Ngân hàng câu hỏi Sinh học lớp 8

Câu 1: Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?

Câu 2: Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cơ thể sống?

Câu 3: Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và tiêu hóa, dị hóa với bài tiết?

Câu 4: Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa.

Câu 5: Hãy giải thích các câu:

- “Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.

- “Rét run cầm cập”

Câu 6: Đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần chú ý những điểm gì?

Câu 7: Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?

Câu 8: Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy người? Ví dụ.

Câu 9: Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?

 

doc16 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 4888 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi Sinh học lớp 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t phải vào động mạch chủ.
Ơû vòng tuần hoàn lớn, máu ở động mạch đi nuôi cơ thể giàu oxi.
Câu 11: Cho các cụm từ: “luyện tim, động mạch, hệ tuần hoàn, tim” 
Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:
“Tim khỏe mạnh sẽ làm cho  máu hoạt động tốt. Ta cần phải ......................................... và có chế độ sinh hoạt, ăn uống điều hòa, vệ sinh  làm cho cơ tim khỏe, sinh công lớn, tăng sức co tim để tăng khối lượng máu đến  mà không cần tăng nhịp đập.”
Câu 12: Hãy đánh dấu (+) là máu truyền được, dấu (-) là máu không truyền được giữa người cho và người nhận trong bảng sau:
Huyết tương của nhóm máu người nhận (có kháng thể)
Hồng cầu của các nhóm máu người cho (có kháng nguyên)
A
B
AB
O
a
b
a và b
Không có a vàb
Câu 13: Cho các ý trả lời: Tĩnh mạch, mao mạch, động mạch lớn, động mạch vừa, động mạch nhỏ, động mạch chủ.
 Hãy sắp xếp các ý trả lời vào sơ đồ sau đây để thấy được huyết áp giảm dần trong các mạch:
 (1) 	(2) (3) (4) (5) (6)
Câu 14: Cho các ý trả lời: Tĩnh mạch chủ, tĩnh mạch phổi, mao mạch, mao mạch phổi, động mạch chủ, động mạch phổi, tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, tâm thất trái, tâm thất phải.
 Hãy sắp xếp ý trả lời vào các sơ đồ sau:
Vòng tuần hoàn lớn:
(1) 	(2) (3) (4) (5) 
Vòng tuần hoàn nhỏ:
(1) 	(2) (3) (4) (5) 
PHẦN B – TỰ LUẬN:
Câu 1: Bạch cầu đã bảo vệ cơ thể như thế nào?
Câu 2: Miễn dịch là gì? Có những loại miễn dịch nào? Ví dụ.
Câu 3: Hãy thiết lập sơ đồ truyền máu.
Câu 4: Trình bày cấu tạo tim.
Câu 5: Tim hoạt động như thế nào? Vì sao tim có thể làm việc liên tục và suốt đời?
Câu 6: Huyết áp là gì? Huyết áp tối đa trong trường hợp nào?
Câu 7: Có những biện pháp nào để bảo vệ, tránh các tác nhân có hại cho tim mạch?
Câu 8: Nêu các biện pháp rèn luyện hệ tim mạch.
Chương IV: HÔ HẤP
PHẦN A – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:
Thở sâu và giảm nhịp thở.
Thở bình thường.
Tăng nhịp thở.
Cả a, b, c đều sai.
Câu 2: Các bệnh nào dễ lây qua đường hô hấp:
Bệnh Sars, bệnh lao phổi.
Bệnh cúm, bệnh ho gà.
Bệnh thương hàn, thổ tả, kiết lị, bệnh về giun sán
Hai câu a, b đúng.
Câu 3: Khi cơ làm việc nhiều sẽ gây thở gấp vì:
Cơ thải nhiều CO. Hb kết hợp với CO tạo thành HbCO tác động lên trung khu hô hấp và gây thở gấp để tăng O2 cung cấp cho cơ.
Cơ thải nhiều O2. Hb kết hợp với O2 tạo thành HbO2 tác động lên trung khu hô hấp và gây thở gấp để tăng O2 cung cấp cho cơ.
Cơ thải nhiều CO2. Hb kết hợp với CO2 tạo thành HbCO2 tác động lên trung khu hô hấp và gây thở gấp để tăng O2 cung cấp cho cơ.
Ba câu a, b, c sai
Câu 4: Cho các ý trả lời:
1. Khoang mũi 2. Khí quản và phế quản
3. Thanh quản 4. Phổi
Ngăn bụi và diệt khuẩn.
Nhận không khí từ khoang mũi, hầu chuyển vào khí quản.
Phát âm.
Không khí dễ đi qua.
Chống bụi, vi khuẩn và vật lạ.
Đảm bảo cho sự trao đổi khí giữa máu với không khí trong phế nang dễ dàng.
Làm tăng bề mặt trao đổi khí của phổi.
Sưởi ấm và làm ẩm không khí.
Ngăn thức ăn không cho lọt vào khí quản trong lúc nuốt thức ăn.
- Điền ý 1, 2, 3, 4 vào cột (A) trong bảng sau.
- Điền ý a, b, c  vào cột (C) cho phù hợp giữa cấu tạo và chức năng trong bảng sau:
Cơ quan hô hấp
(A)
Cấu tạo
(B)
Chức năng (C)
- Thành có phủ một lớp biểu bì có lông và tuyến dày.
- Dưới lớp biểu bì có mạng lưới mao mạch dày đặc.
- Gồm nhiều mảnh sụn khớp với nhau.
- Sụn thanh nhiệt.
- Hai thành bên có những dây thanh âm chằng từ trước ra sau tạo thành khe thanh âm.
- Gồm nhiều vành sụn hình móng ngựa.
- Mặt trong được phủ bằng một lớp biểu bì có tuyến nhầy và lông tơ.
- Gồm 2 lá, có nhiều phế nang (700 – 800 triệu).
- Phế nang là một túi mỏng được bao quanh bằng mạng lưới mao mạch dày đặc.
Câu 5: Cho các ý trả lời sau:
- Hãy điền vào cột (A), (B) trong bảng sau
a) Dãn ra; b) Trở về vị trí cũ; c) Nhỏ lại; d) Ra ngoài; e) Nâng lên
g) Hạ xuống; h) Co lại; i) Rộng thêm; l) Vào phổi.
Cử động hô hấp
Hít vào (A)
Thở ra (B)
1. Cơ liên sườn ngoài.
2. Cơ hoành.
3. Lồng ngực.
4. Phổi.
5.Không khí di chuyển.
PHẦN B- TỰ LUẬN:
Câu 1: Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống?
Câu 2: Hãy giải thích câu nói: chỉ cần ngừng thở 3- 5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng còn oxi đề mà nhận.
Câu 3: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.
Câu 4: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
Chương V: TIÊU HÓA
PHẦN A – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Hậu quả của thức ăn còn bám lại trên răng buổi tối là:
Tạo ra môi trường axit phá hủy men răng, ngà răng, gây viêm tủy răng.
Gây hôi miệng.
Làm cho nước bọt tiết ra nhiều hơn để tiêu hóa thức ăn.
Hai câu a, b đúng.
Câu 2: Biện pháp giữ vệ sinh răng là:
Chải răng đúng cách sau khi ăn buổi sáng, trưa và nhất là buổi tối.
Không ăn thức ăn cứng, chắc dễ vỡ men răng.
Khám răng để phát hiện và chăm sóc theo định kì.
Gồm cả a, b, c.
Câu 3: Các bệnh nào dễ truyền nhiễm qua đường tiêu hóa?
Bệnh Sars, bệnh lao phổi.
Bệnh cúm, bệnh ho gà.
Bệnh thương hàn, thổ tả, kiết lị, tiêu chảy, bệnh về giun sán.
Hai câu a, b đúng.
Câu 4: Các chức năng điều hòa chính của gan:
Điều hòa glucozơ, điều hòa các axit amin, điều hòa protein huyết tương, điều hòa lipit.
Dự trữ vitamin và các nguyên tố vô cơ, sinh nhiệt, dự trữ máu.
Tạo ra urê, phá hủy hồng cầu già, khử độc.
Hai câu a, b đúng.
Câu 5: Các cơ chế chính của sự hấp thụ bị động các chất dinh dưỡng trong cơ thể:
Cơ chế thẩm thấu, cơ chế lọc, cơ chế khuếch tán.
Sự vận chuyển tích cực hay hoạt tải và các quá trình tiết chất vào lòng ống tiêu hóa.
Thực bào (tiêu hóa nội bào).
Nhờ đừơng máu và đường bạch huyết.
Câu 6: Câu nào dưới đây không được coi là chức năng của hệ tiêu hóa của người?
Xử lí cơ học thức ăn.
Giải phóng năng lựơng trong quá trình oxi hóa các thành phần thức ăn.
Thủy phân thức ăn thành các đơn phân tiêu hóa được.
Loại bỏ thức ăn không đặc trưng cho loài.
Câu 7: Cho các từ, cụm từ: “cholesteron, bụng đói, sỏi mật, dịch mật, muối mật”
 Hãy điền vào chỗ trống trong các câu sau:
“Khi bụng đói, sự tiết  sẽ giảm, thành phần trong  cũng sẽ phát sinh những thay đổi, hàm lượng  giảm,  lắng đọng trong túi mật lâu dần hình thành sỏi cholesteron. Nếu thường xuyên không ăn sáng, để  quá lâu sẽ bị bệnh ”
PHẦN B – TỰ LUẬN:
Câu 1: Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?
Câu 2: Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của thành ngữ: “Nhai kỹ no lâu”.
Câu 3: Khi ta ăn cháo hay uống sữa, loại thức ăn này có thể được biến đổi trong khoang miệng như thế nào?
Câu 4: Ở dạ dày có những hoạt động tiêu hóa nào?
Câu 5: Hoạt động tiêu hóa chủ yếu của ruột non là gì? Với một khẩu phần đầy đủ chất và sự tiêu hóa có hiệu quả thì thành phần các chất dinh dưỡng sau khi tiêu hóa ở ruột non là gì?
Câu 6: Gan đảm nhận vai trò gì trong quá trình tiêu hóa ở người?
Câu 7: Cần làm gì để bảo vệ hệ tiêu hóa tránh các tác nhân có hại?
Chương VI: TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
PHẦN A – TRẮC NGHIỆM:
Câu 1: Câu nào sau đây không đúng?
Không có đồng hóa thì không có chất sử dụng trong dị hóa, không có dị hóa thì không có năng lượng và nguyên liệu để tổng hợp các chất trong đồng hóa.
Nếu đồng hóa là quá trình tổng hợp nên những chất đặc trưng của cơ thể thì dị hóa là qúa trình phân giải các chất do đồng hóa tạo nên.
Đồng hóa và dị hóa luôn luôn giữ mối quan hệ cân bằng.
Đồng hóa có tích lũy năng lựơng thì dị hóa lại giải phóng năng lượng.
Câu 2: Năng lượng giải phóng trong quá trình dị hóa được sử dụng như sau:
Tổng hợp nên chất sống mới của cơ thể.
Sinh ra nhiệt để bù lại lượng nhiệt mất đi của cơ thể.
Tạo ra công để sử dụng trong các hoạt động sống.
Cà a, b, c đúng.
Câu 3: Người sẽ chết nếu thân nhiệt:
38oC.
Tăng quá 44oC.
Giảm xuống dưới 20oC.
Cả hai câu b, c đúng.
Câu 4: Khi trời nóng, các hình thức điều hòa thân nhiệt:
Giảm thoát nhiệt, tăng sinh nhiệt.
Giảm sinh nhiệt, tăng thóat nhiệt.
Giảm sinh nhiệt, giảm thoát nhiệt.
Tăng sinh nhiệt, tăng thoát nhiệt.
Câu 5: Khi trời lạnh, các hình thức điều hòa thân nhiệt:
Giảm thoát nhiệt, tăng sinh nhiệt.
Giảm sinh nhiệt, tăng thóat nhiệt.
Giảm sinh nhiệt, giảm thoát nhiệt.
Tăng sinh nhiệt, tăng thoát nhiệt.
Câu 6: Run là sự co cơ liên tiếp góp phần:
a) Giảm sinh nhiệt. c) Tăng thoát nhiệt.
b) Tăng sinh nhiệt. d) Làm cơ thể hạ nhiệt.
Câu 7: Trong các loại thức ăn sau đây, thức ăn nào chứa nhiều vitamin A và vitamin D:
Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật.
Bơ, trứng, dầu cá.
Rau xanh, cà chua, quả tươi.
Gan, thịt bò, trứng, hạt ngũ cốc.
Câu 8: Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào chứa nhiều vitamin C:
Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật.
Bơ, trứng, dầu cá.
Rau xanh, cà chua, quả tươi.
Gan, thịt bò, trứng, hạt ngũ cốc.
Câu 9: Trong các loại thức ăn sau, thức ăn nào chứa nhiều vitamin E:
Gan, hạt nảy mầm, dầu thực vật.
Bơ, trứng, dầu cá.
Rau xanh, cà chua, quả tươi.
Gan, thịt bò, trứng, hạt ngũ cốc.
Câu 10: Vitamin nào không có trong thức ăn mà chủ yếu được tạo ra do sự tổng hợp của vi khuẩn có trong ruột?
a) A b) B c) K d) E
Câu 11: Vitamin E có vai trò:
Tham gia vào cơ chế đông máu.
Làm cho sự phát dục bình thường.
Chống lão hóa, bảo vệ tế bào.
Hai câu b, c đúng.
Câu 12: Thiếu vitamin nào sẽ gây bệnh tê phù, viêm dây thần kinh?
a) B1 b) B2 c) B12 d) PP.
Câu 13: Muối khoáng nào là thành phần cấu tạo của Hêmôglobin trong hồng cầu?
a) Natri b) Canxi c) Sắt d) Iốt.
Câu 14: Muối khoáng nào là thành phần chính trong xương, răng?
a) Natri b) Canxi c) Sắt d) Iốt.
PHẦN B – TỰ LUẬN:
Câu 1: Hệ tuần hoàn có vai trò gì trong sự trao đổi chất ở tế bào?
Câu 2: Vì sao nói chuyển hóa vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cơ thể sống?
Câu 3: Hãy nêu sự khác biệt giữa đồng hóa và tiêu hóa, dị hóa với bài tiết?
Câu 4: Giải thích mối quan hệ qua lại giữa đồng hóa và dị hóa.
Câu 5: Hãy giải thích các câu:
“Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói”.
“Rét run cầm cập”
Câu 6: Đề phòng cảm nóng, cảm lạnh, trong lao động và sinh hoạt hằng ngày em cần chú ý những điểm gì?
Câu 7: Vì sao cần bổ sung thức ăn giàu chất sắt cho các bà mẹ khi mang thai?
Câu 8: Vì sao nhu cầu dinh dưỡng khác nhau tùy người? Ví dụ.
Câu 9: Thế nào là bữa ăn hợp lí, có chất lượng? Cần làm gì để nâng cao chất lượng bữa ăn trong gia đình?
ĐÁP ÁN:
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
A – Trắc nghiệm:
Câu 1: 1 – c; 2 – a; 3 – b
Câu 2: 2 – 3 – 4 – 1
Câu 3: c
Câu 4: d
Câu 5: b
B – Tự luận:
1. Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, các hệ cơ quan khác cũng tăng cường hoạt động: tim đập nhanh và mạnh hơn, thở sâu hơn và nhanh hơn, mồ hôi tiết nhiều hơn,  Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động.
2. 
 - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lới kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh.
- Ví dụ: Tay chạm phải ca nước nóng, giật tay lại.
3. Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ trên: Khi tay chạm vật nóng, trên bề mặt da tay sẽ xuất hiện luồng xung thần kinh theo nơron hướng tâm về trung ương thần kinh (tủy sống), tại trung ương thần kinh xảy ra quá trình xử lí thông tin (nơron trung gian), xung thần kinh trả lời kích thích sẽ theo nơron li tâm đến cơ quan phản ứng (cơ cánh tay) để phản ứng lại kích thích: giật tau lại.
Chương II: VẬN ĐỘNG
A – Trắc nghiệm: 
Câu 1: 1 – a; 2 – d
Câu 2: a
Câu 3: c
Câu 4: 
Khớp động
Khớp bán động
Khớp bất động
I – Một số loại khớp:
1. Khớp giữa các đốt sống.
X
2. Khớp khủyu tay.
X
3. Khớp xương hộp sọ.
X
4. Khớp giữa xương chậu và xương cột sống
X
II – Chức năng:
1. Có tác dụng nâng đỡ, bảo vệ.
X
2. Hạn chế hoạt động của các khớp, bảo vệ các cơ quan bên trong.
X
3.Đảm bảo cho cơ thể vận động được dễ dàng
x
Câu 5: 
Chi trên
Chi dưới
1
Xương đai vai
Xương đai hông
2
Xương cánh tay
Xương đùi
3
Xương cẳng tay
Xương cẳng chân
4
Xương cổ tay
Xương cổ chân
5
Xương bàn tay
Xương bàn chân
6
Xương ngón tay
Xương ngón chân
Câu 6: 
Các phần xương
Trả lời: 
chức năng phù hợp
Chức năng
1. Sụn đầu xương
b
a) Sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già.
2. Sụn tăng trưởng
g
b) Giảm ma sát trong khớp.
3. Mô xương xốp
d
c) Xương lớn lên về bề ngang.
4. Mô xương cứng
e
d) Phân tán lực, tạo ô chứa tủy.
5. Tủy xương
a
e) Chịu lực
g) Xương dài ra
B – Tự luận:
1. * Do tư thế đứng thẳng và lao động mà xương tay và xương chân có sự phân hóa:
- Đai vai: gồm 2 xương đòn và xương bả. Các khớp cổ tay và bàn tay linh hoạt, ngón cái đối diện các ngón khác.
- Đai hông: tạo nên khung chậu vững chắc. Xương cổ chân có xương gót phát triển về phía sau làm cho diện tích bàn chân đế lớn, đảm bảo cân bằng vững chắc cho tư thế đứng thẳng. Xương bàn chân hình vòm làm cho bàn chân có diện tích tiếp xúc với mặt đất nhỏ hơn, giúp đi lại dễ dàng hơn.
2. Xương đuợc tạo nên từ chất hữu cơ (cốt giao) và chất vô cơ (muối khoáng):
- Thành phần hữu cơ là chất kết dính, đảm bảo sự đàn hồi của xương.
- Thành phần vô cơ: Ca, P làm tăng độ cứng chắc của xương.
-> Nhờ vậy, xương là vững chắc, là cột trụ nâng đỡ cơ thể.
3. Công cơ: khi cơ co tạo ra một lực tác động lên vật làm vật di chuyển tức là đã sinh ra công.
4. Biện pháp tăng cường khả năng làm việc của cơ: thường xuyên rèn luyện cơ (tập thể dục thể thao, lao động vừa sức) kết hợp với xoa bóp giúp tăng kích thước cơ, tăng sức chịu đựng của cơ, tinh thần thoải mái
5. Điểm tiến hóa:
- Cơ chi trên (tay) phân hóa thành nhiều nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp.
- Cơ chân lớn, khỏe.
- Cơ vận động lưỡi phát triển.
 - Cơ mặt phân hóa giúp con người biểu hiện tình cảm.
6. Để cơ thể phát triển cân đối cần:
- Có chế độ dinh dưỡng hợp lí.
- Thường xuyên luyện tập thể dục thể thao.
- Lao động vừa sức.
- Để chống cong vẹo cột sống cần tránh mang vác quá nặng, ngồi học đúng tư thế.
Chương III: TUẦN HOÀN
A – Trắc nghiệm: 
Câu 1: a
Câu 2: d
Câu 3: b
Câu 4: d
Câu 5: c
Câu 6: d
Câu 7: d
Câu 8: b
Câu 9: a
Câu 10: c
Câu 11: hệ tuần hoàn – luyện tim – tim – động mạch.
Câu 12: 
Huyết tương của nhóm máu người nhận (có kháng thể)
Hồng cầu của các nhóm máu người cho (có kháng nguyên)
A
B
AB
O
a
-
+
-
+
b
+
-
-
+
a và b
-
-
-
+
Không có a vàb
+
+
+
+
Câu 13:
Động mạch chủ – động mạch lớn – động mạch vừa – động mạch nhỏ – mao mạch – tĩnh mạch.
Câu 14: 
tâm thất trái – động mạch chủ – mao mạch – tĩnh mạch chủ – tâm nhĩ phải.
tâm thất phải – động mạch phổiû – mao mạch phổi – tĩnh mạch phổi – tâm nhĩ trái.
B – Tự luận:
1. 3 hàng rào phòng thủ của bạch cầu:
- Sự thực bào, được thực hiện bởi bạch cầu trung tính và bạch cầu mono.
- Tế bào B tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên của vi khuẩn, vi rút 
- Tế bào T tạo ra Protein đặc hiệu phá hủy tế bào cơ thể bị nhiễm bệnh.
2. Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một bệnh truyền nhiễm nào đó.
- Có 2 loại miễn dịch:
+ Miễn dịch tự nhiên: miễn dịch bẩm sinh, miễn dịch tập nhiễm.
+ Miễn dịch nhân tạo: chủ động tiêm vacxin phòng bệnh.
3. Sơ đồ truyền máu:
	 A
A
O O AB AB
B
B
4. Cấu tạo tim:
- Tim được tạo nên từ mô liên kết và mô cơ tim tạo thành các ngăn tim và các van tim:
+ Các ngăn tim: 4 ngăn tâm nhĩ trái, tâm nhĩ phải, tâm thất trái, tâm thất phải trong đó tân thất trái có thành cơ tim dày nhất, tâm nhĩ phải có thành cơ tim mỏng nhất.
+ Các van tim: van nhĩ – thất, van động mạch.
- Bao bọc tim có hệ mạch vành dẫn máu đi nuôi tim.
5. 
- Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kì khoảng 0,8 giây gồm 3 pha
+ Pha nhĩ co: 0,1 giây.
+ Pha thất co: 0,3 giây.
+ Pha dãn chung: 0,4 giây.
- Tim có thể làm việc liên tục và suốt đời vì các phần của tim có sự hoạt động xen kẽ với nghỉ ngơi nên tim có thời gian phục hồi.
6. Huyết áp là áp lực của máu được tao ra do sự co bóp của tim (tâm thất co). Huyết áp tối đa khi tâm thất co.
7. Biện pháp bảo vệ tim, mạch tránh các tác nhân có hại:
- Khắc phục và hạn chế các nguyên nhân làm tăng nhịp tim đột ngột:
+ Kiểâm tra sức khỏe định kì để phát hiện kịp thời các tật, bệnh về tim.
+ Khi bị sốc cần điều chỉnh cơ thể kịp thời theo hướng dẫn của bác sĩ.
+ Không sử dụng các chất kích thích có hại cho sức khỏe: rượu. Bia, thuốc lá, heroin, 
- Cần tiêm phòng và chữa trị kịp thời các bệnh liên quan đến tim, mạch: cúm, thương hàn
- Hạn chế ăn thức ăn có hại cho tim, mạch: mỡ động vật
8. Biện pháp rèn luyện hệ tim mạch: tập thể dục thể thao đều đặn, vừa sức kết hợp với xoa bóp.
Chương IV: HÔ HẤP
A – Trắc nghiệm:
Câu 1: a
Câu 2: d
Câu 3: c
Câu 4: 
Cơ quan hô hấp
(A)
Cấu tạo
(B)
Chức năng (C)
1
- Thành có phủ một lớp biểu bì có lông và tuyến dày.
- Dưới lớp biểu bì có mạng lưới mao mạch dày đặc.
a
h
3
- Gồm nhiều mảnh sụn khớp với nhau.
- Sụn thanh nhiệt.
- Hai thành bên có những dây thanh âm chằng từ trước ra sau tạo thành khe thanh âm.
b
i
c
2
- Gồm nhiều vành sụn hình móng ngựa.
- Mặt trong được phủ bằng một lớp biểu bì có tuyến nhầy và lông tơ.
d
e
4
- Gồm 2 lá, có nhiều phế nang (700 – 800 triệu).
- Phế nang là một túi mỏng được bao quanh bằng mạng lưới mao mạch dày đặc.
g
f
Câu 5:
Cử động hô hấp
Hít vào (A)
Thở ra (B)
1. Cơ liên sườn ngoài.
h
a
2. Cơ hoành.
g
e
3. Lồng ngực.
i
b
4. Phổi.
a
h
5. Không khí di chuyển.
l
d
B- Tự luận:
1. Hô hấp cung cấp oxi cho tế bào để tham gia vào các phản ứng tạo ATP cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào và cơ thể, đồng thời thải loại cacbonic ra khỏi cơ thể.
2. Trong 3 – 5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch phổi, trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra: oxi trong không khí ở phổi không ngư

File đính kèm:

  • docNGAN_HANG_CAU_HOI_SINH_8_20150726_104918.doc
Giáo án liên quan