Ngân hàng câu hỏi môn: Lịch sử 7

1. Câu hỏi + Mức độ: Nhận biết

+ Dự kiến trả lời:( 10 phút)

+ Nội dung câu hỏi: So sánh đời sống văn hóa- xã hội thời Lý với thời Đinh- Tiền- Lê?

2. Đáp án * Thời Lý:- Văn hóa xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dậy học

 Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan

 Đạo phật phát triển

 - Xã hội giai cấp thống trị, vua, quan lại, công chúa, hoàng tử

 Giai cấp bị trị nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì

* Thời Đinh- Tiền- Lê:

 - Văn hóa- giáo dục chưa phát triển, nho học du nhập vào nước ta chưa ảnh hưởng dấng kể

 Đạo phật phát triển, chùa được xây dựng nhiều nơi

 - Xã hội: Giai cấp thống trị, vua, quan lại văn võ, 1 số nhà sư

 Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, buôn bán, nô tì, 1 số địa chủ nhỏ

 

doc51 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2627 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi môn: Lịch sử 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c rất quý trọng và trọng dụng.
câu 63
+ Mức độ: hiểu
+ Dự kiến trả lời: 5 phút
+ Nội dung câu hỏi
Các vua thời Đinh - Tiền Lê vào những ngày vui, vua cũng thích đi chân đất, cầm chiếc xiên lội ao đâm cá, cử chỉ này chứng tỏ điều gì.
Đáp án
Những ngày vui, vua cũng như dân vui vẻ cùng nhau, chứng tỏ sự phân biệt giàu- nghèo, sang - hèn chưa sâu sắc, quan hệ vua - tôi chưa có khoảng cách lớn.
câu 64
+ Mức độ: nhận biết
+ Dự kiến trả lời: 1 phút
+ Nội dung câu hỏi
Nông dân dưới thời Đinh - Tiền Lê có những nghĩa vụ gì.
A. Nộp thuế. B. Đi lính cho nhà vua.
C. Đào đường, xây thành, làm thuỷ lợi. D. Tất cả các ý trên.
Đáp án
D
câu 65
+ Mức độ: hiểu 
+ Dự kiến trả lời: 8 phút
+ Nội dung câu hỏi
Em có suy nghĩ gì về hành động của Thái Hậu họ Duơng đồng ý suy tôn Lê Hoàn lên làm vua.
Đáp án
Hành động của Thái hậu họ Dương là đúng đắn, bà đã biết hi sinh quyền lợi của dòng họ, vượt lên quan niệm của chế độ phong kiến để bảo vệ lợi ích của cả dân tộc, đây là việc làm đáng ca ngợi và khâm phục.
 Ngân hàng câu hỏi môn lịch sử 7: Tiết 28- 29-30-31-32-33
Tên chủ đề: Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần
1. Câu hỏi
+ Mức độ: nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi:Dưới thời Trần, tôn giáo nào được trọng dụng?
A. Đạo nho B. Đạo phật
C. Đạo giáo D. Đạo khổng
2. Đáp án
A
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi:Tác giả của Hịch tướng sĩ là:
A.Trần Quốc Tuấn B. Trần Quốc Toản
B.Trần Nguyên Hãn D.Trần Khánh Dư
2. Đáp án
A
1. Câu hỏi
+ Mức độ: nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi:Thợ thủ công dưới thời Trần đã tập trung về đâu để lập ra các phường nghề? 
A.Vân đồn B. Vạn Kiếp
C. Chương Dương D. Thăng Long
2. Đáp án
 D
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:( 3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Ruộng đất của quí tộc, vương hầu gọi là?
A. Điền trang B. Thái ấp
C. Tịch điền D.Thổ công
2. Đáp án
A
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Em hãy trình bày vài nét về tình hình xã hội thời Trần?
2. Đáp án
1.Câu hỏi
2.Đáp án
1.Câu hỏi
2. Đáp án
1. câu hỏi
2. Đáp án
1. Câu hỏi
2. Đáp án
1. Câu hỏi
2. Đáp án
- Xã hội phân hóa tầng lớp:
 + Vương hầu, quí tộc: có nhiều ruộng đất, nắm đặc quyền, đặc lợi
 + Địa chủ: những người giàu có, nhiều ruộng đất
 + Nông dân: Đông đảo nhất
 + Thợ thủ công, thương nhân: chiếm tỉ lệ nhỏ và ngày 1 phát triển
 + Nông nô, nô tỳ: Thấp kém trong xã hội
+ Mức độ :Hiểu
+ Dự kiến trả lời: 6 phút
+ Nội dung câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nông nghiệp của Đại Việt sau chiến tranh?
-Thực hiện nhiều chính sách khuyến khích sx, mở rộng diện tích trồng trọt
- Củng cố đê điều
- Chiêu tập dân nghèo khai hoang, lập điền trang
-> Mặc dù bị chiến tranh tàn phá nặng nề, xong nền nông nghiệp vẫn được phục hồi và phát triển nhanh chóng
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời: 10 phút
+ Nội dung câu hỏi: Thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần sau chiến tranh có gì mới?
* Thủ công nghiệp:
- TCN phát triển, mở rộng sản xuất trong các xưởng thủ công nhà nước, phát triển nhiều ngành nghề
- Các nghề thủ công truyền thống phát đạt
- Một số thợ cùng nghề tụ họp lại thành làng nghề, phường nghề
* Thương nghiệp:
- Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên nhiều, xuất hiện nhiều thương nhân
- Giao lưu hàng hóa trong và ngoài nước đẩy mạnh, các trung tâm buôn bán khá sầm uất
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời: 5 phút
+ Nội dung câu hỏi: Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần so với thời Lý?
Tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần so với thời Lý phát triển mạnh mẽ hơn, để lại thành tựu có giá trị mà thời Lý chưa có, chứng tỏ Đại Việt thời Trần là 1 quốc gia cường thịnh
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời: 5 phút
+ Nội dung câu hỏi:
Hãy điền (đúng) hoặc (sai) vào trước các câu:
Dưới thời Trần hoạt động buôn bán tấp nập, chợ búa mọc lên nhiều nơi
Kinh đô Thăng Long là trung tâm chính trị, kinh tế sầm uất của cả nước
Thăng Long có nhiều phường thủ công và chợ lớn
Việc buôn bán với nước ngoài thời Trần không phát triển
Thương nhân nước ngoài không đến nước ta buôn bán
G.Từ sau kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên, xã hội không có gì thay đổi
H: Xã hội thời Trần chỉ có tầng lớp quí tộc, vương hầu
I. Xã hội thời Trần có nhiều tầng lớp quí tộc, vương hầu, địa chủ, nông dân, nô tì, thợ thủ công, thương nhân
- Ý đúng A, B, C, I
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời: 5phút
+ Nội dung câu hỏi: Tại sao văn học, khoa học, giáo dục thời Trần lại phát triển?
- Do nhu cầu ngày càng cao của nhân dân và nhu cầu tăng cường đội ngũ tri thức cho đất nước. Giáo dục thời Trần rất được quan tâm, các trường học mở ra ngày càng nhiều, luật lệ thi cử qui củ, chặt chẽ, tuyển chọn những người có đủ năng lực, trình độ điều hành bộ máy nhà nước
Tên chủ đề: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XVI
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:( 3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Khởi nghĩa Ngô Bệ nổ ra ở đâu?
A. Thanh Hóa B. Thăng Long
C.Hải Dương D. Cao Bằng
2. Đáp án
 C 
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Ai đã dâng sớ xin vua Trần Dụ Tông chém đầu 7 tên nịnh thần?
A. Chu Văn An B.Trương Hán Siêu
C.Phạm Sư Mạnh D.Lê Bá Quát
2. Đáp án
A
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết+Hiểu
+ Dự kiến trả lời:( 10 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Tình hình xã hội nước ta cuối thời Trần như thế nào? Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu?
2. Đáp án
* Ý 1:Tình hình xã hội:
- Vua quan ăn chơi xa đọa
- Ở biên giới Cham- pa cướp phá, nhà Minh ngang ngược đòi yêu sách
-> Các cuộc đấu tranh của nông dân, nô tì nổ ra
* Ý2: Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
- K/N của Ngô Bệ(ở Hải Dương 1344- 1360)
- K/N Nguyễn Thanh, Nguyễn Kị( Thanh Hóa 1379)
- K/N Phạm Sư Ôn( Quốc Oai- Sơn Tây 1430)
- K/N Nguyễn Nhữ Cái( 1399- 1400)
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời:( 5phút)
+ Nội dung câu hỏi: Sự bùng nổ của các cuộc k/n nông dân, nô tì ở nửa sau thế kỉ XVI nói lên điều gì?
2. Đáp án
- Hành động nổi dậy chứng tỏ nhà Trần không còn khả năng quản lý đất nước, đời sống nhân dân cơ cực dưới triều đại suy sụp, hành động đó báo truớc 1 sự đổi thay ngôi vị trong triều đình phong kiến Việt Nam
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết+ hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Em có nhận xét gì về vương triều Trần ở nửa cuối thế kỉ XVI?
2. Đáp án
- Triều đình bỏ bê việc nước, không chăm lo đê điều, thủy lợi
- Vua quan chỉ lo hưởng thụ
- Kỉ cương phép nước không có, triều đình lục đục
- Nhà Trần không còn khả năng quản lý đất nước, mất uy tín đối với nhân dân
Tên chủ đề: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XVI
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi:Nhà Hồ được thành lập vào?
A. Năm 1939 B. Năm 1401
C. Năm 1400 D. Năm 1402
2. Đáp án
 C
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Tiền giấy ra đời đầu tiên ở nước ta vào:
A. Thời Trần B. Thời Hồ
C. Thời Lê D. Thời Nguyễn
2. Đáp án
 B
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Hồ Nguyên Trừng là
A. Vua của triều Hồ B. Quan của triều Hồ
C. Con trai của Hồ Quý Ly D. Con rẻ của Hồ Quý Ly
2. Đáp án
C
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Hãy nêu những mặt tiến bộ và hạn chế của cải cách Hồ Quý Ly?
2. Đáp án
* Mặt tiến bộ:
Đây là cải cách toàn diện có nhiều tiến bộ, giải quyết tình hình trước mắt, hạn chế số ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực họ Trần
Tăng nguồn thu nhập cho đất nước
* Hạn chế:
- Một số chính sách chưa triệt để( nô tì, gia nô chưa được giải phóng thân phận)
- Chưa giải quyết được tận gốc những bức thiết của cuộc sống nhân dân
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Em có nhận xét, đánh giá như thế nào về nhân vật Hồ Quý Ly?
2. Đáp án
Hồ Quý Ly là người có năng lực được nhà Trần trọng dụng , ông đã thể hiện khá toàn diện 1 cuộc cải cách để đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng điều đó chứng tỏ Hồ Quý Ly là nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha
Tên chủ đề: Ôn tập chương III
1. Câu hỏi
+ Mức độ: nhận biết 
+ Dự kiến trả trả lời:( 3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Nhà Lý đã làm gì để xây dựng đất nước?
2. Đáp án
- Tổ chức lại bộ máy từ Trung ương đến địa phương, ban hành luật hình thư
- Xây dựng quân đội vững mạnh, thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”, chính sách đoàn kết với các dân tộc thiểu số
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:( 10 phút)
+ Nội dung câu hỏi: So sánh đời sống văn hóa- xã hội thời Lý với thời Đinh- Tiền- Lê?
2. Đáp án
* Thời Lý:- Văn hóa xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và dậy học
 Tổ chức khoa thi để chọn người làm quan
 Đạo phật phát triển
 - Xã hội giai cấp thống trị, vua, quan lại, công chúa, hoàng tử
 Giai cấp bị trị nông dân, thợ thủ công, người buôn bán, nô tì
* Thời Đinh- Tiền- Lê:
 - Văn hóa- giáo dục chưa phát triển, nho học du nhập vào nước ta chưa ảnh hưởng dấng kể
 Đạo phật phát triển, chùa được xây dựng nhiều nơi
 - Xã hội: Giai cấp thống trị, vua, quan lại văn võ, 1 số nhà sư
 Giai cấp bị trị: nông dân, thợ thủ công, buôn bán, nô tì, 1 số địa chủ nhỏ
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Các chưc quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, đồn điền sứ có trong thời kì nào?
A. Thời Trần và thời Lê- Sơ B.Thời Lý và thời Lê- Sơ
C. Thời Hồ và thời Lê- Sơ D.Thời Lý- Trần và thời Hồ
2. Đáp án
 A
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Tác phẩm” Đại Việt sử kí toàn thư” là của?
A. Ngô Sĩ Liên B. Ngô Thì Sĩ
C. Lê Văn Hưu D. Lê Quý Đôn
2. Đáp án
C
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Biết 
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Bộ luật của nhà Trần( Quốc Triều hình luật) được ban hành vào:
A. Năm 1226 B. Năm 1228
C. Năm 1230 D. Năm 1232
2. Đáp án
C
Tên chủ đề: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa đầu thế kỉ XV
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Nguyên nhân thất bại của nhà Hồ?
A. Không được nhân dân ủng hộ 
B.Quân Minh còn rất hùng mạnh
C. Nhà Hồ chưa chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
D. Nhà Hồ chưa đủ sức lãnh đạo
2. Đáp án
A
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết
+ Dự kiến trả lời:(3 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Nhà Minh kéo sang xâm lược nước ta vào?
A. Năm 1406 B. Năm 1407
C. Năm 1408 D. Năm 1409
2. Đáp án
A
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(6 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Trình bày khái quát chính sách của quân Minh đối với nước ta?
2. Đáp án
- Về chính trị: Xóa bỏ quốc hiệu sáp nhập vào Trung Quốc
- Về kinh tế: Đặt ra hàng trăm thứ thuế, bắt phụ nữ, trẻ em về Trung Quốc làm nô tì
- Về văn hóa: Thực hiện chính sách đồng hóa, ngu dân, bắt nhân dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình
- Bài thơ của anh chưa được hay lắm
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Nhận biết+ Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(6 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Kể tên những cuộc khởi nghĩa của quý tộc nhà Trần? Nhận xét của em về cuộc khởi nghĩa?
2. Đáp án
* Tên các cuộc khởi nghĩa
+ K/N Trần Ngỗi
+ K/N Trần Quý Khoáng
* Nhận xét: Các cuộc khởi nghĩa nổ ra lẻ tẻ, tự phát, chưa có sự liên kết, chưa có đường lối đúng đắn
- Lực lượng còn non yếu chưa chuẩn bị kĩ về mọi mặt. Mặc dù các cuộc khởi nghĩa bị thất bại nhưng được coi là ngọn lửa tinh thần yêu nước của nhân dân tiếp tục bùng cháy
1. Câu hỏi
+ Mức độ: Hiểu
+ Dự kiến trả lời:(5 phút)
+ Nội dung câu hỏi: Em hãy trình bày vắn tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Trần Quý Khoáng?
2. Đáp án
Trần Quý Khoáng lên ngôi lấy hiệu là Trùng Quang đế và phát động k/n từ Thanh Hóa đến Hóa Châu
Tháng 8/1943 quân Minh tập trung lực lượng vào Thanh Hóa, nghĩa quân tan rã dần, Trần Quý Khoáng bị bắt và cuộc k/n thất bại
Ngân hàng câu hỏi SỬ 7 từ tiết 34 đến tiết 41:
Câu 1: Biết kiến thức tiết 34
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm: 0,5đ
Thời Lý – Trần - Hồ nhân dân ta phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?
Quân Tống, Thanh, Minh
Quân Đường, Tống, Minh
Quân Hán, Tống, Minh
Quân Tống, Mông - Nguyên, Minh
Đáp án: d
Câu 2:Nhận biết kiến thức tiết 34
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm:0,5đ
Việc ban hành Quốc triều hình luật diễn ra trong thời kỳ nào?
Thời nhà Lý
Thời nhà Trần
Thời nhà Hồ
Thời nhà Tiền Lê
Đáp án: b
Câu 3:Nhận biết kiến thức tiết 34
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm:0,5đ
Đạo Phật phát triển nhất trong thời kỳ nào của nước ta?
a. Thời kỳ nhà Lý
b. Thời kỳ nhà Trần
 c. Thời kỳ nhà Hồ
d. Cả 3 thời kỳ trên
Đáp án: a
Câu 4: Hiểu kiến thức tiết 34
- Thời gian 15 phút
- Điểm: 5
- Câu hỏi: Nêu đặc điểm các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý – Trần về: thời gian, đường lối, những tấm gương tiêu biểu?
- Đáp án: 
Triều đại
Thời gian
Đường lối
Tấm gương tiêu biểu
Nhà Lý
1075 - 1077
+ Đánh trước để tự vệ
+ Phương thức kết thúc chiến tranh bằng phương pháp mềm dẻo thương lượng
Lý Thường Kiệt
Nhà Trần
Lần 1 (1258)
Lần 2 (1285)
Lần 3 (1287-1288)
+ Toàn dân, vườn không nhà trống, tổng tiến công khi thời cơ đến
Trần Quốc Tuấn, Trần Thủ Độ
Trần Quốc Toản...
Câu 5: Hiểu kiến thức tiết 34
 - Thời gian: 15 phút 
 - Điểm: 3,5 
Em hãy nêu ý nghĩa, tác dụng của cải cách Hồ Qúy Ly? 
Đáp án:
- Ý nghĩa: góp phần giải quyết một số khó khăn của đất nước, nâng cao quyền lực của chính quyền trung ương, nâng cao chất lượng giáo dục, thể hiện lòng yêu nước
- Tác dụng: + đơn vị hành chính cụ thể, rõ ràng
 + hạn chế và xóa bỏ chế độ sở hữu lớn về ruộng đất, hạn chế việc nuôi nô tì
 + củng cố quân đội, tăng cường khả năng quốc phòng.
Tiết 35: bài tập lịch sử:
Câu 1: Biết kiến thức tiết 35
Thời gian đủ để làm bài 15 phút
Điểm: 3đ
Hãy vẽ và mô tả bộ máy nhà nước thời Trần
Đáp án: 
Thái thượng hoàng, vua
Quan võ
Quan văn
12 Lộ
Phủ
Châu
Huyện
Hệ thống hương, xã
Câu 2: Biết kiến thức tiết 35
Thời gian đủ để làm bài 20 phút
Điểm: 5đ
So sánh 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên theo các nội dung sau.
Nội dung so sánh
Lần 1
lần 2
Lần 3
- Thời gian
- Lực lượng giặc
- Các trận đánh tiêu biểu của ta
Cách đánh của ta
Đáp án: 
Nội dung so sánh
Lần 1
lần 2
Lần 3
- Thời gian
1258
1285
1287 - 1288
- Lực lượng giặc
3 vạn quân
50 vạn quân
Hơn 30 vạn quân
- Các trận đánh tiêu biểu của ta
- Đông Bộ Đầu
- Quy Hóa
- Tây Kết
- Cửa Hàm Tử
- Bến Chương Dương
- Vân Đồn
- Bạch Đằng
Cách đánh của ta
- Vườn không nhà trống
- Vườn không nhà trống
- rút lui để củng cố lực lượng
- Thời cơ đến tổ chức phản công
- Vườn không nhà trống
- Chặn địch ở các vùng cửa ải, hiểm yếu.
- Đánh đoàn thuyền lương
- mai phục và mở cuộc phản công lớn trên sông Bạch Đằng.
Câu 3: Biết kiến thức tiết 35
Thời gian đủ để làm bài 10 phút
Điểm: 2đ
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423?
Đáp án: HS trình bày theo lược đồ
Câu 4: 
Thòi gian làm bài 5 phút
điểm: 0,5 đ
nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Son?
Lồng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ
Bộ chỉ huy là những người tài giỏi, mưi lược
Nghĩa quân Lam Sơn có tình thần kỉ luaatjcao và chiến đấu dũng cảm.
. Tất cả đều là nguyên nhân cơ bản.
Đáp án: d
Câu 5:
Thòi gian làm bài 5 phút.
điểm : 0,5 đ.
chiến thắng Xương Giang nghĩa quân đã tiêu diệt bao nhiêu tên địch?
a. 15 vạn	b. Gần 5van	c. Gần 10 vạn.	d. 20 vạn.
Đáp án: b
Tiết 37: khởi nghĩa Lam Sơn:
Câu 1: Biết kiến thức tiết 37
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm: 0,5đ
Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa vào ngày tháng năm nào?
a. Ngày 7 tháng 3 năm 1418
b. Ngày 3 tháng 7 năm 1417
c. Ngày 2 tháng 7năm 1418
d. Ngày 7 tháng 2 năm 1418
Đáp án: d
Câu 2: Biết kiến thức tiết 37
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm: 0,5đ
Khi quân Minh tấn công lên căn cứ Lam Sơn, trước thế mạnh của địch nghĩa quân đã làm gì?
a. Rút lên núi Chí Linh (Thanh Hóa)
b. Rút lên núi Đọ (Thanh Hóa)
c. Rút vào Nghệ An
d. Không hề rút lui, cầm cự đến cùng
Đáp án: a
Câu 3: Biết kiến thức tiết 37
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm: 0,5đ
Trong lúc nguy khốn Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi?
a. Thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến
b. Giúp Lê Lợi rút quân an toàn
c. Đóng giả Lê Lợi và hy sinh thay chủ tướng
d. Tất cả đều đúng
Đáp án: c
Câu 4: Biết kiến thức tiết 37
Thời gian đủ để làm bài 20 phút
Điểm: 6,5đ
Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong giai đoạn 1418 – 1423?
Đáp án:
- Năm 1418,nghiã qu phải rút lên núi Chí Linh, quân Minh huy động lực lượng để bắt Lê Lợi, Lê Lai cải trang thành Lê Lợi liều chết cứu chủ
- Năm 1421, quân Minh mở cuộc càn quét buộc quân ta phải rút lên núi Chí Linh lần 2
- Năm 1423, Lê Lợi quyết định hòa hoãn với quân Minh nghĩa quân trở về Lam Sơn tiếp tục hoạt động
- Cuối 1424, quân Minh trở mặt tấn công Lam Sơn, cuộc kháng chiến chuyển qua giai đoạn mới.
Câu 5 Biết kiến thức tiết 37
Thời gian đủ để làm bài 15 phút
Điểm: 2đ
Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của nghĩa quân Lam Sơn trong những năm đầu kháng chiến?
- Niềm tin, lòng trung thành, tinh thần hy sinh vì sụ nghiệp chung của đất nước, của các tướng lịnh nghĩa quân
- Tinh thần bất khuất, chiến đấu kiên cường
Tiết 38: khởi nghĩa Lam Sơn (tiếp)
Câu 1: Biết kiến thức tiết 38
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm: 0,5đ
Ai là người đã đề nghị chuyển quân vào Nghệ An?
a. Nguyễn Trãi
b. Lê Lợi 
c. Nguyễn Chích
d. Trần Nguyên Hãn
Đáp án: c
Câu 2: Biết kiến thức tiết 38
Thời gian đủ để làm bài 7 phút
Điểm: 1,5đ
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong câu sau đây?
Ngày 12/10/1424 nghĩa quân bất ngờ tập kích đồn (1)..........................và thắng lợi giòn giã, sau đó hạ thành (2).......................ở thượng lưu sông (3)........................buộc địch phải đầu hàng sau hai tháng vây hãm
Đáp án: (1) Đồn Đa Căng (Thọ Xuân – Thanh Hóa) _ (2) Trà Lân _ (3) Lam
Câu3: Biết kiến thức tiết 38
Thời gian đủ để làm bài 15 phút
Điểm: 3đ
Trình bày tóm tắt diễn biến chiến thắng của nghĩa quân Lam Sơn trong giai đoạn 1424 – 1425?
Đáp án: 
- Tháng 8/1425, các tướng Trần Nguyên Hãn, Lê Ngân....được lệnh tấn công từ Nghệ An vào Tân Bình và Thuận Hóa, nhanh chóng đập tan sức kháng cự của giặc.
- trong vòng 10 tháng, nghĩa quân đẫ giải phóng được một vùng lớn tự Thanh Hóa đến đèo Hải Vân, quân địch chỉ giữ được một số thành.
Câu 4: Biết kiến thức tiết 38
Thời gian đủ để làm bài 20 phút
Điểm: 5đ
Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi trong giai đoạn này? Dẫn chứng cụ thể về sự ủng hộ của nhân dân?
Đáp án:
- Tinh thần chiến đấu dũng cảm và những chủ trương đúng đắn của bộ chỉ huy nghĩa quân.
- Nhân dân khắp nơi nổi dậy, nhiệt liệt ủng hộ và tham gia chiến đấu.
- Dẫn chứng cụ thể: + những tấm gương ủng hộ chủa nhân dân như: bà Lương Thị Minh Nguyệt ở làng Chuế Cầu, cô gái người làng Đào Đặng (Hưng Yên).
Câu 5:
thời gian làm bài 5 phút
Điểm: 0,5 đ
Năm 1428 cuộc kháng chiến chống quân Minh giành thắng lợi Nguyễn Trãi đã viết một áng văn có tên gọi là gì?
a. Bình Ngô dại cáo	b. Bình Ngô sách.
c. Phú núi Chí Lnh	d.Câu a và c đúng.
Tiết 39: khởi nghĩa Lam Sơn (tiếp):
Câu 1: Biết kiến thức tiết 39
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm: 0,5đ
Tháng 10/1426, 5 vạn viện binh của giặc do tướng nào chỉ huy kéo vào Đông Quan?
a. Trương Phụ
b. Liễu Thăng
c. Mộc Thạnh
d. Vương Thông
Đáp án: d
Câu 2: Biết kiến thức tiết 39
Thời gian đủ để làm bài 3 phút
Điểm: 0,5đ
Chiến thắng nào của nghĩa quân đã làm 5 vạn quân Minh bị tử thương?
a. Cao Bộ
b. Đông Quan
c. Tốt Động – Chúc Động
d. Chi Lăng – Xương Giang
Đáp án: c
Câu 3: Biết kiến thức 

File đính kèm:

  • docNGÂN HÀNG CÂU HỎI LỊCH SỬ 7 2014 (1).doc