Ngân hàng câu hỏi Đại số 9

Câu 5:

- Mức độ nhận thức: Vận dụng.

- Chuẩn KTKN: đường thẳng song song và đường thẳng cắt nhau

- Thời gian trả lời: 5 phút.

- Số điểm: 2điểm.

Cho hai hàm số bậc nhất y = mx + 3 và y = (2m + 1)x – 5. Tìm giá trị của m để đồ thị của hai hàm số đã cho là a) Hai đường thẳng song;

b) Hai đường thẳng cắt nhau

 

doc128 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1191 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Ngân hàng câu hỏi Đại số 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i qua điểm M(2 ; 3), nên ta có : 3 = 2.a – 4 a = 
Tiết 27 LUYỆN TẬP
Câu 1: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 1 điểm.
Hãy điền vào chỗ trống
- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b (a khác 0) và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox; T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b và có tung độ dương
Hãy điền vào chỗ trống
- với a > 0 , a càng lớn thì ....càng lớn
- với a < 0 , a càng lớn thì ...càng lớn
Đáp án: 
- với a > 0 , a càng lớn thì càng lớn
- với a < 0 , a càng lớn thì càng lớn
Câu 2: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 5 phút.
- Số điểm: 2 điểm.
 Xác định hệ số góc k của đường thẳng y = kx + 3 – k biết rằng nó song song với đồ thị hàm số 
- Đáp án: 
 Vì đường thẳng y = kx + 3 – k song song với đồ thị hàm số 
 Phương trình đường thẳng có dạng: 
Câu 3: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 3 phút.
- Số điểm: 3 điểm.
Cho đường thẳng y = - x + 2 , góc tạo bởi đường thẳng và trục Ox ( làm tròn tới độ) là
 A. 1320	 B. 1340	 C. 1350 D. 1360	
- Đáp án: C
Câu 4:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 8 phút.
- Số điểm: 2 điểm.
Cho hàm số bậc nhất y = ax – 4 (1). Xác định hệ số a khi đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = -3x + 2 tại điểm có tung độ bằng 5.
- Đáp án: 
 Gọi N là giao điểm của đồ thị hàm số (1) và đường thẳng y = -3x + 2 
 tọa độ điểm N thỏa mãn đồng thời cả 2 đường thẳng trên
 Hoành độ của điểm N là 5 = -3x + 2 x = -1 N(-1 ; 5)
 Vì đồ thị hàm số (1) đi qua N(-1 ; 5) nên ta có : 5 = a.(-1) – 4 a = - 9
Câu 5: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 8 phút.
- Số điểm: 2 điểm.
 Cho hàm số y = -2x + 3. Xác định hàm số có đồ thị là đường thẳng đi qua gốc tọa độ và vuông góc với đường thẳng y = -2x + 3
- Đáp án: 
 Đường thẳng qua gốc tọa độ O có dạng y = ax (a 0)
 Vì y = -2x + 3 và y = ax vuông góc với nhau nên  -2a = 1 a = - 
 Hàm số có dạng  
Tiết 28 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Câu 1: 
- Mức độ nhận thức: Nhận biết.
- Chuẩn KTKN: Hàm số bậc nhất
- Thời gian trả lời: 4phút.
- Số điểm: 1 điểm
 Trong các hàm số sau, hàm nào là hàm số bậc nhất ? Hãy xác định hệ số a, b của chúng và xét xem hàm nào đồng biến, nghịch biến?
a) y = 1 – 3x;	b) y = - 0,5x;	c) y = (x – 1) + 	d) y = 2x2 + 3.
- Đáp án
Các hàm số là hàm bậc nhất
	+) y = 1 – 3x; có a = -3, b = 1 và là hàm nghịch biến.
	+) y = 0,5x; có a = 0,5, b = 0 và là hàm đồng biến.
 +) y = (x – 1) + ; có a = , b = - và là hàm đồng biến.
Câu 2: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: đồ thị hàm số y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 5 phút.
- Số điểm: 2 điểm.
a) Hãy nêu đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
Đáp án: 
a) Đặc điểm của đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
- Là một đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng b;
- Song song với đường thẳng y = ax, nếu b0; 
 trùng với đường thẳng y = ax, nếu b = 0.
b) Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0).
- Chọn x = 0, y = b, ta có điểm (0; b) thuộc đồ thị hàm số.
- Chọn y = 0, x = , có điểm (; 0) thuộc đồ thị hàm số;
- Đồ thị hàm số là đường thẳng đi qua hai điểm trên.
Câu 3: 
- Mức độ nhận thức: Thông hiểu.
- Chuẩn KTKN: đồ thị hàm số y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 6 phút.
- Số điểm: 3 điểm
 Cho hàm số: 
a) Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số nghịch biến
b) Với giá trị nào của m thì (1) là hàm số đồng biến
c) Với giá trị nào của m thì đồ thị hàm số (1) đi qua điểm A(1; 2)
Đáp án
a) Hàm số (1) là hàm số nghịch biến 
b) Hàm số (1) là hàm số đồng biến 
c) Vì đồ thị hàm số (1) đi qua A nên tọa độ điểm A thỏa mãn (1), ta có
Câu 4:
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: đồ thị hàm số y = ax + b( a 0), hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 10phút.
- Số điểm: 4điểm
a) Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng mặt phẳng tọa độ
 y = 2x (1) y = 0,5x (2) y = - x + 6 (3)
b) Gọi các giao điểm của đường thẳng có phương trình (3) với 2 đường thẳng có phương trình (1) và (2) theo thứ tự là A và B. Tìm tọa độ của 2 điểm A và B
c) Tính các góc của tam giác OAB
Đáp án
a) Vẽ đồ thị các hàm số 
 Đồ thị các hàm số (1) đi qua điểm O và C(1; 2)
 Đồ thị các hàm số (2) đi qua điểm O và D(2; 1)
 Đồ thị các hàm số (3) đi qua điểm E(0; 6) và F(6; 0)
b) Tìm tọa độ điểm A và B
 Hoành độ điểm A thỏa mãn phương trình 2x = -x + 6 x = 2
 Thay x = 2 vào (1) ta được y = 4 A(2 ; 4)
 Hoành độ điểm B thỏa mãn pt : 0,5x = -x + 6 x = 4
Thay x = 4 vào (2) ta được y = 2 B(4 ; 2)
c) ta có : cân tại O
Ta lại có : trong đó
Câu 5: 
- Mức độ nhận thức: Vận dụng.
- Chuẩn KTKN: đồ thị hàm số y = ax + b( a 0), hệ số góc của đường thẳng y = ax + b( a 0)
- Thời gian trả lời: 8 phút
- Số điểm: 3điểm.
a) Biết đồ thị hàm số y = ax + 7 đi qua M(2 ; 11). Tìm hệ số a.
b) Biết rằng khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 8. Tìm b.
c) Có nhận xét gì về đồ thị của hai hàm số với các giá trị tìm được của a và b?
Đáp án
a) Đồ thị hàm số y = ax + 7 đi qua M(2 ; 11) ta có 11 = a.2 + 7
2a = 4 a = 2, ta có hàm số y = 2x + 7
b) Khi x = 3 thì hàm số y = 2x + b có giá trị bằng 8, ta có: 8 = 2.3 + b b = 2,
 Ta có hàm số y = 2x + 2.
c) Đồ thị hai hàm số là hai đường thẳng song song với nhau vì cùng có hệ số a = 2
Chủ đề: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn(T30T34)
Câu hỏi 1
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Biết khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải.
Mức độ tư duy:Biết ;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Trong các phương trình sau, phương trình nào không phải là phương trình bậc nhất hai ẩn?
A. 0x+2y=4 B. x+0y=5
C. 3x+4y=0 D. 0x+0y=2
Đáp án: D
Câu hỏi 2
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải.
Mức độ tư duy:.Biết.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình ax+by=c là:
A. B. C. D. 
Đáp án: D
Câu hỏi 3
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải.
Mức độ tư duy:.Biết ;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Công thức nghiệm tổng quát của phương trình x+2y=0 là:
A. B. C. D. 
Đáp án: A
Câu hỏi 4
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải.
Mức độ tư duy:.Hiểu.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
 Tìm nghiệm tổng quát của phương trình sau và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của nó: 3x + 2y =4
Đáp án: y
 2
 1,333 x
Câu hỏi 5
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Mức độ tư duy:.Hiểu.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Nghiệm của hệ phương trình: 
 là cặp số nào sau đây:
A. (2;1) B. (-1;1) C. (1;2) D. (-1;-2)
Đáp án: A
Câu hỏi 6
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Mức độ tư duy:.Hiểu.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Cho hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: 
 Hãy điền vào chỗ trống () của các câu sau để có câu đúng
Nếu hai p/t (1) và (2) có nghiệm chung (x0;y0) thì (x0;y0) đượcgọi là.
Nếu hai p/t (1) và (2) không có nghiệm chung thì ta nói hệ đã cho
Giải hệ p/t là tìm
Đáp án: 
a) Nghiệm của hệ đã cho
b) Vô nghiệm.
c) Tất cả các nghiệm của nó
Câu hỏi 7
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải.
Mức độ tư duy:.Hiểu.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Cho hệ hai phương trình: 
 Khảng định nào sau đây đúng?
Hệ phương trình vô nghiệm
Hệ phương trình có nghiệm duy nhất.
Hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt.
Hệ phương trình có vô số nghiệm
Đáp án: 
A. Vô nghiệm.
Câu hỏi 8
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.
Mức độ tư duy:.Hiểu.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ p/t sau, giải thích vì sao?
 a) b) c) 
Đáp án: 
a)Có Nghiệm duy nhất vì 2 đường thẳng biểu diễn 2 tập nghiệm có hệ số góc khác nhau.
b) Hệ Vô nghiệm vì 2 đường thẳng biểu diễn 2 tập nghiệm có hệ số góc bằng nhau và có tung độ khác nhau(2 đ/t song song)
c) Có vô số nghiệm vì 2 đường thẳng biểu diễn 2 tập nghiệm trùng nhau.
Câu hỏi 9
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Hiểu khái niệm hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải.
Mức độ tư duy:.Hiểu.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Cho hệ hai phương trình: 
 Hãy tìm điều kiện của a, b để hệ có nghiệm.
Đáp án: 
 thay vào p/t: 
Hệ p/t có hai nghiệm: 
Câu hỏi 10
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bằng PP cộng ĐS, PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t bằng PP cộng ĐS hoặc PP thế: 
 (1).
Đáp án: 
(1)Û
a) Cộng ĐS - Trừ vế cho vế: -4y + 24y =16 ® y=4/5 ® x=3/5
 Vậy nghiệm của hệ p/t là (x;y)=(3/5 ; 4/5)
b) P thế: y=3x-1 ®4x-8(3x-1)=-4 ® -20x = -4 ® x=3/5
 Thay x vào y ta có: y = 4/5
 Vậy nghiệm của hệ p/t là (x;y)=(3/5 ; 4/5)
Câu hỏi 11
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bằng PP cộng ĐS, PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t bằng PP cộng ĐS hoặc PP thế: 
 (1).
Đáp án: 
1)Û
a) Cộng ĐS - Trừ vế cho vế: y=7 ® x=10
 Vậy nghiệm của hệ p/t là (x;y)=(10 ; 7)
b) P thế: x=3+y ®3(3+y)-4y=2 ® y = 7 ® x=10
 Vậy nghiệm của hệ p/t là (x;y)=(10 ; 7)
Câu hỏi 12
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bằng PP cộng ĐS, PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP cộng đại số: 
 (1).
Đáp án: 
1)Û
Cộng ĐS - Trừ vế cho vế: x-y=-22 thay vào một p/t hệ (1) ® x+y=40
 Từ đó ta có hệ: (2) cộng vế với vế: x=9 ® y=31
 Vậy nghiệm của hệ p/t là (x;y)=(9 ; 31)
Câu hỏi 13
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bằng PP cộng ĐS, PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP cộng đại số: 
 (1).
Đáp án: 
1)Û(2)
 cộng vế với vế: thay vào một p/t hệ (1) ® 
 Vậy nghiệm của hệ p/t là 
Câu hỏi 14
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bằng PP cộng ĐS, PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP cộng đại số: 
 a) (1). b) (2)
Đáp án: 
1)Û
(2)Û
Câu hỏi 15
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP cộng ĐS, PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP thế: 
 a) (1). b) (2)
Đáp án: 
Từ (1)® thay vào p/t dưới có: y=1/6 vậy của nghiệm hệ:
(2)® y=2-4x thay vào p/t đầu: 7x - 3(2 - 4x) =5 ® ®nghiệm hệ:
Câu hỏi 16
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP cộng ĐS, PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP thế: 
 a) (1). b) (2)
Đáp án: 
Từ (1)® thay vào p/t dưới có: y=4 vậy của nghiệm hệ:
(2)® thay vào p/t đầu: ® ®nghiệm hệ:
Câu hỏi 17
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP cộng ĐS, PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP thế: 
 a) (1). b) (2)
Đáp án: 
Từ (1)® thay vào p/t dưới có: y=-1 vậy của nghiệm hệ:
(2)® thay vào p/t đầu: ® ®nghiệm hệ:
Câu hỏi 18
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải p/t bậc nhất hai ẩn bằng (nghiệm nguyên)
Mức độ tư duy:.vận dụng cao.;Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Tìm nghiệm nguyên dương của phương trình: 11x +18y =120 (1)
Đáp án: 
11x chia hết cho 6. đặt x=6k (k nguyên) thay vào(1), rút gọn ta có: 11k+3y=20 ® y=(20-11k):3=7-4k+(k-1):3
Đặt (k-1):3=t ( t nguyên) ta có: k=3t+1 
®y=3-11t
 X=6k=6(3t+1)=18t+6
Vì x, y nguyên dương ta thấy với t=0 thì (x; y)=(6; 3) thoả mãn đk bài ra.
Câu hỏi 19
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng cao; Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP thế: 
 a (1). 
Đáp án: Từ (1) ta có:
Đặt: 
Câu hỏi 20
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng cao; Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP thế: 
 (1). 
Đáp án: Từ (1) ta có:
Đặt: 
Câu hỏi 21
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng cao; Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Giải hệ p/t sau bằng PP thế: 
 (1). 
Đáp án: Từ (1) ta có:
Đặt: 
Câu hỏi 22
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng ; Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Tìm giá trị của m:
 Để đường thẳng (d1): 5x-2y=3, (d2): x+y=m cắt nhau tại một điểm trên Oy.
Đáp án: Giả sử (d1): 5x-2y=3 và (d2): x+y=m cắt nhau tại một điểm A(0; y).khi đó ta có hệ
Câu hỏi 23
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng ; Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Tìm giao điểm của hai đường thẳng:
 (d1): 5x-2y=c, (d2): x+by=2 .biết rằng (d1) đi qua A(5;-1)
(d2) đi qua điểm B(-7;3)
Đáp án: 
Vì (d1): 5x-2y=c đi qua điểm A(5; -1), nên c=5.5-2.(-1)=27.
Vì (d2): x+by=2 đi qua điểm B(-7; 3), nên -7+3b=2, hay b=3
Ta có hệ phương trình:
 Toạ độ M(5;-1)là giao điểm của(d1) và(d2).
Câu hỏi 24
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Đường thẳng song song, cắt nhau,
Mức độ tư duy:.Hiểu ; Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: 
Bốn đường thẳng sau có đồng quy không?
(d1): 3x+2y=13, (d2): 2x+3y=7 . (d3): x-y=6, (d4) :5x-0y=25
Đáp án: 
Bốn đường thẳng (d1), (d2), (d3), (d4) 
Đồng qui tại điểm M(5;-1).
Hướng dẫn: Vẽ (d3), (d4) , tìm toạ độ giao điểm của chúng, kiểm tra xem các điểm đó có thuộc hai đường thẳng (d1), (d2) hay không. 
Câu hỏi 25
Thông tin chung
· Chuẩn cần đánh giá : Giải hệ p/t bậc nhất hai ẩn bằng PP thế
Mức độ tư duy:.vận dụng ; Trang số (trong chuẩn) : 96.
Câu hỏi: Giải hệ p/t sau bằng PP thế: 
Đáp án: 
Û
Chương IV. Hàm số y = ax2 (a 0)
Tiết 47 §1. Hàm số y = ax2 (a 0) 
Câu hỏi 1: Mức độ tư duy: Nhận biết Thời gian: 2'
Hãy nêu tính chất của hàm số y =ax2
Đáp án: - Nếu a >0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
 - Nếu a 0
Câu hỏi 2: Mức độ tư duy : thông hiểu Thời gian: 3'
Cho hàm số y = 2x2. Kết luận nào sau đây đúng:
	A. Hàm số đồng biến trên R.	
 B. Hàm số nghịch biến trên R
	C. Hàm số đồng biến khi x 0.
	D. Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
Đáp án: D
Câu hỏi 3: Mức độ tư duy: vận dụng Thời gian: 5'
Cho hàm số y= f(x) = - 0,5 x2 
Tính f(0), f(-1), f(2)
Đáp án: f(0)=-0,5.02=0 f(-1)= -0,5.(-1)2=-0,5 f(2)= -0,5.22=-2
Câu hỏi 4: Mức độ tư duy : Vận dụng Thời gian: 8'
Cho hàm số . Tính các giá trị tương ứng của y rồi điền vào ô trống trong bảng sau; kiểm nghiệm lại nhận xét của bài.
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
Đáp án:
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
4,5
2
0
2
4,5
NX: +) Đối với hàm số y=x2:
- Khi x0 giá trị của y luôn luôn dương. 
- Khi x=0 thì y =0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y =0.
Câu hỏi 5: Mức độ tư duy : Nhận biết Thời gian: 1'
Hàm số y = -24x2 đồng biến hay nghịch biến trên R? Vì sao?
Đáp án: Hàm số y = -24x2 nghịch biến trên R. Vì có hệ số a = -24 < 0
 Tiết 48 Luyện tập 
Câu hỏi 1: Mức độ tư duy : Nhận biết Thời gian: 2'
Hãy nêu tính chất của hàm số y=ax2 (a0)
Đáp án: - Nếu a >0 thì hàm số nghịch biến khi x 0
 - Nếu a 0
Câu hỏi 2: Mức độ tư duy: Nhận biết Thời gian: 2'
Hãy nêu các nhận xét về hàm số y = ax2 khi a>0, a<0
Đáp án: Đối với hàm số y=ax2:
+) Với a > 0 thì: 	- Khi x0 giá trị của y luôn luôn dương. 
- Khi x=0 thì y =0. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là y =0.
+) Với a < 0 thì:	- Khi x0 giá trị của y luôn luôn âm. 
- Khi x=0 thì y =0. Giá trị lớn nhất của hàm số là y =0
Câu hỏi 3: Mức độ tư duy: thông hiểu Thời gian: 2'
Cho hàm số . Kết luận nào sau đây đúng:
	A. Hàm số đồng biến trên R.	
 	B. Hàm số nghịch biến trên R
	C. Hàm số đồng biến khi x 0.
	D. Hàm số đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0
Đáp án: Chọn C
Câu hỏi 4: Mức độ tư duy: vận dụng Thời gian: 5'
Cho hàm số y=f(x)=-1,5x2. Hãy tính f(1), f(2), f(-1), f(-2) ?
Đáp án: 	f(1) =-1,5.12 =-1,5.
 	(2) = -1,5.22 =-6
	f(-1) =-1,5.(-1)2 =-1,5.
 	f(-2) = -1,5.(-2)2 =-6
Câu hỏi 5: Mức độ tư duy: Vận dụng Thời gian: 8'
Một vật rơi ở độ cao so với mặt đất là 100m. Quãng đường chuyển động s(m) của vật rơi phụ thuộc vào thời gian t(giây) bởi công thức s = 4t2. 
a) Sau 1 giây, vật này cách mặt đất bao nhiêu mét? Tương tự sau 2 giây?
b) Hỏi sau bao lâu vật này tiếp đất?
Đáp án: 
a) Sau 1 giây, vật rơi quãng đường là: S1 = 4.12 = 4 (m) 
Vật còn cách đất là: 100 – 4 = 96 (m) 
Sau 2 giây, vật rơi quãng đường là: S2 = 4.22 = 16 (m) 
Vật còn cách đất là: 100 – 16 = 84 (m) 
b) Vật tiếp đất nếu S = 100 Þ 4t2 = 100 Þ t2 = 25 Þ t = 5 (giây) (Vì thời gian không âm)
Tiết 49 §2. Đồ thị của hàm số y = ax2 (a 0) 
Câu hỏi 1: Mức độ tư duy : Nhận biết Thời gian: 2'
Quan sát đồ thị hàm số sau. Hãy nhận xét một vài đặc điểm của đồ thị.
Đáp án: - Đồ thị nằm phía trên trục hoành;
	- Đồ thị nhận trục tung làm trục đối xứng;
	- Điểm O (0;0) là điểm thấp nhất của đồ thị
Câu hỏi 2 : Mức độ tư duy : Nhận biết Thời gian: 2'
Cho hàm số 
Điểm có thuộc đồ thị hàm số không?
Đáp án: Thay toạ độ điểm vào công thức hàm số 
 Ta có (T/M) 
 Vậy điểm thuộc đồ thị hàm số 
Câu hỏi 3: Mức độ tư duy : thông hiểu Thời gian:2'
Cho hàm số y=2x2 điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
 A(-1;-2) 	B(-1;2) 	C(0;2) 	D(2;0)
Đáp án: Chọn B(-1;2)
Câu hỏi 4: Mức độ tư duy: vận dụng Thời gian: 10'
Vẽ đồ thị hàm số y=2x2 
Đáp án: 
x
-2
-1
0
1
2
y
8
2
0
2
8
Biểu diễn các điểm (-2;8) ,(-1;2), (0;0), (1;2), (2;8) trên mặt phẳn tọa độ
Câu hỏi 5: Mức độ tư duy :Vận dụng Thời gian: 10'
Cho hai hàm số: y=1,5x2 và y=-1,5x2. Điền vào những ô trống của các bảng sau rồi vẽ hai đồ thị trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
x
-2
-1
0
1
2
y=1,5x2
x
-2
-1
0
1
2
y=-1,5x2
Đáp án: 
x
-2
-1
0
1
2
y=1,5x2
6
1,5
0
1,5
6
x
-2
-1
0
1
2
y=-1,5x2
-6
-1,5
0
-1,5
-6
_________________________________________
Tiết 50 Luyện tập 
Câu hỏi 1: Mức độ tư duy : Nhận biết Thời gian: 2'
Nêu nhận xét về đồ thị hàm số y =ax2 () ?
Đáp án: Đồ thị hàm số y =ax2 (a0) là một đường cong luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục tung Oy làm trục đối xứng. Đường cong đó gọi là Parabol với đỉnh O. 
- Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị. 
- Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dưới trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị.
Câu hỏi 2 : Mức độ tư duy : Nhận biết Thời gian: 2'
Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y =ax2 () ?
Đáp án: Vì đồ thị hàm số y = ax2 (a0) luôn đi qua gốc toạ độ và nhận trục tung Oy làm trục đối xứng nên khi vẽ đồ thị của hàm số này, ta chỉ cần tìm một số điểm ở bên phải trục Oy rồi lấy các điểm đối xứng với nó qua Oy
Câu hỏi 3: Mức độ tư duy : thông hiểu Thời gian:2'
Quan sát hình vẽ, xác định tọa độ của điểm M.
Đáp án: Tọa độ của điểm M là M (2;1)
Câu hỏi 4: Mức độ tư duy :vận dụng Thời gian: 7'
Vẽ đồ thị hàm số y = x2
Đáp án: 
- Bảng gíá trị: 
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
y=x2
9
4
1
0
1
4
9
- Vẽ đô thị: 
Câu hỏi 5: Mức độ tư duy: Vận dụng Thời gian: 5'
Cho hình vẽ. Hãy xác định hệ số a của hàm số y = ax2, biết đồ thị hàm số đi qua M(2;1).
Đáp án: 
Vì đồ thị hàm số y = ax2 đi qua M (2;1) nên ta có: 1 = a. 22 => a = 
Ta có hàm số: y = x2
______________________________________________________
 Tiết 51 §3. Phương trình bậc hai mộ

File đính kèm:

  • docNHCH DAI 9 NH13-14.doc