn hấp dẫn của những vườn cây sum suê trái ngọt ở nông thôn Việt Nam. + Sương chùng chình: những hạt sương nhỏ li ti giăng mắc như một làm sương mỏng nhẹ nhàng trôi, đang “cố ý” chậm lại thong thả, nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm sang thu. Hạt sương sớm mai cũng như có tâm hồn - Cảm xúc của nhà thơ: + Tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng. Nhà thơ giật mình, hơi bối rối, hình như còn có chút gì chưa thật rõ ràng trong cảm nhận. -> những cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua hay là vì quá đột ngột mà tác giả chưa nhận ra? Tâm hồn thi sĩ biến chuyển nhịp nhàng với phút giao mùa của cảnh vật. Từng cảnh sang thu thấp thoáng hồn người: chùng chình, bịn rịn, lưu luyến, Khổ 2: Hình ảnh thiên nhiên sang thu được nhà thơ phát hiện bằng những hình ảnh quen thuộc làm nên một bức tranh mùa thu đẹp đẽ và trong sáng: + Dòng sông quê hương –> gợi lên vẻ đẹp êm dịu của bức tranh thiên thiên mùa thu. + Đối lập với hình ảnh trên là những cánh chim chiều bắt đầu vội vã bay về phương nam tránh rét trong buổi hoàng hôn. + Mây được miêu tả qua sự liên tưởng độc đáo bằng tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, yêu thiên nhiên tha thiết: Khổ 3: Thiên nhiên sang thu còn được gợi ra qua hình ảnh cụ thể: nắng - mưa: - Nắng - hình ảnh cụ thể của mùa hạ. Nắng cuối hạ vẫn còn nồng, còn sáng nhưng đã nhạt dần, yếu dần bởi gió se đã đến chứ không chói chang, dữ dội, gay gắt. - Hình ảnh ẩn dụ : “Sấm cũng bớt bất ngờ. Trên hàng cây đứng tuổi” + Ý nghĩa tả thực: + Ý nghĩa ẩn dụ : c. Kết bài: - Khẳng định lại giá trị của bài thơ. - Suy nghĩ của bản thân về ý nghĩa của bài thơ. ĐÊ 4: Cảm nhận của em về những nét đặc sắc trong bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh MB: giới thiệu về tác giả, tác phẩm, khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài nêu vấn đề, giới thiệu, cảm nhận tinh tế về khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu của miền bắc bắc bộ TB : nội dung: sự chuyển biến không gian lúc sang thu được Hữu Thỉnh cảm nhận qua nhiều yếu tố, bằng nhiều giác quan và sự rung động thật tinh tế - hương ổi lan vào không gian, phả vào gió se - sương thu giăng mắt nhẹ nhàng, chuyển động chầm chậm nơi cùng thôn ngõ xóm: sương "chùng chình" qua ngõ - dòng sông trôi 1 cách thanh thản gợi nên vẻ êm dịu của bức tranh thiên nhiên. Những cánh chim bắt đầu vội vã trong buổi chiều hoàng hôn - cảm giác giao mùa được diễn tả thú vị qua đám mây mùa hạ: “vắt nửa mình sang thu" - nắng cuối hạ vẫn còn nồng nàn, còn sáng, nắng nhạt dần - những ngày giao mùa, đã ít đi những cơn mưa mùa hạ - Hai dòng cuối bài cũng rất đẹp: “sấm cũng bớt bất ngờ - trên hàng cây đứng tuổi”. Sấm – âm thanh của những cơn giông thường có vào mùa hạ - không còn bất ngờ làm người ta giật mình nữa. Mùa thu đã bắt đầu nhuốm buồn những hàng cây, nhìn giống như hàng cây đã “đứng tuổi”. Từ hình ảnh thực của thiên nhiên, hình ảnh thơ còn gợi lên một ý nghĩa sâu xa hơn: con người đã đứng tuổi, đã từng trải thì cũng ít bị chấn động bởi những biến cố bất thường của cuộc đời - Nghệ thuật: các biện pháp tu từ, biện pháp nhân hoá: sương chùng chình, mây vắt nửa mình cùng với những động từ mạnh, góp phần diễn tả sự ngỡ ngàng khi trời đất chuyển mùa. Nghệ thuật - thể thơ 5 chữ nhẹ nhàng, lắng sâu - giọng thơ đằm thắm diễn tả nhiêu cung bậc tinh tế của tâm hồn KB: đánh giá, nhấn mạnh nội dung của bài thơ, cảm xúc và tâm trạng của mình MỘT SỐ VÍ DỤ MỞ BÀI & Đề 2: Suy nghĩ từ câu ca dao : “Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra” Mở bài “Công cha như núi Thái sơn. Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha. Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con” Câu ca dao thật là quen thuộc đến độ ai cũng có thể đọc thuộc lòng, nhưng có mấy ai cảm nhận thật sự ý nghĩa của nó, có làm tròn được “Đạo con”. Tất cả chúng ta có ai là không do cha sanh mẹ dưỡng, có ai có mặt trên cõi đời nầy mà không nhờ ơn cha mẹ. Tình cha nghĩa mẹ như Thái sơn cao ngất, như nguồn nước trong lành tắm mát đời con. Vậy ta phải làm thế nào cho tròn đạo con ? & Đề 3: Suy nghĩ về đời sống tình cảm gia đình trong chiến tranh qua truyện ngắn “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng. Mở bài : Chúng ta đang sống trong một đất nước hoà bình, được sự dìu dắt, yêu thương của cha mẹ, được đùa vui dưới mái trường đầy ắp tiếng ca. Chúng ta có thể quên được chăng những trang sử hào hùng ấy, ngày các lớp cha anh đi trước đã hi sinh cả tính mạng. Máu của các anh đã nhuộm màu phì nhiêu cho đất nước, sự hi sinh tươi đẹp cho thế hệ chúng ta ngày hôm nay. Các anh đã hi sinh cả thể xác lẫn tinh thần, hi sinh cả những hạnh phúc mà lẽ ra các anh phải được hưởng. Chiến tranh, vùng trời của tan thương và chết chóc. Trong mưa bom lửa đạn, trong chất cay xè của mùi thuốc súng, tình cảm cao đẹp nhất của tình đồng chí đồng đội trào dâng. Những bùi ngùi dấu tận đáy lòng của những người cha lên đường chiến đấu gởi lại quê hương đứa con thân yêu nhất của mình để rồi trong giờ phút hiếm hoi giữa cuộc hành quân nỗi nhớ con không còn dấu được. Tình cảm thiêng liêng ấy càng mãnh liệt hơn trong tác phẩm “Chiếc lược ngà” của nhà văn NQS . & Đề 4: Tâm niệm của Thanh Hải trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Mở bài 1 : Sinh ra, lớn lên, hoạt động cách mạng và tham gia công tác văn nghệ suốt hai thời kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ ngay chính trên quê hương ruột thịt của mình. Ở địa diểm nào, hoàn cảnh nào Thanh Hải cũng thể hiện được lẽ sống của mình. Đó là sự giản dị, chân thành, yêu người và khát vọng dâng hiến sức mạnh cho đời như chính cuộc sống và tâm hồn ông. Có thể nói bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ” là món quà cuối cùng mà Thanh Hải dâng tặng cho đời trước lúc về cõi vĩnh hằng. Chính vì vậy nó bâng khuâng, tha thiết và sâu lắng hơn tất cả để cuối cùng thể hiện một Thanh Hải yêu người, yêu cuộc sống, yêu quê hương đất nước và còn là một Thanh Hải sống cho thơ và sống cho đời. Mở bài 2: Thế là bất ngờ xuân tới, nồng nàn, ngất ngây mà dịu dàng, thướt tha quá đổi. Mùa xuân khoác cho mọi vật chiếc áo xanh tươi mơn mởn, điểm những màu hoa trắng hồng trên nền áo nguyên sơ. Xuân về xua tan bao giá băng lạnh lẽo, cho vạn vật hồi sinh tràn đầy sức sống. Xuân sưởi ấm lòng người, thắp cho nhân sinh niềm hy vọng ở ngày mai. Có lẽ vì thế xuân luôn là đề tài cho thi nhân rung động trước cảnh: cảnh thiên nhiên, cảnh đời mà cất bút đề thơ – Xuân hà hơi, tiếp sức cho thi sĩ hóa thân vào cuộc đời. Ơ nhà thơ Thanh Hải – Xuân đáng trân trọng làm sao. Bài thơ: “Mùa Xuân nho nhỏ” của ông là một ví dụ. Thật ra, Xuân đối với Thanh Hải không hề “nho nhỏ” mà Xuân đang mang trong mình hơi bướm của sự sống. Xuân lung linh, đầy sắc màu của tình yêu, yêu đời, yêu người tha thiết. ĐỀ 5: Cảm nhận của em về tinh thần của thanh niên xung phong trong bài “Những ngôi sao xa xôi” A.MB: giới thiệu về tác giả, tác phẩm. Nhận xét khái quát về phẩm chất, tinh thần của các nữ thanh niên xung trong truyện B.TB: 1.tóm tắt nội dung Ba nữ thanh niên xung phong làm thành tổ trinh sát mặt đường (Thao, Định, Nho). Nhiệm vụ của họ là quan sát máy bay địch ném bom, đánh dấu và phá bom nổ chậm, ước chừng số lượng đất đá để ném bom. Công việc hết sức nguy hiểm vì phải đối mặt với cái chết, nhưng họ vẫn sống hồn nhiên, thanh thản và lạc quan, đúng như tuổi trẻ đáng yêu của họ. 2. nhiệm vụ nặng nề: - 3 cô gái sống và chiến đấu trên 1 cao điểm, giữa vùng trọng điểm tập trung bom đạn của giặc Mỹ bắn phá tuyến đường ra trận. - Ban ngày, họ phơi mình dưới tầm đánh phá của máy bay. Sau mỗi trận bom, họ phải lao ngay vào trọng điểm để làm nhiệm vụ. - Họ phải mạo hiểm với cái chết, thần kinh luôn căng thẳng, đòi hỏi sự bình tĩnh, sáng suốt và dũng cảm. - Với 3 cô gái, công việc nguy hiểm ấy đã trở thành chuyện bình thường hằng ngày. 3. Đời sống tâm hồn phong phú, đáng yêu: - Cả 3 cô gái đều là ng HN, tính cách mỗi ng mỗi khác nhưng họ có chung những phẩm chất tốt đẹp của thanh niên xung phong tiền tuyến: dũng cảm tuyệt vời, không sợ gian khổ, hi sinh, quyết tâm hoàn thành nhiệm vụ. - Đoàn kết, gắn bó trong tình đồ
File đính kèm:
- DE_CUONG_VAN_9_KY_II_20150725_033355.doc