Ngân hàng câu hỏi Sinh học 8

Tiết 30: Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân .Vệ sinh tiêu hóa.

Câu 1: Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: Con đường hấp thụ thức ăn lipit

- thời gian 1 phút:

- Số điểm:1điểm

Câu hỏi:

Phần lớn lipit được hấp thụ nhờ:

A. Bạch huyết B. Đường máu C. Cả 2 con đường

- Đáp án: A

Câu 2: Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức

- Chuẩn kiến thức kĩ năng: quá trình vận chuyển, hấp thụ cấc chất dinh dưỡng

- thời gian 5 phút:

- Số điểm:2điểm

Câu hỏi:

- Nêu quá trình vận chuyển, hấp thụ cấc chất dinh dưỡng.

Đáp án: Vận chuyển theo đường máu: gluxit, protein, một phần lipit, các vitamin và con đường bạch huyết vận chuyển khoảng 70% lipit.

 

doc51 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi Sinh học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y lồng ngực rồi ghé sát vào miệng nạn nhân thổi vào hết sức (Lặp lại nhiều lần).
- Thổi liên tục với nhịp 12 - 20 lần/phút cho đến khi nạn nhân tự hô hấp được.
Tiết 25: Tiêu hóa và cơ quan tiêu hóa.
Câu 1: 
 Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: hoạt động tiêu hóa thức ăn
thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: 
Các chất nào sau đây không bị biến đổi qua hoạt động tiêu hóa. 
A. Nước B. Gluxit C. lipit D. Vi ta min E. Cả A và D.
- Đáp án: D
Câu 2. 
 - Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: các chất có trong thức ăn 
 thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: 
Trong thức ăn gồm các chất 
A .Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng; 
B.Chất hữu cơ, VTM, Pr, L
 C.Chất vô cơ, chất hữu cơ
- Đáp án: C
Câu 3. 
Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: các hoạt động tiêu hoá TĂ
 thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: 
Các chất Gluxit, Protein, Lipit, Axít nucleic khi vào cơ thể theo đưòng tiêu hoá thì trải qua các hoạt động tiêu hoá nào ? 
 A.Ăn B.Đẩy thức ăn C.Tiêu hoá thức ăn 
 D.Hấp thụ chất dinh dưỡng. E.Ý a, b, c, d	G. Chỉ a ,b, c
- Đáp án: E
Câu 4: 
Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: các hoạt động của quá trình tiêu hóa 
 thời gian 4 phút:
Số điểm:2điểm 
Câu hỏi: 
Nêu các hoạt động của quá trình tiêu hóa ? 
- Đáp án: Bao gồm các hoạt động: Ăn và uống, Đẩy thức ăn vào ống tiêu hóa, tiêu hóa thức ăn, hấp thụ các chất dinh dưỡng, thải phân.
Câu 5: 
Mức độ nhận thức: vận dụng kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Sự tiêu hóa TĂ
thời gian 5 phút:
Số điểm:2điểm 
Câu hỏi: 
Tiếp nước hoa quả có nhiều vitamin cho cơ thể bệnh nhân có được coi là quá trình tiêu hóa để cung cấp vitamin cho cơ thể không?
- Đáp án: Không vì nó không thông qua hoạt động của hệ tiêu hóa.
Tiết 30: Hấp thụ dinh dưỡng và thải phân .Vệ sinh tiêu hóa.
Câu 1: Mức độ nhận thức: nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Con đường hấp thụ thức ăn lipit
thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: 
Phần lớn lipit được hấp thụ nhờ: 
A. Bạch huyết B. Đường máu C. Cả 2 con đường
- Đáp án: A
Câu 2: Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: quá trình vận chuyển, hấp thụ cấc chất dinh dưỡng
thời gian 5 phút:
Số điểm:2điểm 
Câu hỏi: 
- Nêu quá trình vận chuyển, hấp thụ cấc chất dinh dưỡng.
Đáp án: Vận chuyển theo đường máu: gluxit, protein, một phần lipit, các vitaminvà con đường bạch huyết vận chuyển khoảng 70% lipit.
Câu 3: 
Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Vai trò của gan
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: 
Giả sử gan không đảm nhiệm được chưc năng của mình dẫn đến điều gì?
- Đáp án: Cơ thể không khử được các chất độc, không tích lũy được nhiều glucogen..
Câu 4: 
Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá thời gian 5 phút:
Số điểm:2điểm 
Câu hỏi: 
 Vai trò chủ yếu của ruột già trong quá trình tiêu hoá ở người? 
- Đáp án: Ruột già có vai trò hấp thụ nước và thải phân.
Câu 5: 
Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: 
Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa? 
Đáp án: tránh các tác nhân có thể gây hại cho đường tiêu hóa như cấc vi sinh vật gây hại, các chất độc hại. hình thành thói quen ăn uống hợp vệ sinh, vệ sinh răng miệng.
TIẾT 31 BÀI TẬP
 Câu 1: Khoanh tròn vào phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.
Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Cấu tạo tế bào người 
thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: 
Cấu trúc có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào người là:
 A, Nhân B, Ti thể 
 C, Vách xen lulôzơ D, Axit nuclêic
- Đáp án: C
2. (, thời gian 1 phút)
Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: các loại mô cơ
thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: 
Cơ xương là tên gọi của loại cơ nào dưới đây:
 A, Cơ vân B, Cơ trơn
 C, Cơ tim D, Cả B và C
- Đáp án:B
3. 
Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Sự tiến hóa của người phù hợp với chức năng lao động
thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: 
Bộ phận nào dưới đây biến đổi nhiều nhất từ việc chế tạo công cụ lao động và lao động ở người:
 A, Đầu B, Chân C, Tay D, Mặt
- Đáp án:C
4. 
Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Vai trò của các tế bào máu
thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: 
Loại tế bào nào dưới đây có khả năng thực bào:
A, Hồng cầu B, Tế bào limphô
C, Tiểu cầu D, Cả A, B, C.
- Đáp án:B
5. 
Mức độ nhận thức: Nhận biết kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Tác dụng của đường dẫn khí
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: 
Chất nhày trong mũi có tác dụng:
A, Diệt khuẩn B, Sưởi ấm không khí
C, Giữ bụi D, Cả A, B, C.
- Đáp án:D
Câu 2:
Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Phân biệt các loại khớp xương; Chức năng của bạch cầu, hô hấp
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: 
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
1. Những khớp cử động hạn chế là ...............
2. Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế ........, tạo ........ để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
3. Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp ...... cho các tế bào của cơ thể và loại.... ra khỏi cơ thể.
- Đáp án:
1. Khớp bán động
2. Thực bào; kháng thể.
3. Ôxi; Cacbonic.
Câu 3: 
Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng, vai trò của gan, ruột già.
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: 
Điền nội dung thích hợp vào chỗ trống những câu sau:
	Sự hấp thụ các chất dinh dưỡng diễn ra chủ yếu ở ...(1).... các chất được hấp thụ tuy đi theo hai đường máu và bạch huyết nhưng cuối cùng vẫn được ...(2).... và ....(3).... đến các ...(4)... cơ thể.
	Gan tham gia ...(5)... nồng độ các chất trong máu được ổn định, đồng thời ...(6)... với cơ thể.
Vai trò chủ yếu của ruột già là ...(7)...
- Đáp án:
ruột non
hòa chung 
phân phối
TB
điều hòa
khử chất độc hại
hấp thụ nước và thải phân.
Câu 4: 
- Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
- Chuẩn kiến thức kĩ năng: cách tính lượng máu trong cơ thể
- thời gian 5 phút:
- Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: 
Hãy thử tính xem cơ thể em có khoảng bao nhiêu lít máu?
- Đáp án:
Hs dựa vào phần “em có biết?” để tính lượng máu trong cơ thể mình. Ví dụ: Hs nữ nặng 40kg thì có 70ml x 40kg = 2800ml máu = 2,8 lít.
Câu 5: 
Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Để cơ và xương phát triển tốt cần phải làm gì
 thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: 
Để cơ và xương phát triển tốt cần phải làm gì?
- Đáp án: Để cơ và xương phát triển cân đối cần:
- Phải chú ý rèn luyện thể thao thường xuyên và lao động vừa sức.
- Khi mang vác và khi ngồi học cần lưu ý chống cong veo cột sống.
Tiết 32: Trao đổi chất.
Câu 1: 
Mức độ nhận thức: Nhận biếu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài.
thời gian 1 phút:
Số điểm:1điểm 
Câu hỏi: Cơ thể thực hiện quá trình trao dổi chất với môi trường ngoài qua các hệ cơ quan:
a. Hệ tiêu hóa b. Hệ hô hấp c. Hệ bài tiết d. cả 3 đáp án trên.
- Đáp án : d
Câu 2: 
Mức độ nhận thức: thông hiểu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào 
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: Nêu quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào? 
- Đáp án:Oxi và các chất cần thiết từ máu vào tế bào còn CO2 và chất thải của quá trình hô hấp của tế bào được đưa vào máu thông qua nước mô.
Câu 3: 
Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp dộ cơ thể với cấp độ tế bào.
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp dộ cơ thể với cấp độ tế bào?
- Đáp án: Chúng có mối quan hệ mật thiết với nhau nêu không có sự trao đổi chất ở cấp độ cơ thể sẽ không có nguyên liệu cho quá trình trao đổi chất ở cấp độ tế bào còn nếu không có sự trao đổi chất ở cấp độ tế bào sẽ không tạo ra năng lượng cho quá trình trao đổi chất ở cấp độ cơ thể.
Câu 4: 
Mức độ nhận thức: Vận dụng kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: Các chất lấy từ môi trường, các chất thải ra môi trường.
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: + Cơ thể lấy từ môi trường những chất gì? Thải ra môi trường những chất gì?
- Đáp án: Cơ thể lấy từ môi trường ngoài thức ăn, nước, muối khoáng, oxy, thông qua hệ tiêu hóa, hô hấp đồng thời tiếp nhận chất bả, sản phẩm phân hủy và CO2 để thải ra ngoài.
Câu 5: 
Mức độ nhận thức: Thông hiểu kiến thức
Chuẩn kiến thức kĩ năng: vai trò các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết trong quá trình trao đổi các chất.
thời gian 5 phút:
Số điểm:3điểm 
Câu hỏi: + Các hệ tiêu hóa, hô hấp, bài tiết có vai trò như thế nào trong quá trình trao đổi các chất đó?
- Đáp án:
Hệ cơ quan
Vai trò trong sự trao đổi chất
Tiêu hoá
Biến đổi TA ->chất dinh dưỡng, thải các phần thừa qua hậu môn.
Hô hấp
Lấy ôxi và thải khí cácbonic
Bài tiết
Lọc từ máu chất thải -> bài tiết qua nước tiểu.
Tuần hoàn
Vận chuyển oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào và vận chuyển cácbonic tới phổi, chất thải -> cơ quan bài tiết
Chương V: TIÊU HÓA
Tiết 30 – Bài 29, 30: HẤP THU CHẤT DINH DƯỠNG VÀ THẢI PHÂN.
VỆ SINH HỆ TIÊU HÓA
Câu
Mức độ
Nội dung câu hỏi và đáp án
Điểm
1
Nhận biết
1. Câu hỏi:
Những chất dinh dưỡng nào được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu? Những chất dinh dưỡng nào được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết?
2. Đáp án: 
- Những chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường máu gồm: đường, axit béo và glixerin, axit amin, các vitamin tan trong nước, các muối khoáng, nước.
- Những chất dinh dưỡng được hấp thụ và vận chuyển theo đường bạch huyết gồm: lipit (các giọt đã được nhũ tương hóa), các vitamin tan trong dầu (A, D, E, K). 
2,0 đ
2
Nhận biết
1. Câu hỏi: 
Sau hấp thụ, chất nào được vận chuyển theo cả hai con đường (máu và bạch huyết)?
A. Lipit 
B. Gluxit
C. Protein 
D. Cả B và C
2. Đáp án: B
0,5 đ
3
Thông hiểu
1. Câu hỏi: 
Căn cứ vào đâu người ta khẳng định ruột non là cơ quan chủ yếu của hệ tiêu hóa đảm nhận vai trò hấp thụ các chất dinh dưỡng?
2. Đáp án: 
 Cấu tạo ruột non phù hợp với việc hấp thụ các chất dinh dưỡng: niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp, có nhiều lông ruột và lông ruột cực nhỏ, mạng lưới mao mạch và bạch huyết dày đặc, bề mặt trao đổi chất rộng 400 - 500m2.
1,5 đ
4
Thông hiểu
1. Câu hỏi: 
Biện pháp giữ vệ sinh răng là:
A. Chải răng đúng cách sau khi ăn buổi sáng, trưa và nhất là buổi tối. 
B. Không ăn thức ăn cứng chắc, dễ vỡ men răng
C. Khám răng để phát hiện và chăm sóc răng đúng định kì 
D. Cả A, B, C đúng
2. Đáp án: D
0,5 đ
5
Vận dụng
1. Câu hỏi:
Cần có những thói quen ăn uống như thế nào để bảo vệ hệ tiêu hóa?
2. Đáp án: 
- Ăn uống hợp vệ sinh
- Ăn khẩu phần ăn hợp lý
- Ăn uống đúng cách, vệ sinh răng miệng sau khi ăn
- Chế độ dinh dưỡng hợp lý
1,0đ
Tiết 31: BÀI TẬP
(Chữa một số bài tập trong vở bài tập sinh học 8)
Câu
Mức độ
Nội dung câu hỏi và đáp án
Điểm
1
Nhận biết
1. Câu hỏi:
 Enzim trong tuyến nước bọt có tên là gì:
A. Amilaza B. Mantaza
C. Tripsin D. Saccaraza
2. Đáp án: A
0,5 đ
2
Nhận biết
1. Câu hỏi: 
Loại tế bào nào dưới đây có khả năng thực bào:
A. Hồng cầu B. Tế bào limphô
C. Tiểu cầu D. Cả A, B, C
2. Đáp án: B
0,5 đ
3
Thông hiểu
1. Câu hỏi:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống:
a) Những khớp cử động hạn chế là ...............
b) Các bạch cầu tham gia bảo vệ cơ thể bằng các cơ chế ........, tạo ........ để vô hiệu hoá kháng nguyên, phá huỷ các tế bào đã bị nhiễm bệnh.
c) Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp ...... cho các tế bào của cơ thể và loại.... ra khỏi cơ thể
2. Đáp án: 
a) khớp bán động
b) thực bào; kháng thể.
c) oxi; cacbonic.
2,0 đ
4
Thông hiểu
1. Câu hỏi: 
Các chất nào trong thức ăn bị biến đổi và không bị biến đổi về mặt hoá học qua quá trình tiêu hoá?
2. Đáp án: 
- Các chất bị biến đổi về mặt hoá học: gluxit, lipit, prôtêin, axit nuclêic.
- Các chất không bị biến đổi về mặt hoá học: vitamin, muối khoáng, nước.
1,0 đ
5
Vận dụng
1. Câu hỏi:
Hãy giải thích nghĩa đen về mặt sinh học của câu thành ngữ “Nhai kĩ no lâu”
2. Đáp án: 
 Nhai kĩ thức ăn được nghiền nhỏ thì hiệu suất hấp thụ chất dinh dưỡng càng cao. 
1,0 đ
Ch­¬ng viii - da
Bµi 41: cÊu t¹o vµ chøc n¨ng cña da
C©u 1 : - Møc ®é: NhËn biÕt
- ChuÈn kiÕn thøc: BiÕt ®­îc vai trß cña líp mì d­íi da
- Thêi gian: 5’
- §iÓm: 0,5
* C©u hái: Líp mì d­íi da cã vai trß g× ?
A - T¨ng sinh nhiÖt
B - Chèng mÊt nhiÖt, cã t¸c dông nh­ líp ®Öm
C - Gi¶m tho¸t nhiÖt
D - T¨ng tho¸t nhiÖt
* §¸p ¸n : ý b
C©u 2 : - Møc ®é: Th«ng hiÓu
- ChuÈn kiÕn thøc: HiÓu ®­îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña bé da phï hîp víi chøc n¨ng
- Thêi gian: 5’
- §iÓm: 0,5
* C©u hái: Da thùc hiÖn ®­îc chøc n¨ng lµ nhê:
A - Da cã cÊu t¹o tõ c¸c m« liªn kÕt, cã c¸c tuyÕn nhên
B - Da cã c¸c c¬ quan thô c¶m, cã líp mì d­íi da
C - Cã líp lßng bao phñ
D - C¶ A vµ B
* §¸p ¸n: ý d
C©u 3 : - Møc ®é: NhËn biÕt
- ChuÈn kiÕn thøc: BiÕt ®­îc ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña da
- Thêi gian: 10’
- §iÓm: 2
* C©u hái: Da cã cÊu t¹o nh­ thÕ nµo? Nªu thµnh phÇn cÊu t¹o cña mçi líp?
* §¸p ¸n:
 Líp biÓu b×
 * Da cã cÊu t¹o: Gåm 3 líp: Líp b×
 Líp mì d­íi da
 * Thµnh phÇn cÊu t¹o cña mçi líp
 TÇng sõng
 - Líp biÓu b× gåm:
 TÇng tÕ bµo sèng
 - Líp b×:
 + Cã c¸c sîi m« liªn kÕt
 + C¸c c¬ quan: C¬ quan thô c¶m, tuyÕn må h«i, tuyÕn nhên l«ng vµ bao l«ng, c¬ co ch©n l«ng
 - Líp mì d­íi da gåm c¸c tÕ bµo mì
C©u 4 : - Møc dé: Th«ng hiÓu
- ChuÈn kiÕn thøc: HiÓu ®­îc chøc n¨ng cña da
- Thêi gian: 8’
- Sè ®iÓm: 1,5
* C©u hái: Da cã chøc n¨ng g×? Trong c¸c chøc n¨ng ®ã chøc n¨ng nµo lµ quan träng nhÊt?
* §¸p ¸n:
 * Chøc n¨ng cña da:
 - B¶o vÖ c¬ thÓ, chèng c¸c t¸c nh©n cã h¹i cña m«i tr­êng
 - C¶m gi¸c
 - Tham gia vµo ho¹t ®éng bµi tiÕt
 - §iÒu hßa th©n nhiÖt, nhËn biÕt c¸c kÝch thÝch
 * Chøc n¨ng quan träng nhÊt cña da lµ: B¶o vÖ c¬ thÓ, chèng c¸c t¸c nh©n cã h¹i cho m«i tr­êng
C©u 5 : - Møc ®é: VËn dông
- ChuÈn kiÕn thøc: Gi¶i thÝch ®­îc t¸c dông cña l«ng mµy vµ t¸c h¹i cña viÖc sö dông mÜ phÈm
- Thêi gian: 7’
- Sè ®iÓm: 1
* C©u hái: Cã nªn trang ®iÓm b»ng c¸ch l¹m dông kem phÊn, nhæ l«ng mµy, dïng ch× kÎ l«ng mµy t¹o d¸ng kh«ng? V× sao?
* §¸p ¸n:
 - Kh«ng nªn trang ®iÓm b»ng c¸ch l¹m dông kªm phÊn, nhæ l«ng mµy vµ dïng bót ch× kÎ l«ng mµy v×:
 + L«ng mµy cã vai trß ng¨n kh«ng cho må h«i vµ n­íc ch¶y xuèng m¾t
 + L¹m dông kem phÊn sÏ lµm bÝt c¸c lç ch©n l«ng, lç tiÕt c¸c chÊt nhên, t¹o ®iÒu kiÖn cho vi khuÈn ph¸t triÓn
................................................................................................
Bµi 42: VÖ sinh da
C©u 1 : - Møc ®é: NhËn biÕt
- ChuÈn kiÕn thøc: BiÕt c¸ch phßng bÖnh cho da
- Thêi gian: 5’
- §iÓm: 0,5
* C©u hái: §Ó phßng bÖnh cho da cÇn:
A - Tr¸nh lµm da bÞ x©y x¸t
B - Th­êng xuyªn t¾m röa
C - RÌn luyÖn c¬ thÓ
D - Gi÷ g×n da lu«n s¹ch sÏ
E - C¶ A, B, C vµ D
C©u 2 : - Møc ®é: NhËn biÕt
- ChuÈn kiÕn thøc: BiÕt ®­îc c¬ së khoa häc cña viÖc gi÷ vÖ sinh da
- Thêi gian: 5’
- §iÓm: 0,5
* C©u hái: §iÒm côm tõ cho s½n vµo chç trèng trong c©u sau:
NÕu da bÞ bÈn sÏ bÝt c¸c lç tho¸t cña c¸c ....(1)...... nªn lµm ¶nh h­ëng tíi sù ®iÒu hßa nhiÖt, lµm t¾c c¸c lç tho¸t cña c¸c tuyÕn nhên .......(2)...... NÕu da bÈn sÏ lµ m«i tr­êng tèt cho c¸c .....(3).....
A - TuyÕn må h«i
B - G©y viªm ch©n l«ng
C - Vi khuÈn
* §¸p ¸n: 1 - A ; 2 - B ; 3 - C
C©u 3 : - Møc ®é: Th«ng hiÓu
- ChuÈn kiÕn thøc: HiÓu ®­îc c¬ së khoa häc cña c¸c biÖn ph¸p gi÷ vÖ sinh da
- Thêi gian: 10’
- §iÓm: 2
* C©u hái: H·y nªu c¸c biÖn ph¸p gi÷ vÖ sinh da vµ gi¶i thÝch c¬ së khoa häc cña c¸c biÖn ph¸p ®ã
* §¸p ¸n:
 * C¸c biÖn ph¸p gi÷ vÖ sinh da vµ c¬ së khoa häc cña c¸c biÖn ph¸p ®ã
 - CÇn gi÷ s¹ch da vµ tr¸nh bÞ x©y s¸t v×:
 + Da bÈn: Lµ m«i tr­êng cho vi khuÈn ph¸t triÓn, h¹n chÕ ho¹t ®éng cña tuyÕn må h«i
 + Da bÞ x©y x¸t: DÔ nhiÔm trïng
 - T¾m giÆt th­êng xuyªn : H¹n chÕ sù x©m nhËp cña vi khuÈn
 - Sö dông mÜ phÈm hîp da tõng ng­êi → Tr¸nh viªm nhiÔm, h¹n chÕ vi khuÈn ph¸t triÓn
 - Khi bÞ x©y s¸t dïng cån 90o ®Ó diÖt khuÈn → H¹n chÕ sù ph¸t triÓn cña vi khuÈn
C©u 4 : - Møc ®é : Th«ng hiÓu
- ChuÈn kiÕn thøc: Nªu ®­îc c¸c h×nh thøc vµ c¸c nguyªn t¾c rÌn luyÖn da
- Thêi gian: 10
- §iÓm: 2
* C©u hái: Cho biÕt c¸c h×nh thøc rÌn luyÖn da vµ c¸c nguyªn t¾c phï hîp víi rÌn luyÖn da ?
* §¸p ¸n:
 * C¸c h×nh thøc rÌn luyÖn da:
 - T¾m n¾ng lóc 8 - 9 giê s¸ng
 - TËp ch¹y bé buæi s¸ng
 - Tham gia thÓ thao buæi chiÓu
 - Xoa bãp
 - Lao ®éng ch©n tay võa søc
 * C¸c nguyªn t¾c rÌn luyÖn da
 - Ph¶i rÌn luyÖn tõ tõ, n©ng dÇn søc chÞu ®ùng
 - RÌn luyÖn thÝch hîp víi c¸c t×nh tr¹ng søc kháe cña tõng ng­êi
 - CÇn th­êng xuyªn tiÕp xóc víi ¸nh n¾ng mÆt trêi vµo buæi s¸ng ®Ó c¬ thÓ t¹o vitamin D chèng cßi x­¬ng
C©u 5 : - Møc ®é: VËn dông
- ChuÈn kiÕn thøc: N¾m ®­îc 1 sè bÖnh ngoµi da vµ liªn hÖ thùc tÕ
- Thêi gian: 10’
- §iÓm: 1,5
* C©u hái: Cho biÕt 1 sè bÖnh ngoµi da? Nguyªn nh©n nµo g©y ra c¸c bÖnh ngoµi da ®á? Em h·y cho biÕt 1 sè c¸ch ch÷a bÖnh th«ng th­êng vÒ bÖnh ngoµi da?
* §¸p ¸n:
 * Mét sè bÖnh ngoµi da:
 - GhÎ lë, h¾c lµo, uèn v¸n
 - BÞ th­¬ng do nhiÖt, do v«i t«i, do ®iÖn, do hãa chÊt...
 * Nguyªn nh©n:
 - Do vi khuÈn
 - Do nÊm
 - Do báng
 * Mét sè c¸ch ch÷a bÖnh th«ng th­êng: Dïng lßng tr¾ng trøng gµ, ®¾p l¸ báng, hoÆc n­íc bÑ chuèi .
MÔN SINH HỌC 8 – CHƯƠNG IX (Từ tiết 51 đến tiết 56) và CHƯƠNG V (Từ tiết 26 đến tiết 29)
NĂM HỌC 2013 – 2014
*CHƯƠNG IX: Từ tiết 51 đến tiết 56.
C âu 1:  
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
* Chủ đề: Tiết 51. Cơ quan phân tích thị giác (Tuần 27)
* Chuẩn cần đánh giá: Nắm đặc điểm cấu tạo của cầu mắt và màng lưới.
* Mức độ tư duy: Nhận biết.
- Thời gian: 5 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Cầu mắt có cấu tạo như thế nào?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
- Cầu mắt nằm trong hốc mắt của xương sọ, phía ngoài được bảo vệ bởi các mi mắt, lông mày và lông mi nhờ tuyến lệ luôn tiết nước mắt làm mắt không bị khô. Cầu mắt vận động được nhờ cơ vận động mi mắt. Cầu mắt gồm ba lớp: Ngoài cùng là màng cứng có nhiệm vụ bảo vệ phần trong của cầu mắt; Tiếp đến là lớp màng mạch có nhiều mạch máu và sắc tố đen tạo thành một phòng tối trong cầu mắt; Lớp vỏ trong cùng là màng lưới trong đó chứa tế bào thụ cảm thị giác bao gồm hai loại tế bào nón và tế bào que.
C âu 2:  
Mã nhận diện câu hỏi: Tự luận
* Chủ đề: Tiết 51.Cơ quan phân tích thị giác
* Chuẩn cần đánh giá: Phân biệt cấu tạo và đặc điểm của điểm vàng, điểm mù trong cầu mắt.
* Mức độ tư duy: Thông hiểu
- Thời gian: 5 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Sự khác biệt giữa điểm vàng và điểm mù là gì?
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
- Điểm vàng là chỗ lõm nằm trên trục mắt bao gồm toàn loại nơron hình nón, mỗi nơron này liên hệ với một tế bào thần kinh thị giác qua một nơron hai cực. Ảnh của vật rơ trên điểm vàng sẽ cho ta thấy rõ vật.
- Điểm mù là nơi đi ra của các sợi thần kinh thị giác, không có tế bào thụ cảm thị giác, do đó nếu ảnh của vật rơi trên điểm vàng thì sẽ không nhìm rõ vật
Câu 3: 
Mã nhận diện câu hỏi: Trắc nghiệm
Chủ đề: Tiết 51. Cơ quan phân tích thị giác
Chuẩn cần đánh giá: Hiểu được cơ chế tạo ảnh trong cầu mắt
Mức độ đánh giá: Thông hiểu.
- Thời gian: 3 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Hãy khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: 
Ảnh của vật hiện trên điểm vàng thì nhìn rõ nhất là vì:
a) Ở điểm vàng, mỗi chi tiết của ảnh được một tế bào nón tiếpnhận.
b) Ảnh của vật được truyền về não nhiều lần.
c) Ảnh của vật ở điểm vàng được truyền về não qua từng tế bào thần kinh riêng rẽ;
d) Cả a, và c,
HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI HOẶC KẾT QUẢ
Đáp: Chọn d)
Câu 4:
Mã nhận diện câu hỏi: Trắc nghiệm
- Chủ đê: Tiết 51. Cơ quan phân tích thị giác.
- Chuẩn cần đánh giá: Biết được chức năng của thuỷ tinh thể
- Mức độ đánh giá: thông hiểu.
- Thời gian: 3 phút
KHU VỰC VIẾT CÂU HỎI
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Chức năng của thuỷ tinh thể là:
a) Cho ánh sá

File đính kèm:

  • docSinh lớp 8 CHƯƠNG I (2013 - 2014).doc