Ngân hàng câu hỏi Vật lý 12

Câu 256: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt , tủ lạnh , động cơ , người ta năng cao hệ số công

 suất nhằm :

A. Tăng cường độ dòng điện B. Giảm cường độ dònh điện

C. Tăng công suất tiêu thụ D. Giảm công suất tiêu thụ

Câu 257: Trong đoạn mạch R , L , C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng . Tăng dần tần số của dòng

điện

và giữ nguyên các thông số khác của mạch , kết luận nào sau đây không đúng?

A. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm

C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm

Câu 258: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên :

A. Hiện tượng quang điện

B. Hiện tượng tự cảm

C. Hiện tượng cảm ứng điện từ

D. Từ trường quay

 

doc57 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1499 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi Vật lý 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Biến điệu; V. Tách sóng.
A. I, II, III, IV; 	B. I, II, IV, III; 
C. I, II, V, III; 	D. I, II, V, IV.
Câu 222: Việc thu sóng điện từ ở máy thu phải qua các giai đoạn, với thứ tự nào? I. Chọn sóng; II. Tách sóng; III. Khuyếch đại âm tần; IV. Khuyếch đại cao tần; V. Chuyển thành sóng âm.
A. I, III, II, IV, V; 	B. I, II, III, V; 
C. I, II, IV, III, V; 	D. I, II, IV, V.
Câu 223: Sóng nào sau đây được dùng trong truyền hình bằng sóng vô tuyến điện?
A. Sóng dài. 	B. Sóng trung. 	C. Sóng ngắn. 	D. Sóng cực ngắn.
Câu 224: Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào
A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC.
B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở.
C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường.
D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ.
 dòng điện xoay chiều – mạch điện xoay chiều
Câu 225: Chọn câu Đúng. Dòng điện xoay chiều là dòng điện:
A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian. 
B. có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian. 
C. có chiều biến đổi theo thời gian. 
D. có chu kỳ không đổi.
Câu 226: Chọn câu Đúng. Các giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:
A. được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện. 
B. được đo bằng ampe kế nhiệt. 
C. bằng giá trị trung bình chia cho . 
D. bằng giá trị cực đại chia cho 2.
Câu 227: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . 	B. Chu kỳ. 	C. Tần số. 	D. Công suất.
Câu 228: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?
A. Hiệu điện thế . 	B. Cường độ dòng điện. 	C. Suất điện động. 	D. Công suất.
Câu 229: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Hiệu điện thế biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là hiệu điện thế xoay chiều.
B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều.
C. Suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều.
D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau.
Câu 230: Chọn câu Đúng. 
A. Tụ điện cho cả dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đi qua. 
B. hiệu điện thế giữa hai bản tụ biến thiên sớm pha p/2 đối với dòng điện. 
C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều qua tụ điện tỉ lệ nghịch với tần số dòng điện. 
D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều.
Câu 231: Chọn câu Đúng. để tăng dung kháng của tụ điện phẳng có chất điện môi là không khí ta phải:
A. tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện. 
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện. 
C. Giảm hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện. 
D. đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện.
Câu 232: Phát biểu nào sau đây Đúng đối với cuộn cảm?
A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. 
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó. 
C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ nghịch với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. 
D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện.
Câu 234: dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện hau cuộn cảm giống nhau ở điểm nào?
A. Đều biến thiên trễ pha p/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
B. Đều có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số điểm điện tăng.
Câu 235: Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc p/2.
B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc p/4.
C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc p/2.
D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc p/4.
Câu 236: Cường độ hiệu dụng của dòng điện chạy trên đoạn mạch RLC nối tiếp không có tính chất nào dưới đây?
A. Không phụ thuộc vào chu kỳ dòng điện.
B. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C. Phụ thuộc vào tần số điểm điện.
D. Tỉ lệ nghịch với tổng trở của đoạn mạch.
Câu 237: Dung kháng của một đoạn mạch RLC nối tiếp có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Ta làm thau đổi chỉ một trong các thông số của đoạn mạch bằng cách nêu sau đây. Cách nào có thể làm cho hiện tượng cộng hưởng điện xảy ra?
A. Tăng điện dung của tụ điện. 	B. Tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. 
C. Giảm điện trở của đoạn mạch. 	D. Giảm tần số dòng điện.
Câu 238: Trong các câu nào dưới đây, câu nào Đúng, câu nào Sai? Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch LC nối tiếp sớm pha p/4 đối với dòng điện của nó.
A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng. 
B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở R của đoạn mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của đoạn mạch. 
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lần. 
E. Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở sớm pha p/4 đối với hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 
Câu 239: Một điện trở thuần R mắc vào mạch điện xoay chiều tần số 50Hz, muốn dòng điện trong mạch sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch một góc p/2
A. người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện nối tiếp với điện trở.
B. người ta phải mắc thêm vào mạch một cuộn cảm nối tiếp với điện trở.
C. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một tụ điện.
D. người ta phải thay điện trở nói trên bằng một cuộn cảm.
Câu 240: Đoạn mạch RLC nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng. Tăng dần tần số của dòng điện và giữ nguyên các thông số khác của mạch, kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Cường độ dòng điện giảm, cảm kháng của cuộng dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây không đổi.
B. Cảm kháng của cuộn dây tăng, hiệu điện thế trên cuộn dây thay đổi.
C. Hiệu điện thế trên tụ giảm.
D. Hiệu điện thế trên điện trở giảm.
Câu 241: Trong mạch RLC mắc nối tiếp, độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch phụ thuộc vào
A. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. cách chọn gốc tính thời gian.	
D. tính chất của mạch điện.
Câu 242: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh khi điện dung của tụ điện thay đổi và thoả mãn điều kiện thì
A. cường độ dao động cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
B. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại.
C. công suất tiêu thụ trung bình trong mạch đạt cực đại.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại.
Câu 244: Trong đoạn mạch RLC, mắc nối tiếp đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Tăng dần tần số dòng điện và giữa nguyên các thông số của mạch, kết luận nào sau đây là không đúng?
A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm.
B. Cường độ hiệu dụng của dòng điện giảm.
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng.
D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm.
Câu 245: Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất.
Dòng điện xoay chiều qua điện trở thuần biến thiên điều hoà cùng pha với hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở
A. trong trường hợp mạch RLC xảy ra cộng hưởng điện.
B. trong trường hợp mạch chỉ chứa điện trở thuần R.
C. trong trường hợp mạch RLC không xảy ra cộng hưởng điện.
D. trong mọi trường hợp.
Câu 246: Công suất của dòng điện xoay chiều trên một đoạn mạch RLC nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do:
A. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ điện. 
B. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng. 
C. hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện lệch pha không đổi với nhau. 
D. Có hiện tượng cộng hưởng điện trên đoạn mạch.
Câu 247: Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua mạch. 
B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. 
C. Độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế giữa hai bản tụ. 
D. Tỉ số giữa điện trở thuần và tổng trở của mạch.
Câu 248: Chọn câu Đúng. Trên một đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất bằng 0 (cosj = 0), khi:
A. đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần. 
B. đoạn mạch có điện trở bằng không. 
C. đoạn mạch không có tụ điện. 
D. đoạn mạch không có cuộn cảm.
Câu 249: Công suất của một đoạn mạch xoay chiều được tính bằng công thức nào dưới đây:
A. P = U.I; B. P = Z.I 2; C. P = Z.I 2 cosj; D. P = R.I.cosj.
C au: Câu nào dưới đây không đúng?
A. Công thức tính có thể áp dụng cho mọi đoạn mạch điện.
B. Không thể căn cứ vào hệ số công suất để xác định độ lệch pha giữa hiệu điện thế và cường độ dòng điện.
C. Cuộn cảm có thể có hệ số công suất khác không.
D. Hệ số công suất phụ thuộc vào hiệu điện thế xoay chiều ở hai đầu mạch.
Câu 250: Công suất toả nhiệt trung bình của dòng điện xoay chiều được tính theo công thức nào sau đây?
A. P = u.i.cosj. 	B. P = u.i.sinj. 	C. P = U.I.cosj. 	D. P = U.I.sinj.
Câu 251: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch.
B. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào bản chất của mạch điện và tần số dòng điện trong mạch.
D. Công suất của dòng điện xoay chiều phụ thuộc vào công suất hao phí trên đường dây tải điện.
Câu 252: Mạch điện nào sau đây có hệ số công suất nhỏ nhất?
A. Điện trở thuần R1 nối tiếp với điện trở thuần R2.
B. Điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm L.
C. Điện trở thuần R nối tiếp với tụ điện C.
D. Cuộn cảm L nối tiếp với tụ điện C.
Câu 253: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp đang có tính cảm kháng, khi tăng tần số của dòng điện xoay chiều thì hệ số công suất của mạch
A. không thay đổi. 	B. tăng. 	C. giảm. 	D. bằng 1.
Câu 255: (Tn1) : Chọn câu trả lời đúng : Để làm tăng dung kháng của 1 tụ điện phẳng có điện môi là 
không khí thì phải:
Tăng tần số của hiệu điện thế đặt vào hai bản tụ điện 
Tăng khoảng cách giữa hai bản tụ 
Giảm hiệu điện thế hiệu dụng D. Đưa thêm bản điện môi vào trong lòng tụ điện
Câu 256: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt , tủ lạnh , động cơ , người ta năng cao hệ số công
 suất nhằm :
A. Tăng cường độ dòng điện B. Giảm cường độ dònh điện
C. Tăng công suất tiêu thụ D. Giảm công suất tiêu thụ
Câu 257: Trong đoạn mạch R , L , C mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng . Tăng dần tần số của dòng 
điện 
và giữ nguyên các thông số khác của mạch , kết luận nào sau đây không đúng?
A. Cường độ hiệu dụng của dòng giảm B. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm
C. Hiệu điện thế hiệu dụng trên tụ điện tăng D. Hiệu điện thế hiệu dụng trên điện trở giảm 
Câu 258: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên :
Hiện tượng quang điện 
Hiện tượng tự cảm
Hiện tượng cảm ứng điện từ 
Từ trường quay
Câu 259 : Chọn câu trả lời sai : Hiện tượng cộng hưởng trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp xảy ra khi ;
Cos
C=L/
Công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại P=UI
Câu 260 : Chọn câu trả lời sai : công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp :
Là công suất tức thời 
Là P=UI.cos
Là 
Là công suất trung bình trong một chu kì 
Câu 261: Chọn câu trả lời đúng:
Công suất nhiệt trong mỗi mạch điện phụ thuộc vào:
Dung kháng
Cảm kháng
Điện trở
Tổng trở
Câu 262: Chọn câu trả lời đúng:
Hệ số công suất của một đoạn mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp được tính bởi công thức:
cos
cos=
cos=
cos=ZxL
Câu 263: Chọn câu trả lời sai:
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp với cos=1 khi và chỉ khi:
A. 
B. P = UxI
C. 
D. U 
Câu 264 : Chọn câu trả lời sai: ý nghĩa của hệ số công suất
Hệ số công suất càng lớn thì công suất tiêu thụ của mạch càng lớn
Hệ số công suất càng lớn thì công suất hao phí của mạch càng lớn
Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng,ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất
Công suất của các thiết bị điện thường phải 
Câu 265: Chọn câu trả lời sai:
 Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C mắc nối tiếp,hệ số công suất của mạch là:
cos
cos
cos
cos
Câu 266: Chọn câu trả lời sai:
Trong mạch điện xoay chiều gồm R,L,C nối tiếp.Khi hiện tượng cộng hưởng xảy ra thì:
U=
Công suất tiêu thụ trong mạch lớn nhất
Câu 267: Chọn câu trả lời đúng:
Trong các loại Ampe kế sau,loại nào không đo được cường độ dụng của dòng điện xoay chiều:
Ampe kế nhiệt
Ampe kế từ điện
Ampe kế điện từ
Ampe kế điện động
Máy phát điện xoay chiều
Câu 268: Chọn câu Đúng. Trong các máy phát điện xoay chiều một pha:
A. phần tạo ra từ trường là rôto. 
B. phần tạo ra suất điện động cảm ứng là stato. 
C. Bộ góp điện được nối với hai đầu của cuộn dây stato. 
D. suất điện động của máy tỉ lệ với tốc độ quay của rôto.
Câu 269: Phát biểu nào sau đây Đúng đối với máy phát điện xoay chiều?
A. Biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm. 
B. Tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng. 
C. Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng. 
D. Cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
Câu 230: Máy phát điện xoay chiều một pha và ba pha giống nhau ở điểm nào?
A. Đều có phần ứng quang, phần cảm cố định. 
B. Đều có bộ góp điện để dẫn điện ra mạch ngoài. 
C. đều có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. 
D. Trong mỗi vòng dây của rôto, suất điện động của máy đều biến thiên tuần hoàn hai lần.
Câu 231: Hiện nay với các máy phát điện công suất lớn người ta thường dùng cách nào sau đây để tạo ra dòng điện xoay chiều một pha?
A. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động tịnh tiến so với nam châm.
B. Nam châm vĩnh cửu đứng yên, cuộn dây chuyển động quay trong lòng nam châm.
C. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động tịnh tiến so với cuộn dây.
D. Cuộn dây đứng yên, nam châm vĩnh cửu chuyển động quay trong lòng stato có cuốn các cuộn dây.
Câu232:. Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hoà bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha.
C. Hiệu điện thế pha bằng lần hiệu điện thế giữa hai dây pha.
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hoà có tiết diện nhỏ nhất.
Câu 233: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đối xứng theo hình tam giác, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong mỗi pha bằng dòng điện trong mỗi dây pha.
B. Hiệu điện thế giữa hai đầu một pha bằng hiệu điện thế giữa hai dây pha.
C. Công suất tiêu thụ trên mỗi pha đều bằng nhau.
D. Công suất của ba pha bằng ba lần công suất mỗi pha.
Câu 234:. Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 220V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 127V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
– Động cơ không đồng bộ ba pha
Câu 235: Chọn câu Đúng. 
A. Chỉ có dòng điện ba pha mới tạo ra từ trường quay. 
B. Rôto của động cơ không đồng bộ ba pha quay với tốc độ góc của từ trường. 
C. Từ trường quay luôn thay đổi cả hướng và trị số. 
D. Tốc độ góc của động cơ không đồng bộ phụ thuộc vào tốc độ quay của từ trường và momen cản.
Câu 236: Phát biểu nào sau đây về động cơ không đồng bộ ba pha là sai?
A. Hai bộ phận chính của động cơ là rôto và stato. 
B. Bộ phận tạo ra từ trường quay là státo. 
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ là dựa trên hiện tượng điện từ. 
D. Có thể chế tạo động cơ không đồng bộ ba pha với công suất lớn.
Câu 237: Ưu điểm của động cơ không đồng bộ ba pha so va động cơ điện một chiều là gì?
A. Có tốc độ quay không phụ thuộc vào tải. 
B. Có hiệu suất cao hơn. 
C. Có chiều quay không phụ thuộc vào tần số dòng điện. 
D. Có khả năng biến điện năng thành cơ năng.
Câu 238: Một động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động bình thường khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu mỗi cuộn dây là 100V. Trong khi đó chỉ có một mạng điện xoay chiều ba pha do một máy phát ba pha tạo ra, suất điện động hiệu dụng ở mỗi pha là 173V. Để động cơ hoạt động bình thường thì ta phải mắc theo cách nào sau đây?
A. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
B. Ba cuộn dây của máy phát theo hình tam giác, ba cuộn dây của động cơ theo tam giác.
C. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình sao.
D. Ba cuộn dây của máy phát theo hình sao, ba cuộn dây của động cơ theo hình tam giác.
Câu 239: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều chạy qua nam châm điện.
B. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện một chiều chạy qua nam châm điện.
C. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều một pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
D. Người ta có thế tạo ra từ trường quay bằng cách cho dòng điện xoay chiều ba pha chạy qua ba cuộn dây của stato của động cơ không đồng bộ ba pha.
Câu 240: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có độ lớn không đổi.
B. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có phương không đổi.
C. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có hướng quay đều.
D. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato của động cơ không đồng bộ ba pha, khi có dòng điện xoay chiều ba pha đi vào động cơ có tần số quay bằng tần số dòng điện.
Câu 241: Gọi B0 là cảm ứng từ cực đại của một trong ba cuộn dây ở động cơ không đồng bộ ba pha khi có dòng điện vào động cơ. Cảm ứng từ do cả ba cuộn dây gây ra tại tâm stato có giá trị
A. B = 0. 	B. B = B0. 	C. B = 1,5B0. 	D. B = 3B0.
Câu 242: Stato của một động cơ không đồng bộ ba pha gồm 6 cuộn dây, cho dòng điện xoay chiều ba pha tần số 50Hz vào động cơ. Từ trường tại tâm của stato quay với tốc độ bằng bao nhiêu?
A. 3000vòng/min. 	B. 1500vòng/min. 	C. 1000vòng/min. 	D. 500vòng/min.
Câu 243: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng tự cảm.
C. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ và lực từ tác dụng lên dòng điện.
D. Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên hiện tượng tự cảm và lực từ tác dụng lên dòng điện.
Câu 244:. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Dòng điện xoay chiều một pha chỉ có thể do máy phát điện xoay chiều một pha tạo ra.
B. Suất điện động của máy phát điện xoay chiều tỉ lệ với số vòng quay trong một phút của rô to.
C. Dòng điện do máy phát điện xoay chiều tạo ra luôn có tần số bằng tần số quay của rô to.
D. Chỉ có dòng điện xoay chiều ba pha mới tạo ra từ trường quay.
Câu245: Điều nào sau đây đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều ?
Ro to có thể là phần cảm hoặc phần ứng 
Phần quay gọi là rôto , phần đứng yên gọi là stato
Phần cảm tạo ra từ trường , phần ứng tạo ra suất điện động
Cả A, B , C đều đúng
Câu246: Dòng điện 1 chiều :
A. không thể dùng để nạp ắc quy B. Chỉ có thể tạo ra bằng máy phát điện 1 chiều 
C. Có thể đi qua tụ điện dễ dàng D. Có thể tạo ra bằng phương pháp chỉnh lưu điện xoay 
chiều hoặc bằng máy phát điện 1 chiều 
Câu 247: Chọn câu sai :
Khi máy phát điện xoay chiều 3 pha hoạt động , suất điện động bên trong 3 cuộn dây của stato
có:
A. Cùng biên độ B. Cùng tần 

File đính kèm:

  • docngan hang cau hoi.doc