Ngân hàng câu hỏi Đại số 7
Tiết 24:
Câu hỏi 24.1
Thông tin chung
*Chuẩn cần đánh giá: Giải được 1 số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
* Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81
Câu hỏi: Khối 7 của 1 trường THCS có 45 hs. Tỉ lệ giữa số nam và nữ là 5 : 4. Hỏi số hs nam, nữ có bao nhiêu hs .
i đội thu được tỉ lệ với các số 8, 9, 7. Tính số giấy vụn của mỗi chi đội thu được? Đáp án: Gọi số giấy vụn các chi đội 7A, 7B, 7C thu được lần lượt là x,y,z(kg), (x,y,N*) Theo đề bài ta có: và x + y + z = 120 Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = => x = 45 ; y = 35 ; z = 40 Trả lời: Số giấy vụn ba chi đội thu được lần lượt là: 45kg, 35kg, 40kg Câu hỏi 25.3 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Giải được 1 số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Biết độ dài các cạnh của tam giác tỉ lệ với 3: 4: 5.Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó, biết rằng cạnh lớn nhất hơn cạnh nhỏ nhất là 6 cm Đáp án: Nếu độ dài các cạnh là x; y; z ( cm). Khi đó Vậy: x = 3.3=9; y = 3.4 = 12; z = 3.5 = 15. Trả lời: ... Câu hỏi 25.4 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Giải được 1 số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Tam giác ABC có độ dài các góc A, B, C tỉ lệ với 3: 5: 7. Tinh các góc của tam giác ABC ( Biết rằng tổng 3 góc trong của 1 tam giác bằng 1800. Đáp án: Nếu số đo ( độ) của tam giác ABC: là A, B, C ( độ) thì theo điều kiện của bài ra và t/c của dãy tỉ số bằng nhau, tacó: .Vậy A = 36;... Trả lời: Câu hỏi 25.5 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Giải được 1 số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Tìm a, b, c biết: , và a - b + c = -49 Đáp án: Từ và Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau: = = -7 a = - 70, b = - 105, c = - 84 Tiết 26: Câu hỏi 26.1 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào tỉ lệ nghịch với nhau: A. Chu vi và cạnh của tam giác đều. B. Chu vi và cạnh của hình vuông C. Chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật có chu vi là 24 cm D. Chiều rộng và chiều dài của hìn chữ nhật có diện tích là 24 cm2 Đáp án: ý D Câu hỏi 26.2 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau và khi biết x = 5 thì y = 8. khi đó y được biểu diễn theo x bởi công thức nào? Đáp án: ý D Câu hỏi 26.3 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch X1.y1 = x2.y2 = a; * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x 0,5 - 2 - 1,25 - 5 y 5 0,8 4 Đáp án: x 0,5 - 2 - 1 - 5 - 1,25 - 5 y - 10 5 5 0,8 4 8 Câu hỏi 26.4 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch X1.y1 = x2.y2 = a; * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: 4 người thợ xây làm công việc hết 10 ngày. Vậy 5 người làm xong công việc đó hết mấy ngày? Đáp án: ý C Câu hỏi 26.5 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch X1.y1 = x2.y2 = a; * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Điền vào ô trống biết x, y là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch: x -2 -1 5 y -15 30 15 10 Đáp án: x -2 -1 1 2 3 5 y -15 -30 30 15 10 6 Tiết 27: Câu hỏi 27.1 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá:Giải được 1số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghich * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 60 km/h. Lúc từ B về A ô tô đó đi với vận tốc 80 km/h do đó thời gian đi về ít hơn thời gian đi là 40 phút . Tính quãng đường AB. Đáp án: AB = 160 km Câu hỏi 27.2 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Giải được 1số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghich * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Cho biết 5 người làm cỏ 1 cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người ( với cùng năng suất như thế) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? Đáp án: Giả sử 8 người làm cỏ cánh đồng hết x giờ khi đó ta có: hay x = 5 Câu hỏi 27.3 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Giải được 1số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghich * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi: Có 40 tờ giấy bạc loại 20000 đ ; 50000 đ ; 100000 đ. Trị giá mỗi loại tiền là bằng nhau. Hỏi mỗi loại có mấy tờ ? Đáp án: Số tờ giấy bạc loại 20000đ; 50000đ; 100000đ lần lượt là 25 ; 10 ; 5 Câu hỏi 27.4 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Giải được 1số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghich * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi:: Một ô tô đi từ A đến B hết 1 giờ. Tính thời gian ô tô đó đi từ B về A biết vận tốc lúc về bằng 1,2 vận tốc lúc đi. Đáp án: 50 phút Câu hỏi 27.5 Thông tin chung *Chuẩn cần đánh giá: Giải được 1số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghich * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn): 81 Câu hỏi:: Em hãy chia số 141 thành ba phần tỉ lệ nghịch với 3; 4; 5. Đáp án: Số 141 chia thành ba phần 60 ; 45 ; 36 Chuẩn Kiểm Tra Chủ đề: Số tiết thực học TS câu hỏi cần xây dựng Tổng số lượng câu hỏi theo các mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cấp thấp Vận dụng cấp cao HÀM SỐ(28 – 32) 5 25 13 6 4 2 Tiết 28: Câu hỏi 28.1 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x = 2 thì y = 9. Hệ số tỉ lệ k sẽ là: A. 2 B. 4,5 C. 9 D. 18 Đáp án: D Tiết 28: Câu hỏi 28.2 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho biết x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Điền các số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -9 -1 1 3 y -3 -27 27 9 Đáp án: -3; 1; 9 Tiết 28: Câu hỏi 28.3 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Các giá trị tương ứng của x và y được cho bảng sau: x -2 -1 4 8 y -8 -16 4 2 Hai đại lượng x và y có tỉ lệ nghịch với nhau hay không? Đáp án: Hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch. Vì x.y = -2.(-8) = -1.(-16) = 4.4 = 8.2 Tiết 28: Câu hỏi 28.4 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Một ô tô đi từ A đến B hết 6h. Hỏi khi từ B quay về A nó đi hết mấy giờ, biết rằng vận tốc lúc về bằng 1,5 lần vận tốc lúc đi. Đáp án: Vì vận tốc và thời gian của một chuyển động là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: (h) Tiết 28: Câu hỏi 28.5 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Biết 3 học sinh làm vệ sinh lớp học hết 3 phút. Hỏi 5 học sinh (cùng năng suất ) làm vệ sinh lớp học hết bao nhiêu phút? Đáp án: Vì số học sinh và thời gian vệ sinh lớp tỉ lệ nghịch nên ta có: 1,8(phút) Tiết 29: Câu hỏi 29.1 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x và môic giá trị của x ta luôn xác định được...... (1)giá trị tương ứng của y thì .......................(2) Đáp án: (1) Chỉ một (2) y được gọi là hàm số của x và x là biến số. Tiết 29: Câu hỏi 29.2 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Đại lượng y có phải là hàm số của x không, nếu các giá trị tương ứng đã cho ở bảng sau: x -4 -2 0 1 3 5 7 y -9 -5 -1 1 5 9 13 Đáp án: Có là hàm số, vì mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ 1 giá trị tương ứng của y. Tiết 29: Câu hỏi 29.3 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho hàm số f(x) = 2x + 1. Xác định f(-1), f(0), f(2)? Đáp án: f(-1) = -1, f(0) = 1, f(2) = 5 Tiết 29: Câu hỏi 29.4 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho hàm số f(x) = . Xác định f(-12), f(72)? Đáp án: f(-12) = -3, f(72) = Tiết 29: Câu hỏi 29.5 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho hàm số f(x) = x2 - 9. a) Tính f(-1), f(0), f(5) b) Tính các giá trị của x ứng với y = -8, -5, 0 Đáp án: a) f(-1) = -8, f(0) = -9, f(5) = 16 b) y = -8 thì x = +1 và x = -1 y -5 thì x = +2 và x = -2 y = 0 thì x = +3 và x = -3 Tiết 30: Câu hỏi 30.1 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Đại lượng y có phải là hàm số của x không? nếu các giá trị tương ứng đã cho ở bảng sau: x -6 -2 -1 0 1 1 3 y 8 4 2 -1 1 6 8 Đáp án: Không là hàm số, vì với x = 1 ta xác định được hai giá trị khác nhau của y là 1 và 6. Tiết 30: Câu hỏi 30.2 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Điền vào ô trống các câu sau: a) Các cách cho bởi hàm số là bảng, công thức và.......................... b) Hàm số có tính chất mỗi giá của x cho tương ứng một giá trị của y giống nhau gọi là........................................ Đáp án: a) Sơ đồ Ven b) Hàm hằng. Tiết 30: Câu hỏi 30.3 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Một ô tô chuyển động với vận tốc x(km) trong khoảng thời gian y(h) đi được quãng đường 39 km. Viết công thức hàm số liên hệ giữa đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng x? Đáp án: x.y = 39 hay Tiết 30: Câu hỏi 30.4 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho hàm số f(x) = 3x – 1. Tìm các giá trị của y sao cho: y nhận giá trị âm? Đáp án: Để y nhận giá trị âm điều kiện là: 3x – 1 < 0 ® 3x < 1 ® 3 < 1/3 Tiết 30: Câu hỏi 30.5 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho hàm số f(x) = 2x – 6. Tìm các giá trị của y sao cho: y nhận giá trị nhỏ hơn 3? Đáp án: Để y nhận giá trị nhỏ hơn 3 điều kiện là: 2x – 6 < 3® 2x < 9 ® x < 9/2. Tiết 31: Câu hỏi 31.1 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Muốn tìm một điểm trên mặt phẳng cần xác định được mấy toạ độ của điểm đó? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án: B Tiết 31: Câu hỏi 31.2 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn như thế nào? Đáp án: Các đơn vị dài trên hai trục toạ độ bằng nhau. Tiết 31: Câu hỏi 31.3 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Điểm M(-3; 2) em hiểu như thế nào? Đáp án: Điểm M có hoành độ bằng -3, có tung độ băng 2. Tiết 31: Câu hỏi 31.4 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Có nhận xét gì về mối liên hệ giữa tung độ và hoành độ của các điểm nằm trên tia phân giác của các góc phần tư trên mặt phẳng toạ độ? Đáp án: Mọi điểm nằm trên tia phân giác của mỗi góc phần tư trên mặt phẳng toạ độ có hoành độ và tung độ bằng nhau. Tiết 31: Câu hỏi 31.5 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Tìm điều kiện để điểm A thuộc trục 0x, điểm B thuộc trục 0y? Đáp án: Để điểm A thuộc trục 0x điều kiện là yA = 0; B thuộc trục 0y điều kiện là xB = 0 Tiết 32: Câu hỏi 32.1 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Mặt phẳng toạ độ 0xy là gì? Đáp án: Là mặt phẳng có hệ trục toạ độ 0xy. Tiết 32: Câu hỏi 32.2 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Hai trục của mặt phẳng toạ độ 0xy chia mặt phẳng ra làm mấy góc phần tư? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án: D Tiết 32: Câu hỏi 32.3 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Các góc phần tư thư I, II, III, IV của mặt phẳng toạ độ được tính thứ tự như thế nào? Đáp án: Tính theo thứ tự ngược chiều quay của kim đồng hồ bắt đầu từ góc bên phải trên trục hoành. Tiết 32: Câu hỏi 32.4 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho điểm C(xC, yC) Tìm điều kiện để: a) Điểm C thuộc trục góc phần tư thứ I. b) Điểm C thuộc trục góc phần tư thứ II. Đáp án: a) Để điểm C thuộc trục góc phần tư thứ I điều kiện là xC, yC > 0 b) Để điểm C thuộc trục góc phần tư thứ II điều kiện là xC 0 Tiết 32: Câu hỏi 32.5 Thông tin chung * Chuẩn cần đánh giá: * Mức độ tư duy: Biết-Trang số (trong chuẩn) Câu hỏi: Cho điểm M trên mặt phẳng toạ độ 0xy. Muốn xác định toạ độ của điểm m ta làm thế nào? Đáp án: - Từ điểm M ta kẻ song song với trục 0y( hoặc vuông góc với trục 0x) ta được hoành độ điểm M. - Từ điểm M ta kẻ song song với trục 0x( hoặc vuông góc với trục 0y) ta được tung độ điểm M. Câu 51: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 6 ph Câu hỏi: Hãy xác định hệ số a của các hàm số sau: y = 2x + 1 3) y = 6x y = 3 – 8x 4) y = -2x + 2 Đáp án: Hệ số a lần lượt của các hàm số trên là: 2; -8; 6; -2 Câu 52: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 10 ph Câu hỏi: Điền vào ô (...) ở bảng sau các tọa độ của các điểm tương ứng: Điểm Điểm đối xứng qua trục ox Điểm đối xứng qua trục oy A ( 1; 2) ( 1; -2 ) ( -1; 2 ) B ( 3; -4) ( 3; 4 ) ( -3; -4 ) C ( 0 ; -5) ( 0; 5) ( 0; -5 ) D ( -5; 3) ( -5; -3 ) ( 5; 3 ) Câu 53: - Mức độ: Thông hiểu. - Thời gian: 6 ph. Câu hỏi: Đồ thị của hàm số y = ax nằm ở những góc phần tư nào của mặt phẳng tọa độ Oxy, nếu: a) a dương, b) a âm? Đáp án: a) Trong công thức y = ax, nếu a dương thì các giá trị của x và y luôn luôn cùng dấu. Vì thế, trong trường hợp này, đồ thị của hàm số y = ax nằm ở góc phần tư I và III. b) Nếu a âm, các giá trị của x và y luôn luôn trái dấu nên đồ thị của hàm số nằm ở góc phần tư II và IV. Câu 54: - Mức độ: thông hiểu - Thời gian: 8 ph. Câu hỏi: Xác định hệ số a của hàm số y = ax, biết rằng đồ thị của nó đi qua điểm: a) M ( 3; 9 ) b) N ( - 4; 1 ) Đáp án: a) Thay x = 3, y = 9 vào hàm số ta có: 3a = 9 => a = 3 b) Thay x = - 4, y = 1 vào hàm số ta có: - 4a = 1 => a = Câu 55: - Mức độ: Thông hiểu. - Thời gian: 10 ph. Câu hỏi: Tìm x, biết: a) x : 0,25 = 16 : x b) y : Đáp án: a) => b) y = -1 => y = - Câu 56: - Mức độ: Vận dụng cao. - Thời gian: 10 ph. Câu hỏi:Bạn An đi xe đạp từ nhà đến trường với vận tốc trung bình 10km/h thì hết 20 phút. Nếu An đi với vận tốc trung bình 12km/h thì hết bao nhiêu phút? Đáp án: Cùng đi một quãng đường, vận tốc tỷ lệ nghịch với thời gian. Gọi thời gian An đi với vận tốc 12km/h là x phút ta có: ( phút ) Câu 57: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 8 ph Câu hỏi: Tính một cách hợp lý nhất: A = Đáp án: A = Câu 58: - Mức độ: Vận dụng - Thời gian: 10 ph Câu hỏi: Hãy chia bao gạo 1 tạ thành ba phần tương ứng tỷ lệ với 2, 3, 5. Đáp án: Gọi ba phần gạo được chia thứ tự chứa x, y, z (kg), ta có: và x + y + z = 100 Giải ra tìm được: x = 20, y = 30, z = 50 Vậy ba phần gạo được chia thứ tự chứa: 20kg, 30kg, 50kg. Câu 59: - Mức độ: Vận dụng - Thời gian: 10 ph Câu hỏi: Một bản thảo cuốn sách gồm 333 trang được giao cho hai người đánh máy. Để đánh máy một trang, người thứ nhất cần 5 phút, người thứ hai cần 4 phút. Hỏi mỗi người đánh được bao nhiêu trang bản thảo, biết rằng cả hai người cùng làm từ lúc đầu đến khi đánh máy xong? Đáp án: Gọi số trang bản thảo người thứ nhất và người thứ hai đánh được thứ tự là x, y ( x, y dương). Cùng một thời gian làm việc thì thời gian đánh một trang tỷ lệ nghịch với số trang đánh được. Ta có: và x + y =333 Giải ra tìm được x = 148 ( Trang ), y = 185 (Trang ) Câu 60: - Mức độ; Thông hiểu - Thời gian: 8 ph Câu hỏi: Tính nhanh: a) ( - 0,125) . ( - 5,3) . 8 b) (- 0,375) . 4 Đáp án: a) = ( - 0,125 .8 ) . ( - 5,3 ) = ( -1 ) . ( - 5,3) = 5,3 b) = Câu 61: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 10 ph Câu hỏi: Tính giá trị biểu thức sau: P = Đáp án: P = = Câu 62: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 7 ph Câu hỏi: Thực hiện phép tính ( bằng cách hợp lý nếu có thể ): Đáp án: = Câu 63: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 8 ph Câu hỏi: Tính giá trị biểu thức sau: a) b)0,5 . Đáp án: a) = 0,1 – 0,5 = - 0,4 b) = 0,5 . 10 – 0,5 = 4,5 Câu 64: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 8 ph Câu hỏi: Cho hàm số y = f (x) = 3+1 Tính: f (1), f (3) Đáp án: +) Tại f (1) ta có: f (1) = 3 . + 1 = 3 + 1 = 4 +) Tại f ( 3) ta có: f (3) = 3 . + 1 = 3 . 9 + 1 = 27 + 1 = 28 Câu 65: - Mức độ: - Thông hiểu - Thời gian: 8 ph Câu hỏi: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hãy điền số thích hợp vào chỗ trống: x -6 -3 -2 4 6 2 y -12 8 Đáp án: Thứ tự cần điền là: - 4; - 8; 6; 3; 6 ; 12. Câu 66: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 8 ph Câu hỏi: Cho hàm số y = 2x, những điểm nào sau đây đồ thị hàm số trên? E ( 2; 1) ; F ( 1; 2) ; G ( -2; -1) ; H ( -1; -2) Đáp án: - Những điểm đồ thị là: F; H - Những điểm đồ thị là: E; G Câu 67: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 10 ph a, Cho hình vẽ. Viết tọa độ các điểm A, B ,C, D b, Vẽ hệ trục tọa độ 0xy, đánh dấu các điểm: M (-1; 2) ; N ( 2,5; 3) ; P ( 3; 0) ; Q ( 1; -2) trên hệ trục tọa độ. Câu hỏi: Đáp án: A(1;2) , B(2,5;-3) , C(-3; 3) , D(4;0) Hệ trục tọa độ: Câu 68: - Mức độ: Nhận biết - Thời gian: 4 ph Câu hỏi: Đồ thị của hàm số y = là đường thẳng M khi đó: A, M(-5; 2 ) B, M ( 2; -5 ) C, M (;1 ) D, M ( ) Đáp án: Câu đúng là A Câu 69: - Mức độ: Thông hiểu - Thời gian: 8 ph câu hỏi: Cho hàm số y = f(x) = 2x - 7 a) Tính f(); f(2). b) Tìm x khi biết y = f(x) = 5 Đáp án: a) f() = - 8; f(2) = -3 b) Vì y = f(x) = 5 nên : 5 = 2. x – 7 x = 6 Câu 70: - Mức độ: Vận dụng - Thời gian: 10 ph Câu hỏi: Trong đợt quyên góp ủng hộ tháng 12, ba khối 6; 7; 8 ủng hộ được 300 kg giấy vụn. Biết số giấy vụn các khối thu được tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Hỏi mỗi khối thu được bao nhiêu kg giấy vụn ? Đáp án: Gọi số giấy vụn mỗi khối thu được lần lượt là a,b,c (kg) a,b,c N* Theo bài cho số giấy vụn tỉ lệ với 3; 4; 5 nên ta có: và a + b + c = 300 Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Suy ra a = 75 kg, b = 100 kg, c = 125 kg. Trả lời: Ba khối 6, 7, 8 lần lượt thu được số giấy vụn là: 75kg, 100kg, 125kg. Câu 71: - Mức độ: Vận dụng cao - Thời gian: 10 ph. Câu hỏi: Cho 3 đại lượng x ; y ; z biết: y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 3. x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ (- 2). Hãy tìm mối quan hệ giữa hai đại lượng y và z. Đáp án: Y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ 3 => y = 3x (1) X tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ (-2) => x = (-2) z (2) Từ 1 và 2 có: y = 3 . (-2). z = (-6) z Vậy y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ (-6). Câu 72: - Mức độ: Vận dụng cao - Thời gian: 10 ph Câu hỏi: Với giá trị nào của x thì A = đạt giá trị nhỏ nhất? Đáp án: Ta biết rằng ( Dấu = xảy ra A 0) ( Dấu = xảy ra A = 0) Ta có: A = Dấu (=) xảy ra x = 5 Vậy với x = 5 thì A đạt giá trị nhỏ nhất là 4. .................................................................... PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THCS SÔNG HIẾN Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc BIÊN SOẠN CÂU HỎI MÔN HỌC: ĐẠI SỐ - LỚP 7 - Học kì II ( Từ tiết 41 Tiết 45) * Chủ đề: THỐNG KÊ Tiết 41. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ Câu 1: Mã nhận diện câu hỏi: Câu hỏi tự luận * Chuẩn cần đánh giá: Nhận biết được bảng số liệu thống kê? * Mức độ tư duy: Nhận biết. * Thời gian: 4 phút Khu vực viết câu hỏi Bảng 1 người điều tra làm công việc gì ? 6A: 35 cây 6B: 30 cây 6C: 28 cây 6D: 30 cây
File đính kèm:
- NHCH ĐẠI 7.doc