Ngân hàng câu hỏi môn Hoá học 9
Nhận biết 1. Câu hỏi:
Chọn câu đúng trong các câu sau:
a) Những chất có nhóm –OH hoặc –COOH tác dụng được với NaOH.
b) Những chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH.
c) Những chất có nhóm –COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
d) Những chất có nhóm –OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm –COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH.
2. Đáp án: d
́ng cộng của ankin Đáp án CnH2n + 2 + Cl2 CnH2n + 1Cl + HCl CnH2n + Br2 CnH2nBr2 CnH2n + H2 CnH2n + 2 CnH2n - 2 + 2Br2 CnH2n - 2Br4 CnH2n - 2 + 2H2 CnH2n + 2 Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời ( 15 phút) + Nội dung câu hỏi: Biết rằng benzen cũng có phản ứng thế với clo như với brom. Cho clo dư tác dụng với 78 gam benzen ( có mặt bột sắt) thu được 78 gam clobenzen. Tính hiệu suất của phản ứng? Đáp án PTHH: C6H6 + Cl2 C6H5Cl + HCl Tính số mol benzen: n= Theo PTHH: n = n= 1 (mol) Tính khối lượng C6H5Cl m= n .M = 1. 112,5= 112,5 ( gam) ( lý thuyết) - Tính hiệu suất của phản ứng H= Tên chủ đề Dầu mỏ và khí thiên nhiên Câu hỏi 1 + Mức độ:Biết + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Dầu mỏ có phải là tên gọi một chất hóa học không? Dầu mỏ có nhiệt độ sôi nhất định không? Tại sao? Đáp án - Dầu mỏ là hỗn hợp của nhiều hidrocacbon nên dầu mỏ không phải là tên của một chất hóa học - Dầu mỏ không có nhiệt độ sôi nhất định vì nó là hỗn hợp. Câu hỏi 2 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Nêu những phương pháp chủ yếu để chế biến dầu mỏ và những sản phẩm thu được khi chế biến dầu mỏ? Đáp án - Các phương pháp chủ yếu để chế biến dầu mỏ là: + Phương pháp vật lý: Chưng cất ở những khoảng nhiệt độ khác nhau thu được các sản phẩm khác nhau: Đầu tiên là xăng rồi đến dầu hỏa, dầu nặng, dầu marut. + Phương pháp hóa học: Crăckinh để tăng thêm lượng xăng. Câu hỏi 3 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Để dập tắt xăng dầu cháy người ta làm như sau: Phun nước vào ngọn lửa Dùng chăn ướt trùm lên ngọn lửa Phủ cát vào ngon lửa Cách làm nào ở trên là đúng. Giải thích Đáp án Cách làm đúng là b và c vì ngăn không cho xăng dầu tiếp xúc với không khí. Cách làm a sai: Vì khi đó, dầu loang nhanh trên mặt nước gây cháy to hơn. Câu hỏi 4 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 10 phút) + Nội dung câu hỏi: Nêu biện pháp xử lý môi trường trong các trường hợp sau: Tàu chở dầu gặt sự cố và dầu tràn ra biển Dầu mỏ ngấm vào cát ở ven biển. Đáp án Dùng phao để ngăn chặn không cho loang rộng, sau đó dùng bơm hút nước và dầu nổi trên bề mặt vào thiết bị dùng để tách dầu ra khỏi nước Xúc cát ngấm dầu đem rửa bằng nước. Khi đó, dầu nhẹ hơn nên nổi lên mặt nước và tách được dầu ra. Câu hỏi 5 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Em hãy kể một số tác hại của sự cố để dầu tràn ra biển? Đáp án Một số tác hại khi dầu tràn ra biển: Làm ô nhiễm nguồn nước biển Làm chết cá và các sinh vật sống trong nước biển Làm chết các loài chim kiếm ăn trên mặt biển. Tên chủ đề Nhiên liệu Câu hỏi 1 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Hãy giải thích tại sao các chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng? Đáp án Chất khí dễ cháy hoàn toàn hơn các chất rắn và chất lỏng vì dễ tạo ra được hỗn hợp với không khí, khi đó diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí lớn hơn nhiều so với chất lỏng và chất rắn. Câu hỏi 2 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Hãy giải thích tác dụng của các việc làm sau: Tạo các hàng lỗ trong các viên than tổ ong Quạt gió vào bếp lò khi nhóm lửa c. Đậy bớt cửa lò khi ủ bếp. Đáp án Tăng diện tích tiếp xúc giữa than và không khí Tăng lượng oxi để quá trình chẫyyr ra dễ hơn Giảm lượng oxi để hạn chế quá trình cháy. Câu hỏi 3 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Đèn đất là loại đèn dùng nhiên liệu là C2H2 để thắp sáng. Để ngọn lửa sáng và có ít muội than, người ta khoan vài lỗ nhỏ ở sát đầu ống nơi khí thoái ra và cháy. Hãy giải thích tác dụng của các lỗ trên? Đáp án Lỗ khoan ở miệng ống dẫn khí C2H2 trước khi đốt có tác dụng hút không khí hòa trộn với khí C2H2 làm cho quá trình cháy xảy ra hoàn toàn hơn, vì vậy ngọn lửa sẽ sáng hơn và ít muội than hơn. Câu hỏi 4 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Hãy giải thích vì sao có thể nói khí thải của các nhà máy và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy...) là nguyên nhân của mưa axit ? Đáp án Các nhà máy dùng nhiên liệu là than đá, than cốc, xăng dầu, thì khí thải có CO2 và SO2. Ô tô, xe máy dùng xăng, dầu khí thì khí thải cũng có CO2 và SO2. Các khí này tác dụng với nước mưa tạo ra axit làm cho nước mưa có chứa axit. Đó là nguyên nhân của mưa axit. CO2 + H2O H2CO3 SO2 + H2O H2SO3 Câu hỏi 5 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Tính khối lượng CO2 (đktc) thoát ra khi đốt cháy 1 tấn than đá chứa 1% lưu huỳnh. Đáp án Tính khối lượng than nguyên chất có trong 1 tấn than đá chứa 1% S m= PTHH: C + O2 CO2 Theo PTHH cứ 12 tấn cac bon cháy thu được 44 tấn CO2 Theo đầu bài 0,99.............................................x -> X= m= Tên chủ đề Luyện tập chương IV: Hidrocacbon. Nhiên liệu Câu hỏi 1 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Viết công thức cấu tạo của các chất hữu cơ có công thức phân tử sau; C3H8, C3H6, C3H4 Đáp án C3H8 có công thức cấu tạo CH3 - CH2 - CH3 C3H6 có công thức cấu tạo CH3 = CH - CH3 C3H4 có công thức cấu tạo CH2= C=CH2 hoặc CH3- C CH Câu hỏi 2 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: CH4 C2H2C2H4C2H4Br2 6 4 CH3Cl C6H6C6H5Br Đáp án 2CH4 C2H2 + 3H2 (2) C2H2 +H2 C2H4 (3) C2H4 + Br2 C2H4Br2 (4) 3C2H2 C6H6 lµm l¹nh nhanh (5) C6H6+Br2 C6H5Br +HBr (6) CH4 + Cl2 CH3Cl +HCl Câu hỏi 3 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời ( 15 phút) + Nội dung câu hỏi: §èt ch¸y hoµn toµn 1,68 lÝt hçn hîp gåm metan vµ axetilen, råi hÊp thô toµn bé s¶n phÈm vµo dung dÞch níc v«i trong d, thÊy thu ®îc10 gam kÕt tña. ViÕt c¸c ph¬ng tr×nh ph¶n øng x¶y ra? TÝnh thÓ tÝch cña mçi khÝ trong hçn hîp? Đáp án C¸c PTHH: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (1) a mol amol 2C2H2 + 5O2 4CO2 + 2H2O (2) b mol 2b mol CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (3) (a+2b) mol ( a+2b)mol b/ TÝnh thÓ tÝch cña mçi khÝ trong hçn hîp: TÝnh sè mol cña hçn hîp: n= == 0,075 (Mol) - TÝnh sè mol cña CaCO3 n = == 0,1 (mol) - Theo PTHH 1, 2, 3 n (1,2) = n (3) = n =0,1(mol) - Theo ®Çu bµi ta cã hÖ ph¬ng tr×nh a + b = 0,075 a +2b = 0,1 Gi¶i hÖ trªn ta ®îc: a= 0,05 b=0,025 V =n. 22,4 =0,05. 22,4 =1,12 (lit) V =n.22,4 =0,025 .22,4 = 0,56 (lit) Câu hỏi 4 + Mức độ: Vận dụng + Dự kiến thời gian trả lời (20 phút) + Nội dung câu hỏi: §èt ch¸y 3 gam chÊt h÷u c¬ A, thu ®îc 8,8 gam khÝ CO2 vµ 5,4 gam H2O a. Trong chÊt h÷u c¬ A cã nh÷ng nguyªn tè nµo? b. BiÕt ph©n tö khèi cña A nhá h¬n 40. T×m c«ng thøc ph©n tö cña A c. ChÊt A cã lµm mÊt mµu dungdÞch brom kh«ng? d. ViÕt PTHH cña A víi clo khi cã ¸nh s¸ng Đáp án a. TÝnh khèi lîng cña C cã trong 8,8g CO2 mC = .8,8 = 2,4 (g) TÝnh khèi lîng cña H cã trong 5,4g H2O mH = . 5,4 = 0,6 (g) mC + m H = 2,4 + 0,6 =3 (g) VËy hîp chÊt A chØ chøa cac bon vµ hi®ro b. T×m c«ng thøc ph©n tö cña A Gi¶ sö c«ng thøc cña A lµ CxHy ( x, y € N) Ta cã tØ lÖ x : y = : x : y = : x : y = (2,4.1) : (12. 0,6) x : y =2,4 : 7,2 x : y =1 : 3 VËy c«ng thøc ph©n tö cña A cã d¹ng ®¬n gi¶n lµ: ( CH3)n V× MA < 40 ) 15n < 40 NÕu n =1 =>c«ng thøc cña A lµ CH3 v« lÝ NÕu n = 2 =>...A C2H6 tháa m·n víi ®Çu bµi: M C2H6 = 30 < 40 NÕu n = 3 => C«ng thøc cña A lµ C3H8 Lo¹i v× M C3H8 = 44 > 40 VËy c«ng thøc ph©n tö cña A lµ C2H6 c/ Hîp chÊt A kh«ng lµm mÊt mµu dung dÞch brom. d / PTHH cña A víi Cl2: CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl Câu hỏi 5 + Mức độ: hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 15 phút) + Nội dung câu hỏi: Viết các phương trình hóa học của phản ứng cháy các chất sau: CnH2n + 2, CmH2m, CnH2n - 2 Đáp án CnH2n + 2 + O2n CO2 + (n + 1) H2O CmH2m + O2m CO2 + m H2O CnH2n - 2 O2n CO2 + (n - 1) H2O Tên chủ đề Thực hành: Tính chất của hidrocacbon Câu hỏi 1 + Mức độ: biết + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Trong phßng thÝ nghiÖm C2H2 ®îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch nµo? ViÕt ph¬ng tr×nh hãa häc? Đáp án -Trong phßng thÝ nghiÖm: C2H2 ®îc ®iÒu chÕ b»ng c¸ch dïng ®Êt ®Ìn CaC2 (Caxnicacbua) t¸c dông víi níc. -PTHH CaC2 + 2 H2O C2H2 + Ca(OH)2 Câu hỏi 2 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Nêu cách thu khí C2H2, giải thích cách thu đó? Đáp án Cách 1: Thu khí C2H2 bằng cách đẩy nước vì C2H2 là chất rất ít tan trong nước. Cách 2: Thu khí C2H2 bằng cách đẩy không khí và đặt úp bình thu vì C2H2 là chất khí, nhẹ hơn không khí. Câu hỏi 3 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Khi đốt cháy C2H2 cần chú ý điều gì? Giải thích? Đáp án Khi đốt cháy C2H2 cần phải cho phản ứng giữa đất đèn và nước xảy ra khoảng vài giây để axetilen sinh ra đẩy hết phần không khí có trong ống nghiệm và tránh được hiện tượng nổ khi đốt. Câu hỏi 4 + Mức độ: Hiểu + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: benzen có tính chất vật lý gì? Đáp án - Benzen lµ chÊt láng, kh«ng mµu, kh«ng tan trong níc. - C6H6 hßa tan dÇu ¨n vµ nhiÒu chÊt kh¸c nh nÕn, cao su, ièt. - C6H6 ®éc. Câu hỏi 5 + Mức độ: Nhận biết + Dự kiến thời gian trả lời ( 5 phút) + Nội dung câu hỏi: Khi tiến hành thí nghiệm benzen tác dụng brom phải hết sức cẩn thận? Đáp án Khi tiến hành thí nghiệm benzen tác dụng brom phải hết sức cẩn thận vì benzen và brom đều là những chất độc. TRƯỜNG THCS CHU TRINH MÔN: HÓA 9 GIÁO VIÊN: Nông Thị Diệu Linh Chương 5: DẪN XUẤT CỦA HIDROCACBON-POLIME Tiết 55 – Bài 44: RƯỢU ETYLIC Câu Mức độ Nội dung câu hỏi và đáp án Điểm 1 Nhận biết 1. Câu hỏi: Viết công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo của rượu etylic. 2. Đáp án: - Công thức cấu tạo: - Đặc điểm cấu tạo: trong phân tử rượu etylic có một nguyên tử hidro không liên kết với nguyên tử 1,0 đ 2 Nhận biết 1. Câu hỏi: Nêu khái niêm độ rượu. Cho ví dụ. 2. Đáp án: - Số ml rượu etylic có trong 100 ml hỗn hợp rượu với nước gọi là độ rượu. - Ví dụ: trong 100 ml rượu 45º chứa 45 ml rượu etylic nguyên chất. 1,0 đ 3 Nhận biết 1. Câu hỏi: Rượu etylic phản ứng được với những chất trong dãy nào sau đây? A. Mg, O2, KOH B. K, O2, axit axetic C. ZnO, CaCO3, Na D. O2, CaO, CO2 2. Đáp án: B 0,5 đ 4 Thông hiểu 1. Câu hỏi: Để phân biệt rượu etylic và benzen cần dùng chất nào cho dưới đây? A. Nước brom B. Kim loại Mg C. Khí clo D. Kim loại Na 2. Đáp án: D 0,5 đ 5 Vận dụng 1. Câu hỏi: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O thu được 6,6 gam khí CO2 và 3,6 gam H2O. a) Hãy xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 60 gam. b) Viết công thức cấu tạo có thể có của A, biết phân tử A có nhóm - OH. 2. Đáp án: a) Gọi công thức của A là CxHyOz (x, y, z nguyên dương) nCO2 = 6,6 : 44 = 0,15 (mol) => mC có trong 3 gam A là: mC = 0,15 . 12 = 1,8 (g) nH2O = 3,6 : 18 = 0,2 (mol) => mH có trong 3 gam A là: mH = 0,2 . 2 = 0,4 (g) Vậy trong A có mO = 3 – (1,8 + 0,4) = 0,8 (g) 1,8 0,4 0,8 Ta có x: y: z = : : = 0,15 : 0,4 : 0,05 = 3:8:1 12 1 16 Công thức của A là C3H8O b) Công thức cấu tạo của a có thể là: CH3-CH2-CH2-OH hoặc CH3-CH-CH3 OH 3,0 đ Tiết 56 – Bài 45: AXIT AXETIC Câu Mức độ Nội dung câu hỏi và đáp án Điểm 1 Nhận biết 1. Câu hỏi: Hoàn thành các PTHH sau: a) ? + ? CH3COONa + H2 b) ? + ? CH3COONa + H2O + CO2 c) CH3COOH + ? (CH3COO)2Ca + ? + d) ? + Mg (CH3COO)2Mg + e) ? + CuSO4 (CH3COO)2Cu + 2. Đáp án: a) 2CH3COOH + 2Na 2CH3COONa + H2 b) 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O +CO2 c) 2CH3COOH+ CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 d) 2CH3COOH +Mg (CH3COO)2Mg + H2 e) (CH3COO)2Ba + CuSO4 (CH3COO)2Cu+ BaSO4 1,0 đ 2 Nhận biết 1. Câu hỏi: Chọn câu đúng trong các câu sau: a) Những chất có nhóm –OH hoặc –COOH tác dụng được với NaOH. b) Những chất có nhóm –OH tác dụng được với NaOH. c) Những chất có nhóm –COOH tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. d) Những chất có nhóm –OH tác dụng được với Na, còn những chất có nhóm –COOH vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng được với NaOH. 2. Đáp án: d 1,0 đ 3 Thông hiểu 1. Câu hỏi: Trình bày phương pháp hóa học để phân biệt ba chất lỏng: benzen, rượu etylic, axit axetic. 2. Đáp án: - Dùng quỳ tím (hoặc muối Na2CO3 hoặc CaCO3) nhận ra axit axetic, quỳ tím hóa đỏ (hoặc sủi bọt khí CO2). - Cho benzen và rượu etylic lần lượt tác dụng với Na, rượu etylic có phản ứng tạo khí H2, benzen không có phản ứng. 2C2H5OH + 2Na 2C2H5ONa + H2 1,5 đ 4 Vận dụng 1. Câu hỏi: Cặn của đáy ấm đun nước có CaCO3. Có thể dùng chất nào sau đây để làm mất lớp cặn đó? A. Cồn B. Dung dịch giấm ăn C. Dung dịch glucozơ D. Dung dịch đường kính 2. Đáp án: B 0,5 đ 5 Vận dụng 1. Câu hỏi: Hãy viết PTHH điều chế axit axetic từ: a) Natri axetat và axit sunfuric b) Rượu etylic 2. Đáp án: a) 2CH3COONa + H2SO4 2CH3COOH +Na2SO4 b) C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O 2,0 đ Tiết 57 – Bài 46: MỐI LIÊN HỆ GIỮA ETILEN-RƯỢU ETYLIC VÀ AXIT AXETIC Câu Mức độ Nội dung câu hỏi và đáp án Điểm 1 Nhận biết 1. Câu hỏi: Viết các PTHH thực hiện sơ đồ chuyển đổi sau: C2H4 C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 2. Đáp án: C2H4 + H2O axit C2H5OH C2H5OH+ O2 Men dấm CH3COOH + H2O H2SO4đ, t0 CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5+ H2O 1,5 đ 2 Nhận biết 1. Câu hỏi: Chỉ dùng H2O và một hóa chất, hãy phân biệt các chất sau: rượu etylic, và etyl axetat. 2. Đáp án: - Dùng quỳ tím nhận ra axit axetic. - Dùng H2O nhận ra rượu etylic (tan trong nước), chất còn lại không tan trong nước. 1,0 đ 3 Nhận biết 1. Câu hỏi: Nêu hai phương pháp hóa học khác nhau để phân biệt hai dung dịch C2H5OH và CH3COOH. 2. Đáp án: Hai phương pháp hóa học khác nhau là: a) Dùng quỳ tím: CH3COOH làm quỳ tím hóa đỏ. C2H5OH không làm đổi màu quỳ tím. b) Dùng Na2CO3 (hoặc CaCO3): CH3COOH cho khí CO2 thoát ra: 2CH3COOH + Na2CO3 2CH3COONa + H2O +CO2 C2H5OH không có phản ứng. 1,5 đ 4 Thông hiểu 1. Câu hỏi: Có ba chất hữu cơ có công thức phân tử là C2H2, C2H4O2, C2H6O được kí hiệu ngẫu nhiên là A, B, C. Biết rằng: - Chất A và C tác dụng được với Na. - Chất B không tan trong nước. - Chất C tác dụng với Na2CO3. Hãy xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của A, B, C. 2. Đáp án: - Chất C vừa tác dụng được với Na vừa tác dụng với Na2CO3. Vậy C là axit, trong phân tử có nhóm –COOH. C là CH3COOH (C2H4O2). CTCT: CH3 – COOH - Chất A tác dụng được với Na, vậy A là rượu C2H5OH (C2H6O). CTCT: CH3-CH2-OH - Chất B không tan trong nước, không tác dụng với Na, Na2CO3. Vậy B là C2H4. CTCT: CH2 = CH2 1,5 đ 5 Vận dụng 1. Câu hỏi: Cho 22,4 lít khí etilen (ở đktc) tác dụng với nước (dư) có axit sunfuric làm xúc tác, thu được 13,8 gam rượu etylic. Hãy tính hiệu suất phản ứng cộng nước của etilen. 2. Đáp án: nC2H4 = 22,4 : 22,4 = 1 (mol) PTHH: C2H4 + H2O H2SO4 loãng C2H5OH 1mol 1 mol Theo lí thuyết, khối lượng rượu etylic thu được: 1x 46= 46g Vậy hiệu suất của phản ứng là: 13,8 H% = x 100% = 30% 46 2,0 đ Tiết 59 – Bài 47: CHẤT BÉO Câu Mức độ Nội dung câu hỏi và đáp án Điểm 1 Nhận biết 1. Câu hỏi: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dầu ăn là este B. Dầu ăn là este của glixerol C. Dầu ăn là một este của glixerol và axit béo D. Dầu ăn là hỗn hợp nhiều este của glixerol và các axit béo 2. Đáp án: D 1,5 đ 2 Nhận biết 1. Câu hỏi: Chất béo có thể tác dụng với các chất (điều kiện thích hợp) trong dãy chất nào sau đây? A. Na, NaOH, Na2CO3 B. NaOH, Na2CO3, HCl C. NaOH, HCl, O2 D. Zn, NaOH, Na2CO3 2. Đáp án: C 1,0 đ 3 Thông hiểu 1. Câu hỏi: Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm có điểm gì giống và khác với dầu mỡ dùng để bôi trơn xe máy (được tách ra từ dầu mỏ) về thành phần, cấu tạo. Nêu cách phân biệt hai loại chất trên. 2. Đáp án: - Về thành phần: + Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm là dẫn xuất hidrocacbon, trong phân tử có chứa C, H, O. + Dầu, mỡ dùng để bôi trơn xe máy là hidrocacbon, trong phân tử có chứa C, H. - Về cấu tạo: + Dầu, mỡ dùng làm thực phẩm là các este của glixerol và các axit béo. + Dầu, mỡ dùng để bôi trơn xe máy là những hidrocacbon. - Cách phân biệt: đun hai loại với dung dịch kiềm, loại nào tan được trong kiềm là dầ mỡ dùng làm thực phẩm. Loại nào không tan trong kiềm đó là dầu, mỡ dùng để bôi trơn xe máy. 1,5 đ 4 Vận dụng 1. Câu hỏi: Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dầu ăn dính vào quần áo: a) Giặt bằng nước nóng b) Giặt bằng xà phòng c) Tẩy bằng cồn 90o d) Tẩy bằng giấm e) Tẩy bằng xăng g) Dầu hỏa (dầu hôi) 2. Đáp án: b, c, e và g. 1,0 đ 5 Vận dụng 1. Câu hỏi: Để thủy phân hoàn toàn 8,58 kg một loại chất béo cần vừa đủ 1,2 kg NaOH, thu được 0,368 kg glixerol và m kg hỗn hợp muối của các axit béo. a) Tính m. b) Tính khối lượng xà phòng bánh có thể thu được từ m kg hỗn hợp các muối trên. Biết muối của các axit béo chiếm 72% khối lượng của xà phòng. 2. Đáp án: a) Phản ứng thủy phân chất béo bằng kiềm (phản ứng xà phòng hóa): Chất béo + Natri hidroxit Glixerol + Hỗn hợp muối natri Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m muối = m chất béo + m natri hidroxit - m glixerol = 8,58 + 1,2 – 0,368 = 9,412 kg b) Khối lượng xà phòng bánh thu được: Gọi khối lượng xà phòng bánh thu được là x (kg), ta có: 9,412 x 100% = 72% 46 => Giải ra ta có x = 13,07 kg 2,0 đ Tiết 60 – Bài 48: LUYỆN TẬP: RƯỢU ETYLIC, AXIT AXETIC VÀ CHẤT BÉO Câu Mức độ Nội dung câu hỏi và đáp án Điểm 1 Nhận biết 1. Câu hỏi: Có các chất sau: C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5, (C17H35COO)3C3H5 a) Những chất nào tan nhiều trong nước? b) Những chất nào có phản ứng thủy phân? c) Những chất nào có thể chuyển đổi trực tiếp cho nhau? 2. Đáp án: a) Chất tan nhiều trong nước: C2H5OH, CH3COOH b) Chất có phản ứng thủy phân: CH3COOC2H5, (C17H35COO)3C3H5 c) Các chất chuyển đổi cho nhau theo sơ đồ: C2H5OH CH3COOH CH3COOC2H5 1,5 đ 2 Nhận biết 1. Câu hỏi: Trình bày phương pháp tách các chất ra khỏi nhau từ các hỗn hợp: a) Rượu etylic và axit axetic. b) Axit axetic và etyl axetat. 2. Đáp án: a) Cho hỗn hợp tác dụng với CaO, sau đó chưng cất được rượu etylic. Chất rắn không bay hơi cho tác dụng với H2SO4, sau đó chưng cất được axit axetic. etylaxetat b) Cho hỗn hợp tác dụng với CaCO3, sau đó chưng cất được etylaxetat. Chất rắn không bay hơi cho tác dụng với H2SO4, sau đó chưng cất được axit axetic. 1,0 đ 3 Nhận biết 1. Câu hỏi: Hãy chọn các chất thích hợp điền vào các dấu hỏi rồi viết các phương trình hóa học của các sơ đồ phản ứng sau: a) C2H5OH + ? ddHCl ? + H2 b) C2H5OH + ? t CO2 + ? c) CH3COOH + ? CH3COOK + ? d) CH3COOH + ? H2SO4đ,to CH3COOC2H5 + ? e) CH3COOH + ? ? + CO2 + ? g) CH3COOH + ? ? + H2 2. Đáp án: a) C2H5OH + Na ddHCl C2H5ONa + H2 b) C2H5OH + 3 O2 t 2CO2 + 3H2O c) CH3COOH + KOH CH3COOK + H2O d) CH3COOH + C2H5OH H2SO4đ,t CH3COOC2H5 + H2O e) CH3COOH + Na2CO3 CH3COONa + CO2 + H2O g) 2CH3COOH + Mg (CH3COO)2Mg + H2 3,0 đ 4 Thông hiểu 1. Câu hỏi: Có ba lọ không nhãn đựng 3 chất lỏng là: rượu etylic, axit axetic và dầu ăn. Chỉ dùng nước và quỳ tím,
File đính kèm:
- Sap xep NGÂN HÀNG CÂU HỎI hoá 9. doc.doc