Ngân hàng câu hỏi Hình học 7

Tiết 39. LUYỆN TẬP 2.

Câu 1:

- Mức độ nhận thức: Nhận biết.

- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go.

- Thời gian trả lời: 5 phút.

- Số điểm: 1 điểm.

Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau

A. 5dm, 12dm, 13dm

B. 7m, 7m, 10m

C. 9cm, 12cm, 15cm

- Đáp án: A

Câu 2:

- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.

- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go thuận và đảo.

- Thời gian trả lời: 5 phút.

- Số điểm: 1 điểm.

Số tam giác vuông trong hình vẽ bên là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

- Đáp án: C

 

docChia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1230 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ngân hàng câu hỏi Hình học 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tam giác.
- Thời gian trả lời: 10 phút.
- Số điểm: 2 điểm. 	
Cho hình vẽ bên. Hãy chứng minh:
- Đáp án:
 và có:
 (GT)
BD là cạnh chung
 (GT)
Nên (g - c - g)
Câu 5: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Trường hợp bằng nhau g - c - g của hai tam giác.
- Thời gian trả lời: 20 phút.
- Số điểm: 3 điểm. 
Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên các cạnh AB và AC lấy các điểm D và E sao cho AD = AE. Gọi K là giao điểm của BE và CD. Chứng minh rằng:
a) BE = CD b) 
- Đáp án:
a) có:
AB = AC (GT); chung; AE = AD (GT)
 (2 cạnh tương ứng)
b) (CM trên) nên (1)
và (2 góc tương ứng)
Mà ; (2 góc kề bù) (2)
Vì AB = AC (GT) và AD =AE (GT) nên AB - AD = AC - AE hay BD = CE (3)
Từ (1), (2) và (3) có: 
Tiết 34. LUYỆN TẬP VỀ BA TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU.
Câu 1: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Trường hợp bằng nhau c - c - c của hai tam giác.
- Thời gian trả lời: 2 phút.
- Số điểm: 1 điểm. 
Phát biểu tính chất về trường hợp bằng nhau cạnh - cạnh - cạnh của hai tam giác?
- Đáp án:
Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
Câu 2: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Trường hợp bằng nhau g - c - g của hai tam giác.
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 1 điểm. 
 Hệ quả sau được suy ra từ trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác: 	Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
A. Trường hợp c - c - c B. Trường hợp c - g - c 
C. Trường hợp g - c - g
- Đáp án: C
Câu 3: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Thời gian trả lời: 10 phút.
- Số điểm: 2 điểm. 
Trên mỗi hình vẽ sau có những tam giác nào bằng nhau, vì sao?
- Đáp án:
+) Hình 1:
 (c - c - c) vì: AB = CD (GT); BD chung; AD = BC (GT)
+) Hình 2:
 (c - g - c) vì: EF = GH (GT); (GT); EG là cạnh chung
+) Hình 3:
 (g - c - g) vì: (GT); LH chung; (GT)
Câu 4: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Trường hợp bằng nhau c - c - c của hai tam giác.
- Thời gian trả lời: 15 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
Cho tam giác ABC có góc A = 900 và AB = AC. Gọi K là trung điểm BC. Chứng minh: a) AKB = AKC b) AK BC
- Đáp án:
a) Xét AKB và AKC có: 
AB = AC (GT); AK là cạnh chung ; 
BK = KC (GT)
Nên AKB = AKC (c - c - c)
b) Theo câu a) AKB = AKC (c - c - c)
nên (2 góc tương ứng) 
Mà 1800 (2 góc kề bù) hay AK BC 
Câu 5: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Thời gian trả lời: 20 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA = OB. Trên tia Ox lấy điểm C, trên tia Oy lấy điểm D sao cho OC = OD.
	a) Chứng minh: AD = BC.
	b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: OE là tia phân giác của góc xOy.
- Đáp án:
GT
, OA = OB, OC = OD,
KL
 a. AD = BC.
b. OE là phân giác của góc xOy.
a) OAD vàOBC có:
a) OA = OB (GT); : góc chung; OD = OC (OA+AC = OB+BD)
Do đó OAD = OBC (c. g. c) AD = BC ( 2 cạnh tương ứng )
 b) (kề bù); (kề bù)
Mà (vì OAD = OBC ) nên 
Xét EAC và EBD có: 
AC = BD (GT); (CM trên); ( vì OAD = OBC )
EAC = EBD (g. c. g)
Xét OAE và OBE có:
OA = OB (GT); OE: cạnh chung; AE = BE (vì EAC = EBD)
 OAE và OBE (c. c. c) (2 góc tương ứng)
Hay OE là phân giác của góc xOy.
Tiết 35. §6. TAM GIÁC CÂN.
Câu 1: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Định nghĩa tam giác cân.
- Thời gian trả lời: 2 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Kể các tam giác cân có trong hình vẽ bên? 
Giải thích vì sao tam giác đó cân?
- Đáp án:
+) cân tại A vì AD = AE = 2
+) cân tại A vì AB = AC = 4
+) cân tại A vì AC = AH = 4
Câu 2: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Tính chất của tam giác cân.
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng: 
	Cho cân tại A. Khi đó 
A. B. C. 
- Đáp án: B
Câu 3: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
	Tam giác ABC cân tại A và có . Khi đó số đo 
A. 1300 B. 700 C. 750 D. 650
- Đáp án: C.
Câu 4: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Tính chất của tam giác cân.
- Thời gian trả lời: 5 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Hãy tính số đo góc B và C của tam giác?
- Đáp án:
 cân tại A nên (Tính chất của tam giác cân).
Mặt khác, tam giác ABC vuông tại A nên: 
Câu 5:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Tính chất của tam giác cân.
- Thời gian trả lời: 15 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm D thuộc cạnh AC, điểm E thuộc cạnh AB sao cho AD = AE.
a) So sánh và 
b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giác IBC là tam giác gì? Vì sao?
- Đáp án:
a) (c - g- c) nên
 (2 góc tương ứng)
b) (CM trên).
Lại có: cân tại A 
(Tính chất của tam giác cân).
Do đó:
 hay 
cân tại I.
Tiết 36. LUYỆN TẬP.
Câu 1 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Biết các yếu tố của một tam giác cân.
- Thời gian trả lời: 2 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Cho tam giác ABC cân tại A. Hãy cho biết: Cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của tam giác cân này?
- Đáp án: Tam giác ABC cân tại A thì:
+) AB, AC là các cạnh bên +) BC là cạnh đáy
+) là các góc ở đáy +) là góc ở đỉnh.
Câu 2: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác vuông.
- Thời gian trả lời: 2 phút.
- Số điểm: 1 điểm.	
Trong hình vẽ sau tam giác nào là tam giác 
vuông cân, vì sao?
- Đáp án:
+) vuông cân tại D vì AD = BD và 
+) vuông cân tại D vì AD = CD và 
Câu 3: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Ở hình vẽ bên, số đo góc ADC bằng:	
A. 1150 B. 1350 
C. 1250 D. 1050
- Đáp án: B
Câu 4: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Tính chất của tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông cân.
- Thời gian trả lời: 5 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Ở hình vẽ bên, số đo góc ABD bằng:	
A. 1050 B. 1150 
C. 1250 D. 1000
- Đáp án: A
Câu 5: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết tam giác cân.
- Thời gian trả lời: 10 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy điểm H thuộc cạnh AC, điểm K thuộc cạnh AB sao cho AH = AK. Gọi O là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng tam giác OBC là tam giác cân.
- Đáp án:
 (c - g- c) 	
 (2 góc tương ứng) (1)
Tam giác ABC cân tại A nên (2)
Từ (1) và (2) có:
 cân tại O.
Tiết 37. §7. ĐỊNH LÝ PITAGO.
Câu 1: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go.
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau
A. 2cm, 3cm, 4cm
B. 3cm, 4cm, 5cm
C. 4cm, 5cm, 6cm
- Đáp án: B.
Câu 2:
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go.
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Hình vẽ bên có AB = 3cm, AC = 4 cm. Tính độ dài cạnh BC của tam giác ABC.
- Đáp án:
Trong tam giác vuông ABC ta có:
 (ĐL Pi ta go)
Do đó:
(cm)	
Câu 3: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go.
- Thời gian trả lời: 5 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Cho các số: 5; 8; 12; 13; 15; . Hãy chọn ra các bộ ba số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
- Đáp án:
A. 5; 12; 13 B. 8; 13; 15	 C. 8; 12; 13
- Đáp án: A
Câu 4: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Áp dụng định lý Pi ta go tính độ dài đoạn thẳng.
- Thời gian trả lời: 10 phút.
- Số điểm: 2 điểm.
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12 cm, BC = 17 cm. Tính AC.
- Đáp án:
ABC vuông tại A nên BC là cạnh huyền	
Áp dụng định lý Pi ta go cho tam giác vuông ABC:
AC2 =BC2 – AB2 = 172 – 122 = 152
Vậy AC = 15 (cm)
Câu 5: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Áp dụng định lý Pi ta go tính độ dài đoạn thẳng.
- Thời gian trả lời: 15 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
Cho tam giác ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Biết AB = 13 cm, AH = 12 cm, HC = 16 cm. Tính độ dài AC, BC.
- Đáp án: 
AC2 = AH2 + HC2 (Định lí Pi ta go)
AC2 = 162 + 122 = 202
AC = 20 (cm)
* Tam giác vuông AHB có có
AB2 = AH2 + BH2 (Định lí Pi ta go)
BH2 = AB2 - AH2
 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25
 BH = 5 (cm)
Ta lại có: H BC (GT)BH +HC = BC
Hay BC = 5 + 16 = 21 (cm)
Tiết 38. LUYỆN TẬP 1.
Câu 1: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go thuận và đảo.
- Thời gian trả lời: 4 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Để chứng minh một tam giác là vuông ta có thể sử dụng định lý Pi ta go thuận hay đảo? Phát biểu nội dung định lý đó?
- Đáp án: 
Để chứng minh một tam giác là vuông ta có thể sử dụng định lý Pi ta go đảo. Nội dung định lý Pi ta go đảo: Nếu một tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông.
Câu 2: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go.
- Thời gian trả lời: 5 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau
A. 9cm, 12cm, 15cm
B. 7m, 7m, 10m
C. 5dm, 12dm, 13dm
- Đáp án: C
Câu 3: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go.
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Nếu hai tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau thì có thể chứng minh 2 tam giác đó bằng nhau theo trường hợp c - c - c dựa vào kiến thức nào?
- Đáp án: Dựa vào định lý Pi ta go ta tính độ dài cạnh huyền của mỗi tam giác vuông rồi kết luận hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp c - c - c.
Câu 4: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go.
- Thời gian trả lời: 10 phút.
- Số điểm: 2 điểm.
Cho các số: 5; 8; 9; 12; 13; 15; 17. Hãy họn ra các bộ ba số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác vuông.
- Đáp án:
Xét bình phương của các số a đã cho:
a
5
8
9
12
13
15
17
a2
25
64
81
144
169
225
289
Ta thấy:
	25 + 144 = 169 hay 52 + 122 = 132
	64 + 225 = 289 hay 82 + 152 = 172
	81 + 144 = 225 hay 92 + 122 = 152
Vậy các bộ ba số có thể là độ dài 3 cạnh của một tam giác là:
5, 12, 13; 8, 15, 17; 9, 12, 15
Câu 5: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Vận dụng định lý Pi ta go để tính độ dài đoạn thẳng.
- Thời gian trả lời: 20 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
 Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH ^ BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AC = 20cm, AH = 12cm, BH = 5cm.
- Đáp án: 	
 vuông tại H. Theo định lý Pi ta go ta có:
.	
Do đó: AB = 13(cm)
 vuông tại H. Theo định lý Pi ta go ta có:
.
Do đó: HC = 16 (cm)
Nên BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Chu vi tam giác ABC là:
AB + BC + AC = 13 + 21 + 20 = 54 (cm)
Tiết 39. LUYỆN TẬP 2.
Câu 1: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go.
- Thời gian trả lời: 5 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài 3 cạnh như sau
A. 5dm, 12dm, 13dm
B. 7m, 7m, 10m
C. 9cm, 12cm, 15cm
- Đáp án: A
Câu 2: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go thuận và đảo. 
- Thời gian trả lời: 5 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Số tam giác vuông trong hình vẽ bên là:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
- Đáp án: C
Câu 3: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go thuận và đảo.
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
Độ dài các cạnh góc vuông của một tam giác vuông cân có cạnh huyền bằng cm là:
A. cm B. 1cm	 C. 2cm
- Đáp án: B 
Câu 4:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Định lý Pi ta go thuận và đảo.
- Thời gian trả lời: 15 phút.
- Số điểm: 2 điểm.	
Cho hình vẽ bên. Hãy chứng tỏ: 	
- Đáp án:
 vuông tại A nên:
 ( Định lý Pi ta go) (1)
 vuông tại H nên:
Tương tự, 
Nên ta có: 
 (2)
Từ (1) và (2) ta có: 
Câu 5: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: Vận dụng định lý Pi ta go để tính độ dài các đoạn thẳng.
- Thời gian trả lời: 20 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
Hai đoạn thẳng AC, BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đoạn thẳng. Tính các độ dài AB, BC, CD, DA biết AC = 12cm, BD = 16cm.
- Đáp án: 
Ta có: OA = OC = 6cm:
OB = OD = 8cm.
 ( c - g - c)
nên AB = CD = AD = CD (2 cạnh tương ứng)
Vì vuông tại O nên:
 (Định lý Pi ta go)
(cm)	
Do đó: AB = BC = CD = DA = 10 (cm)
NGÂN HÀNG CÂU HỎI ĐỀ THI VÀ KIỂM TRA
MÔN HÌNH HỌC LỚP 7 ( Từ tiết 40 đến tiết 45)
Câu 1: 1 điểm (Thông hiểu,thời gian làm bài 2 phút). Điền vào chỗ trống.
 Nếu thì AB = . . . ; MP = . . . ; = . . . ; = . . . ;
Đáp án. MN, AC, , . (mỗi ý đúng được 0,25 điểm)
Câu 2: 1,25 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút).
 , AC = 4cm, FE = 5cm, . Tính độ dài các cạnh và số đo các góc nếu có thể.
Đáp án: AB = 5cm, EG = 4cm Mỗi ý đúng được 0,25 điểm
Câu 3: 0,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút). Điền vào chỗ trống:
 Nếu ∆ ABC và ∆ A'B'C' có : AB = A'B' ; CA = . . . ; . . . = . . . .
 thì ∆ ABC = ∆ A'B'C' (c - c - c) 
Đáp án. A’C’, BC = B’C’
Câu 4: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). Điền vào chỗ trống:
Xét ∆ ABM và ∆ACM có: 
AM = . . . .
AB = . . . ( . . .)
 . . . = . . . ( . . .)
=> . . . .
=> . . . . (2 góc tương ứng)
Đáp án. cạnh chung AC (giả thiết)
 BM = MC (giả thiết)
 ∆ ABM = ∆ACM (c - c - c)
 = 
Câu 5: 0,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút) Chọn đáp án đúng :
 Nếu ∆ ABC = ∆ A1B1C1 ( c.g.c ) thì :
 a) AB = A1B1 b) AB = A1B1 c) AC = A1C1
 BC = B1C1 AC = A1C1 BC = B1C1
Đáp án. c
Câu 6: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). 
Điền vào chỗ trống:
Xét ∆ ABM và ∆CMA có: AM = . . . ( . . .)
 AB = . . . ( . . .)
 . . . = ( . . .)
=> . . . .
=> . . . . (2 góc tương ứng)
Đáp án. NC (giả thiết) 
 AC (giả thiết)
 . . .(cùng = )
 ∆ ABM = ∆CAN (c - g - c)
 = 
Câu 7: 0,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút) 
Chọn đáp án đúng : Nếu ∆ ABC = ∆ A1B1C1 ( g.c. g ) thì :
 a) b) AB = A1B1 c) AC = A1C1
 BC = B1C1 
Đáp án. b
Câu 8: 0,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút). Chọn đáp án đúng : 
Cho a // b và m // n. ∆ABD = ∆DCA
Theo trường hợp
A, c - c - c
B, c - g - c
C, g - c - g
Đáp án. C
Câu 9: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). Biết OA = OB, OC = OD. chỉ ra các cặp tam giác bằng nhau và trường hợp của các tam giác đó.
Đáp án. 
∆OAD = ∆OBC (c - g - c)
∆ACM = ∆BDM (g - c - g)
∆OAM = ∆OBM (c - c - c)
∆OCM = ∆ODM (c - c - c)
Câu 10: 0,5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). 
Biết HB = HC thêm một điều kiện để ∆ABH = ∆ACH 
Theo các trương hợp: c-c-c; c-g-c; g-c-g.
Đáp án. Nếu AB = AC => ∆ABH = ∆ACH(c-c-c) hay (c-g-c)
Nếu hoặc => ∆ABH = ∆ACH (g-c-g) hay (c-g-c)
(Mỗi ý đúng được 0,25điểm)
Câu 11: 0,5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). 
Thêm một điều kiện để ∆ABH = ∆ACH.
Đáp án. Nếu HB = HC => ∆ABH = ∆ACH(2 cạnh góc vuông)
Nếu hoặc => ∆ABH = ∆ACH (góc nhọn - cạnh góc vuông)
(Mỗi ý đúng được 0,25điểm)
Câu 12: 0,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút) 
Chọn đáp án đúng:
 Tam giác nào bằng với tam giác ABC ?
Đáp án. c 
Câu 13: 1 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). 
Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH.
Đáp án. 
Xét ∆ABH và ∆ACH có: (0,25điểm)
 AH _cạnh chung (0,25điểm)
 BH = HC (gt) (0,25điểm)
 => ∆ABH = ∆ACH (c - g - c) hoặc (2 cạnh góc vuông) (0,25điểm)
Câu 14: 0,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút) Chọn đáp án đúng:
 ∆ABC Cân tại đỉnh B nếu: a, AB = AC b, c, AB = BC d, 
Đáp án. c 
Câu 15: 1,25 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 2 phút). 
Cho AB = 5cm, BC = 6cm. Tính AH
Đáp án. Vì ∆ABH có => AB2 = AH2 + BH2 (đl Pytago) (0,25điểm)
 => AH2 = AB2 - BH2 (0,25điểm)
 Mà BH = BC: 2 = 3cm (0,25điểm)
 => AH2 = 52 - 32 = 16 (0,25điểm)
 => AH = 4cm (0,25điểm)
Câu 16: 1,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút) Điền từ thích hợp vào chỗ trống ( ...) . Các tam giác dưới đây bằng nhau theo trường hợp nào ?
 a) . . . . . . . . . . . . b) . . . . . . . . . . . c) . . . . . . . . . . 
Đáp án. a. cạnh góc vuông – góc nhọn b) cạnh - góc - cạnh 
 c) cạnh huyền - góc nhọn . (mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 17: 1 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). 
Chứng minh: ∆ABH = ∆ACH
Đáp án. Có thể chứng minh theo trường hợp: góc nhọn cạnh góc vuông hoặc cạnh huyền góc nhọn 
Câu 18: 0,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút) Chọn đáp án đúng: 
 ∆ABC => a, AB2 = AC2 + BC2 b, AC2 = BC2 + AB2 
 c, BC2 = AB2 + AC2 d, cả a,b,c đều sai
Đáp án. c 
Câu 19: 1,5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút). 
Tìm các cặp tam giác bằng nhau và chỉ ra trường hợp bằng nhau của chúng?
Đáp án (c-g-c hoặc g-c-g hoặc cạnh huyền góc nhọn) (0,5 điểm)
 (g-c-g hoặc cạnh huyền góc nhọn) (0,5 điểm)
 (c-g-c hoặc hai cạnh góc vuông) (0,5 điểm)
Câu 20: 0,5 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 1 phút) 
Tam giác AMH bằng tam giác ANH theo trường hợp nào ?
Đáp án.
 cạnh huyền - cạnh góc vuông (0,5 điểm)
Câu 21: 1,5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). 
Cho AD = 4cm, BC = 8cm. Tớnh AB
Đáp án: 
CM: ABD =ACD (góc nhọn - cạnh góc vuông) (0,5 điểm)
DB = BC = 4cm (0,5 điểm)
AB = cm (0,5 điểm)
Câu 22: 1 điểm (Nhận biết,thời gian làm bài 2 phút) 
Thêm 1 điều kiện để tam giác ABC bằng tam giác CDA
Đáp án. BA = DC hay AD = BC
(cạnh huyền - cạnh góc vuông)
Góc DAC = góc ACB hoặc góc DCA = CAB
(cạnh huyền - góc nhọn)
(mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 23: 1,5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 5 phút). 
Cho AD = 4cm, BC = 8cm. Tính AB
Đáp án: Chứng minh ABD = ACD
 (góc nhọn - cạnh góc vuông) (0,5 điểm)
DB = BC = 4cm (0,5 điểm)
cm (0,5 điểm)
Câu 24: 1,5 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 3 phút). 
Cho AB = 6cm, BC = 10cm. Tính AD
Đáp án:Chứng minh ABD = ACD (góc nhọn - cạnh góc vuông) (0,5 điểm)
DB = BC = 4cm (0,5 điểm)
=> AD = cm (0,5 điểm)
Câu 25: 2 điểm (Vận dụng, thời gian làm bài 4 phút). 
Chứng minh AD = CD
Đáp án: Xét ABC có: và AB = AC 
 => ABC vuông cân tại A (0,5 điểm)
 => (0,5 điểm)
Xét ADC có: và (0,5 điểm)
=> ADC cân tại D => AD = AC (0,5 điểm)
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TOÁN HÌNH 7
Năm học: 2013-2014
Tiết 47 - Tiết 58
Câu 1: 
+ Chuẩn kiến thức: Nhận biết mối quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác
+ Câu hỏi: Trong tam giác tù cạnh đối diện với góc tù là cạnh nhỏ nhất
+ Đáp án: Sai
Câu 2: 
+ Chuẩn kiến thức:
+ Câu hỏi: Trong tam giác vuông cạnh huyền là cạnh lớn nhất
+ Đáp án: Đúng
Câu 3: 
+ Chuẩn kiến thức: Thông hiểu mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
+ Câu hỏi: 
 So sánh các góc của tam giác ABC biết : AB = 3cm; AC = 4 cm; BC = 6 cm
+ Đáp án: 
Câu 4: 
+ Chuẩn kiến thức: Thông hiểu mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
+ Câu hỏi: So sánh các cạnh của tam giác ABC biết: 
+ Đáp án: => => AC > BC > AB
Câu 5: 
+ Chuẩn kiến thức: Thông hiểu mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
+ Câu hỏi: Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc gì? Tại sao?
+ Đáp án: Góc nhọn. Vì trong một tam giác đối diện với cạnh nhỏ là góc nhỏ nhất (Định lí 1), góc nhỏ nhất của tam giác chỉ có thể là góc nhọn (tổng 3 góc của tam giác bằng 1800 và mỗi tam giác có ít nhất một góc nhọn)
Câu 6: 
+ Chuẩn kiến thức: Thông hiểu mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
+ Câu hỏi: Tam giác ABC góc A tù, . Hãy so sánh các cạnh của tam giác?
+ Đáp án: Vì tù nên lớn nhất => 
Câu 7: 
+ Chuẩn kiến thức: Thông hiểu mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
+ Câu hỏi: So sánh các cạnh của một tam giác cân, biết rằng nó có một góc ngoài bằng 400
+ Đáp án: Tam giác cân này có một góc ngoài bằng 400 => nó có một góc ngoài bằng 1800 – 400 = 1400. Góc này không thể là góc ở đáy của tam giác mà phải là góc ở đỉnh. Vậy cạnh đáy của tam giác cân lớn hơn mỗi cạnh bên của nó.
Câu 8: 
+ Chuẩn kiến thức: Vận dụng kiến thức mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác
+ Câu hỏi: Cho tam giac ABC vuông tại A, điểm K nằm giữa A và C, so sánh các độ dài BK, BC
+ Đáp án:
Câu 9: 
+ Chuẩn kiến thức: Vận dụng kiến thức mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.
+ Câu hỏi: Tam giác ABC vuông tại A, tia phân giác của góc B cắt AC ở D. So sánh các độ dài AD, DC.
+ Đáp án: 

File đính kèm:

  • docNGÂN HÀNG CÂU HỎI HÌNH HỌC 7.doc