Nội dung ôn kiểm tra 15 phút môn Sinh học 10 HKII - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Long Thạnh
CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG & SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT
Bài 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT
I . Khái niệm sinh trưởng:
1 . Khái niệm: Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.
2 . Thời gian thế hệ: (g)
- Được tính từ khi xuất hiện 1 tb cho đến khi tb đó phân chia hoặc số tb trong quần thể tăng lên gấp đôi.
- VD: Tốc độ sinh trưởng của VK E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi 1 lần. Vậy: g = 20 phút.
- Gọi : + N0 : số tb ban đầu
+ n :số lần phân chia sau thời gian t
+ Nt : số tb sau n lần phân chia
N = N0 . 2n
II . Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn :
1 . Nuôi cấy không liên tục :
A . Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất. VD: quần thể VSV sống trên xác TV, ĐV.
B . Quy luật sinh trưởng của quần thể VK: Quần thể VK trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm 4 pha:
* Pha tiềm phát : (pha lag)
- VK thích nghi với môi trường, số lượng tb trong quần thể chưa tăng.
- Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất.
* Pha luỹ thừa : (pha log)
- VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi.
- Số lượng tb trong quần thể tăng lên rất nhanh. Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất.
- Thời gian thế hệ (g) đạt đến hằng số.
* Pha cân bằng: Số lượng VK trong quần thể đạt đến mức cực đại và không đổi theo thời gian số lượng tb sinh ra bằng số lượng tb chết đi.
* Pha suy vong : Số tb sống trong quần thể giảm dần do tb trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ
NỘI DUNG ÔN KIỂM TRA 15 PHÚT SINH HỌC 10 HKII PHẦN BA : SINH HỌC VI SINH VẬT CHƯƠNG I : CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT Bài 22. DINH DƯỠNG, CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT & NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT I . Khái niệm VSV : 1. Khái niệm : Là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi, phần lớn là cơ thể đơn bào nhân sơ hoặc nhân thực, một số là đa bào. 2 . Đặc điểm chung : Hấp thụ và chuyển hoá chất dinh dưỡng nhanh; Sinh trưởng và sinh sản nhanh; Phân bố rộng II . Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1 . Các loại môi trường cơ bản : - Trong tự nhiên : đất, nước, không khí, sinh vật. - Trong phòng thí nghiệm (Môi trường nuôi cấy VSV) : + MT tự nhiên : các chất tự nhiên, không xác định thành phần, KL. VD: Dịch chiết cà chua. + MT tổn g hợp : các chất hoá học đã biết thành phần và khối lượng. VD: Glucozo 10g/l. + MT bán tổn g hợp : các chất tự nhiên và các chất hoá học 2. Các kiểu dinh dưỡng : Dựa vào nhu cầu năng lượng và nguồn cacbon của VSV, 4 nhóm: Kiểu dinh dưỡng Nguồn NL Nguồn cacbon Ví dụ Quang tự dưỡng Aùnh sáng CO2 VK lam , tảo đơn bào , VK lưu huỳnh màu tía và màu lục Hoá tự dưỡng Chất vô cơ hoặc chất hữu cơ CO2 VK nitrat hoá, VK oxi hoá hiđrô, oxi lưu huỳnh Quang dị dưỡng Aùnh sáng Chất hữu cơ VK không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía Hoá dị dưỡng Chất hữu cơ Chất hữu cơ Nấm, động vật nguyên sinh , phần lớn VK không quang hợp III . Hô hấp và lên men : Hơ hấp Lên men Hiếu khí Kị khí Khái niệm Là quá trình ơxi hĩa các phân tử hữu cơ để thu năng lượng cho tế bào Là quá trình phân giải cacbohiđrat để thu năng lượng cho tế bào Quá trình chuyển hĩa kị khí diễn ra trong tế bào chất Chất nhận electron cuối cùng Ơxi phân tử Ơxi liên kết: NO3- , SO42-, CO2 Phân tử hữu cơ đơn giản Sản phẩm CO2, H2O, năng lượng Chất hữu cơ khơng được ơxi hĩa hồn tồn tạo ra sản phẩm trung gian Chất hữu cơ khơng được ơxi hĩa hồn tồn (etanol, axit lactic) Mức năng lượng Khoảng 40% (38 ATP) Khoảng 20 – 30% Khoảng 2 % Ví dụ Nấm mốc, ĐVNS, VK hiếu khí VK phản nitrat hĩa, VK khử sunfat, VK sinh khí metan Nấm men rượu (Saccharomyces) VK lactic * Bài tập: 1. Khi cĩ ánh sáng và giàu CO2, một loại VSV cĩ thể phát triển trên mơi trường với thành phần các chất (g/l) như sau: (NH4)3PO4 : 1,5 KH2PO4: 1,0 MgSO4 : 0,2 CaCl2: 0,1 NaCl : 5,0 a) Mơi trường trên là loại mơi trường gì? Mơi trường tổng hợp b) Kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật? Quang tự dưỡng c) Nguồn cacbon, nguồn năng lượng, nguồn nitơ của vi sinh vật? CO2, ánh sáng, (NH4)3PO4 2. Vì sao khái niệm VSV khơng được xem là một đơn vị phân loại? - VSV để chỉ các sinh vật cĩ kích thước nhỏ. - Các sinh vật trong nhĩm VSV thuộc các giới khác nhau: giới KS, giới NS, giới Nấm CHƯƠNG II: SINH TRƯỞNG & SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT Bài 25. SINH TRƯỞNG CỦA VI SINH VẬT I . Khái niệm sinh trưởng: 1 . Khái niệm: Sự sinh trưởng của quần thể sinh vật là sự tăng số lượng tế bào của quần thể. 2 . Thời gian thế hệ: (g) - Được tính từ khi xuất hiện 1 tb cho đến khi tb đó phân chia hoặc số tb trong quần thể tăng lên gấp đôi. - VD: Tốc độ sinh trưởng của VK E.Coli cứ 20 phút tế bào lại phân đôi 1 lần. Vậy: g = 20 phút. - Gọi : + N0 : số tb ban đầu + n :số lần phân chia sau thời gian t + Nt : số tb sau n lần phân chia " N = N0 . 2n II . Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn : 1 . Nuôi cấy không liên tục : A . Khái niệm: Môi trường nuôi cấy không bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hoá vật chất. VD: quần thể VSV sống trên xác TV, ĐV... B . Quy luật sinh trưởng của quần thể VK: Quần thể VK trong nuôi cấy không liên tục sinh trưởng theo đường cong gồm 4 pha: * Pha tiềm phát : (pha lag) - VK thích nghi với môi trường, số lượng tb trong quần thể chưa tăng. - Enzim cảm ứng được hình thành để phân giải cơ chất. * Pha luỹ thừa : (pha log) - VK sinh trưởng với tốc độ lớn nhất và không đổi. - Số lượng tb trong quần thể tăng lên rất nhanh. Trao đổi chất diễn ra mạnh mẽ nhất. - Thời gian thế hệ (g) đạt đến hằng số. * Pha cân bằng : Số lượng VK trong quần thể đạt đến mức cực đại và không đổi theo thời gian " số lượng tb sinh ra bằng số lượng tb chết đi. * Pha suy vong : Số tb sống trong quần thể giảm dần do tb trong quần thể bị phân huỷ ngày càng nhiều, chất dinh dưỡng cạn kiệt, chất độc hại tích luỹ quá nhiều. 2 . Nuôi cấy liên tục : - Khái niệm : Môi trường nuôi cấy liên tục được bổ sung chất dinh dưỡng vào và đồng thời lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. - Mục đích: Tránh hiện tượng suy vong của quần thể VSV. - Nguyên tắc: Bổ sung liên tục chất dinh dưỡng và lấy ra một lượng dịch nuôi cấy tương đương. - Ứng dụng : Sản xuất sinh khối thu nhận prôtêin đơn bào, các hợp chất có hoạt tính sinh học như axit amin , enzim , các chất kháng sinh , các hoocmôn. * Bài tập: 1. Sinh trưởng ở VSV khác với sinh trưởng ở động vật bậc cao như thế nào ? - Động vật bậc cao: ST là sự tăng khối lượng và kích thước. - VSV: kích thước nhỏ nên khi nghiên cứu ST người ta theo dõi sự thay đổi của cả quần thể (sự tăng số lượng tb của quần thể). 2. Từ nguyên nhân dẫn đến pha suy vong, hãy tìm ra giải pháp để tránh hiện tượng suy vong của quần thể VSV ? à Ta nên cung cấp các chất dinh dưỡng thường xuyên, đầy đủ; loại bỏ các chất độc hại, lấy đi các sản phẩm... 3. Trong MT tự nhiên pha log có diễn ra không (VK cĩ sinh trưởng qua 4 pha này khơng)? à Không, do 1 số điều kiện như thiếu chất dd, sự cạnh tranh dd với các SV khác, t0, độ pH thay đổi. 4. Vì sao nuôi cấy liên tục không có pha tiềm phát ? à Vì trong môi trường đã có đầy đủ chất dinh dưỡng " VSV không cần thời gian làm quen với môi trường. 5. Vì sao nuôi cấy không liên tục VSV tự phân huỷ ở pha suy vong , còn nuôi cấy liên tục thì không có hiện tượng này? à Vì chất dd luôn được bổ sung ko bị cạn kiệt và chất độc hại được lấy ra liên tục. 6. Tại sao ở dạ dày – ruột người là 1 hệ thống nuôi cấy liên tục đối với VSV ? à Dạ dày ruột người luôn nhận được chất dinh dưỡng bổ sung và cũng liên tục thải ra các sản phẩm dị hoá. 7. Nêu sự khác biệt nuôi cấy không liên tục và liên tục ? Đặc điểm NC không liên tục NC liên tục Môi trường Không được bổ sung chất dd liên tục Bổ sung chất dinh dưỡng liên tục Chất chuyển hoá Không lấy ra Được lấy ra Pha sinh trưởng 4 pha: pha tiềm phát, pha luỹ thừa, pha cân bằng, pha suy vong 2 pha: pha luỹ thừa, pha cân bằng Mật độ VSV Không Ổn định Tương đối Ổn định
File đính kèm:
- Noi_dung_on_tap_kiem_tra_15_phut_Sinh_10_HKII.doc