Mục tiêu cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh

- Xác định mục tiêu của việc đàm thoại: mục tiêu đàm thoại phải hướng đến khai thác vốn kinh nghiệm, đạo đức giá trị ở trẻ.

- Lựa chọn hình thức tổ chức cho trẻ ĐT: Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế mà giáo viên có thể lựa chọn hình thức tổ chức đàm thoại cho phù hợp.

- Xây dựng hệ thống câu hỏi; đặc biệt là câu hỏi kiểm tra kiến thức và kinh nghiệm đã có ở trẻ:

+ Câu hỏi sử dụng cho ĐT phải được GV xây dựng, c/bị trước sắp xếp thành hệ thống, dẫn dắt trẻ đi từ vốn kiến thức, kinh nghiệm sẵn có tới nội dung của bài học. Các câu hỏi trong Đt phải đồng thời thực hiện 2 y/cầu: Dẫn dắt trẻ fát hiện ra nội dung of bài học; Fát triển tư duy cho trẻ.

+ Để thực hiện 2 chức năng này khi xây dựng câu hỏi GV cần kết hợp hài hoà giữa nhiều kiểu câu ? khác nhau: kết hợp giữa câu hỏi đơn giản & fức tạp; dễ và khó; sự kiện và tình huống; hội tụ & fân kì; đống và mở. Các câu hỏi: đơn giản, dễ, sự kiện, hội tụ, câu hỏi trình độ thấp trẻ thường dễ trả lời và nhanh chóng dẫn dắt trẻ fát hiện nội dung học tập đạt được mục tiêu bài học đề ra. Tuy nhiên nó ít có chức năng phát triển tư duy of trẻ ngược lại các câu hỏi phức tạp, khó, trình độ cao, tình huống, fân kỳ, trẻ thường rất khó khăn để trả lời đầy đủ. Câu trả lời thường tản mạn thiếu tập chung vào bài học tuy nhiên chúng lại có chức năng rất tố để phát triển tư duy of trẻ.

 

doc6 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 18226 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mục tiêu cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mục tiêu cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh
1, Mục tiêu môn MTXQ:
a, kiến thức:
- Củng cố những kiến thức & những biểu tượng đã có của trẻ về các đối tượng của MTXQ.
- Cung cấp kiến thức, hình thành biểu tượng mới 1 cách hệ thống, chính xác, khách quan, khoa học về MTTN, MTXH.
- Mở rộng hiểu biết của trẻ về đặc điểm, quá trình biến đổi, sự phát triển của sự vật hiện tượng xung quanh.
b, Kĩ năng:
- KN chung: qua sát, chú ý, ghi nhớ, tưởng tượng.
- KN tư duy: phân biệt, so sánh, phân tích, tổng hợp, phân loại, phân nhóm, xếp nhóm.
- KNăng ngôn ngữ: làm giàu vốn từ, khả năng diễn đạt.
- Kĩ năng nghiên cứu: thí nghiệm, sưu tầm tư liệu, xử lí thông tin.
- Kĩ năng xã hội: Thuyết trình, lắng nghe, hợp tác nhóm, tự phục vụ, vượt qua các tình huống khó khăn của lứa tuổi,...
- Kỹ năng tích hợp: toán, tạo hình, âm nhạc, văn học,....
c, Thái độ: 
- Giáo dục đạo đức. - GD thể chất.
- GD dinh dưỡng và sức khoẻ. - GD thẩm mĩ.
- Thực hiện các chức năng khác của giáo dục.
2, Mục tiêu các chủ đề:
- Chương trình môn MTXQ được xây dựng theo 9 chủ đề chính của chương trình GDMN. Do vậy thiết kế mục tiêu cho trẻ làm quen với MTXQ cũng chính là việc thiết kế mục tiêu cho trẻ khám phá 9 chủ đề, theo các chủ đề nhánh. Do vậy ta có thể quan niệm mỗi 1 nhánh trong chủ đề tương ứng với 1 bài và được thực hiện ở trên lớp học từ 1-3 tiết. Mỗi 1 bài học tìm hiểu MTXQ có mục tiêu được thiết kế theo mô hình như sau:
* Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi của sự vật hiện tượng.
- Trẻ biết được đặc điểm bên ngoài như: màu sắc, kích thước, hình dạng của sự vật hiện tượng. Trẻ biết cấu tạo của sự vật hiện tượng, vị trí và chức năng của các bộ phận ấy.
- Trẻ biết được vai trò, ích lợi, tác dụng, tác hại của svht đối với con người, đối với môi trường sống.
- Trẻ biết các mối quan hệ giữa svht với đời sống con người, với môi trường, cách chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ hoặc phòng tránh những tác hại của svht.
* Kĩ năng:
 Sau bài học trẻ hình thành và phát triển được các kĩ năng sau:
- Kĩ năng chung: Quan sát, chú ý, ghi nhớ, tư duy, tưởng tượng.
- Nhóm kĩ năng riêng( phụ thuộc vào từng bài cụ thể):
+ Kĩ năng tư duy: phân biệt, so sánh, phân loại, phân nhóm các sự vật hiện tượng dựa vào 1 dấu hiệu nào đó.
+ Nhóm kĩ năng ngôn ngữ: phát triển về từ, mở rộng vốn từ, hệ thống hoá vốn từ và tích cực hoá vốn từ. Phát triển khả năng diễn đạt ( về câu): nói đủ câu, diễn đạt câu có thêm thành phần phụ và diễn đạt câu có sắc thái biểu cảm.
+ Nhóm kĩ năng xã hội: Trẻ phát triển 1 số kĩ năng xã hội như: kĩ năng làm việc, hợp tác theo nhóm, kĩ năng phát hiện và giải quyết vấn đề, bày tỏ ý tưởng, bảo vệ ý kiến, lắng nghe tích cực, tôn trọng sự khác biệt cá nhân,...
* Thái độ: - Phát triển ở trẻ các mặt GD khác nhau: GD đạo đức, GD dinh dưỡng và sức khoẻ, GD thẩm mĩ, GD thể chất, GD môi trường, GD giới tính,...
PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ TÌM HIỂU MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH
I, pp quan sát:
1, k/n:
PPQS là cách thức tổ chức của GV hướng dẫn trẻ sử dụng các giác quan để tri giác sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan 1 cách có mục đích, có kế hoạch nhằm tìm kiếm và phát hiện những dấu hiệu đặc trưng, quy luật, xu thế vận động và phát triển của sự vật hiện tượng mà không can thiệp vào quá trình diễn biến, sự phát triển của đối tượng.
2, Yêu cầu của ppqs: 
- Phương tiện trực quan phải phù hợp với mục tiêu và nội dung bài dạy.
- PTTQ phải phù hợp với khả năng và trình độ nhận thức của trẻ.
- PTTQ phải phản ánh đúng bản chất của đối tượng, phải mang tính thẩm mĩ, kích thước đủ lớn, đảm bảo sự qs của tất cả học sinh, đảm bảo an toàn cho trẻ.
- PTTQ phải được sử dụng đúng thời điểm, địa điểm và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
- Nâng dần mức độ trừu tượng của PTTQ: vật thật- mô hình- tranh ảnh- phim tư liệu.
3, Quy trình tổ chức cho trẻ QS:
a, chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu qs:
+ Trong 1 bài học thậm chí trong 1 hoạt động dạy học có rất nhiều mục tiêu khác nhau ở đây GV cần xác định rõ học tập bằng QS sẽ giúp trẻ đạt được những đích cụ thể nào về kiến thức và kĩ năng.
- Lựa chọn hình thức tổ chức khi cho trẻ QS: Tuỳ vào điều kiện thực tế GV có thể tổ chức cho trẻ quan sát theo 1 hoặc 1 số hình thức QS sau:
+ QS ở trong lớp hay ngoài lớp, QS ngoài thiên nhiên, tại hiện trường.
+ QS theo cá nhân, theo nhóm hoặc đồng loạt cả lớp
- Lựa chọn đối tượng QS:
+ Tuỳ thuộc vào từng mục tiêu cụ thể, vào khả năng nhận thức của trẻ và điều kiện thực tế của bản thân GV của lớp, của trường để chuẩn bị đối tượng cho trẻ quan sát phù hợp. Đối tượng QS có thể được lựa chọn từ các loại đồ dùng, phương tiện sau:Vật thật: cây, hoa, lá, các côn trùng,...Mô hình: trái đất,...Mẫu vật, tiêu bản: các con vật, hoa lá ép khô như: bướm, cánh hoa, lá,..Tranh ảnh các loại động thực vật, phương tiện giao thông,...
- Xác định quy trình cho trẻ QS:. 
Tuỳ thuộc vào từng bài cụ thể để GV xác lập quy trình hướng dẫn trẻ QS cho phù hợpvới đối tượng nhìn chung quy trình hướng dẫn cho trẻ QS được định hướng như sau:
QS đối tượng từ tổng thể đển chi tiết, bộ phận; từ xa đến gần; từ ngoài vào trong.
- Dự kiến: thời gian, thời điểm, điều kiện phương tiện cho trẻ QS, tình huống sư phạm có thể xảy ra để chuẩn bị phương án dự phòng.
b, Tiến hành: 
- Bước 1: Ốn định tổ chức, gây hứng thú.
cô cho trẻ hát or vận động, or trò chuyện về chủ đề học tập, or giới thiệu về đối tượng QS.
- Bước 2: Trẻ tự QS:
Cô đưa ra đối tượng QS, định hướng or yêu cầu trẻ QS theo ý thích để trả lời 1 câu hỏi khái quát. Hoạt động QS này của trẻ thường tản mạn, không tập chung vào mục tiêu trọng tâm của bài. Tuy nhiên có khả năng phát huy được năng lực sở trường. QS của từng em tạo ra dự đa dạng, phong phú trong nội dung và phương thức học tập.
- Bước 3: Hướng dẫn QS: Cô định hướng cho trẻ QS theo quy trình đã định nhằm hướng tới trực tiếp các mục tiêu của bài học. Trong bước này Giáo viên cần căn cứ vào điều kiện thực tế, đối tượng QS, mục tiêu bài học để có những định hướng cho trẻ QS phù hợp.
- Bước 4: Thảo luận, trình bày.
Sau khi trẻ QS xong, cô tổ chức trình bày, báo cáo kết quả QS, yêu cầu trẻ khác bổ sung đóng góp ý kiến. Sau đó có chính xác hoá, khái quát hoá cho trẻ nhắc lại để hình thành và khắc sâu kiến thức cho trẻ.
+ Lưu ý cô phải tạo cơ hội để trẻ được trực tiếp tiếp xúc với đối tượng, trẻ tự mình quan sát, rút ra kết luận. Cô uốn nắn, chỉnh sửa và hoàn thiện các câu trả lời giúp trẻ.
- Bước 5: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
II, PP thí nghiệm: 
1, khái niệm:
PPTN là cách tức tổ chức of GV hướng dẫn trẻ tái tạo sự diễn biến, biến đổi & phát triển of 1 số SVHT trong hiện thực khách quan.
2, yêu cầu với PPTN:
- Thí nghiệm fải fù hợp với mục tiêu & nội dung bài học.
- Thí nghiệm phải phù hợp với khả năng & trình độ nhận thức of trẻ.
- Thí nghiệm phải dựa trên giả thuyết khoa học, khi tổ chức cho trẻ làm T/ nghiệm cần luôn luôn kích thích tính tò mò & ham hiểu biết of trẻ, luôn tạo cơ hội cho trẻ dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Thí nghiệm fải fản ánh đúng bản chất of đối tượng, fải đảm bảo tính khoa học & tạo được niềm tin yêu khoa học cho trẻ, đảm bảo sự thực hiện of tất cả các học sinh, đảm bảo an toàn cho trẻ.
-T/nghiệm fải được s/dụng đúng thời điểm, địa điểm & fù hợp với điều kiện thực tế ở địa fương
- Kết thúc thí nghiệm cần tổ chức cho trẻ thuyết trình, ưu tiên nhóm sai thuyết trình trước, sau đó nhóm đúng thuyết trình sau cùng.
- Cần cho trẻ đưa ra những dự đoán ban đầu trước khi làm thí nghiệm ( giả thuyết khoa học) để phát triển tư duy khoa học cho trẻ.
- Cần hướng dẫn trẻ lập bảng theo dõi thí nghiệm bằng kí hiệu, hình ảnh hoặc các phương tiện minh hoạ khác.
3, Quy trình dạy học of PPTN:
a, Chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu của thí nghiệm.
- Đồ dùng, nguyên vật liệu, phương tiện cho trẻ tiến hành thí nghiệm.
- Dự kiến: giả thuyết kho học, thời gian, thời điểm, địa điểm, tình huống sư phạm.
2, Tiến hành:
- Bước 1: Ổn đinh tổ chức, gây hứng thú, giới thiệu tên thí nghiệm.
- Bước 2: Trẻ tiến hành thí nghiệm.
- Bước 3: Trình bày kết quả thí nghiệm.
- Bước 4: Thuyết trình, thảo luận.
- Bước 5: Nhận xét, đánh giá, kết luận về giả thuyết khoa học.
III, PP đàm thoại: 
1, khái niệm:
- PPĐT là cách thức giáo viên tổ chức hoạt động học tập của trẻ dựa trên 1 hệ thống các câu hỏi đàm thoại được chuẩn bị trước nhằm hướng dẫn trẻ tìm hiểu 1 nội dung học tập.
2, Yêu cầu đối với PPĐT 
- Câu hỏi phải phù hợp với mục tiêu và n/dung bài dạy.
- Câu hỏi phải fù hợp với khả năng và trình độ nhận thức of trẻ.
- Câu hỏi fải được sắp xếp 1 cách khoa học, hệ thống, logic; xuất fát từ kiến thức và kinh nghiệm đã có của trẻ để bắt đầu đàm thoại.
- Kết hợp hợp lí giữa câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
- Khi đặt câu hỏi phải nhẹ nhàng, tình cảm, có tính chất động viên, gợi mở khuyến khích trẻ. Khi trẻ trả lời sai hoặc không chính xác, cần sửa cả lỗi phát âm, lỗi diễn đạt và lỗi kiến thức.
- Chú ý các yếu tố phi ngôn ngữ khi đàm thoại: điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, đặc biệt có thể đàm thoại dưới hình thức kể chuyện, nêu vấn đề.
3, Quy trình tổ chức cho trẻ đàm thoại:
a, chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu của việc đàm thoại: mục tiêu đàm thoại phải hướng đến khai thác vốn kinh nghiệm, đạo đức giá trị ở trẻ.
- Lựa chọn hình thức tổ chức cho trẻ ĐT: Tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế mà giáo viên có thể lựa chọn hình thức tổ chức đàm thoại cho phù hợp.
- Xây dựng hệ thống câu hỏi; đặc biệt là câu hỏi kiểm tra kiến thức và kinh nghiệm đã có ở trẻ:
+ Câu hỏi sử dụng cho ĐT phải được GV xây dựng, c/bị trước sắp xếp thành hệ thống, dẫn dắt trẻ đi từ vốn kiến thức, kinh nghiệm sẵn có tới nội dung của bài học. Các câu hỏi trong Đt phải đồng thời thực hiện 2 y/cầu: Dẫn dắt trẻ fát hiện ra nội dung of bài học; Fát triển tư duy cho trẻ.
+ Để thực hiện 2 chức năng này khi xây dựng câu hỏi GV cần kết hợp hài hoà giữa nhiều kiểu câu ? khác nhau: kết hợp giữa câu hỏi đơn giản & fức tạp; dễ và khó; sự kiện và tình huống; hội tụ & fân kì; đống và mở. Các câu hỏi: đơn giản, dễ, sự kiện, hội tụ, câu hỏi trình độ thấp trẻ thường dễ trả lời và nhanh chóng dẫn dắt trẻ fát hiện nội dung học tập đạt được mục tiêu bài học đề ra. Tuy nhiên nó ít có chức năng phát triển tư duy of trẻ ngược lại các câu hỏi phức tạp, khó, trình độ cao, tình huống, fân kỳ, trẻ thường rất khó khăn để trả lời đầy đủ. Câu trả lời thường tản mạn thiếu tập chung vào bài học tuy nhiên chúng lại có chức năng rất tố để phát triển tư duy of trẻ.
- Dự kiến: thời gian, địa điểm, điều kiện, phương tiện cho trẻ ĐT, tình huống sư phạm.
Xây dựng đáp án cho các câu hỏi, dự kiến các câu hỏi khó để c/ bị phương án dự phòng như: trẻ nhỏ các câu hỏi khó thành các câu hỏi vừa sức hơn hoặc đưa ra câu hỏi phụ để gợi ý hoặc thay thế = những câu hỏi khác.
b, Tiến hành:
- Bước 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Cô cho trẻ hát or vận động, or trò chuyện về chủ đề học tập, or giới thiệu về đối tượng ĐT.
- Bước 2: Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức và kinh nghiệm đã có ở trẻ.
- Bước 3: Đưa ra hệ thống câu hỏi:
+ Cô lần lượt đưa ra các câu hỏi đã chuẩn bị để trẻ trả lời. Mỗi câu hỏi cần được đặt ra cho số đông trẻ.
+ Kết hợp giữa yếu tố ngôn ngữ lời nói với yếu tố phi ngôn ngữ như: cử chỉ, điệu bộ, di chuyển,... trong lớp học để khuyến khích trẻ trả lời.
+ Sau mỗi câu hỏi cô nên dành thời gian từ 4-6 giây để trẻ chuẩn bị.
+ Sau mỗi câu trả lời của trẻ GV cần có 1 hình thức ghi nhận về kết quả hoặc nỗ lực of trẻ nhằm kích thích động viên trẻ học tập.
- Bước 4: Thảo luận, trình bày:
Sau quá trình đàm thoại cô giáo cần tổ chức cho trẻ tự khái quát về KL của ĐT. Sau đó cô chính xác hoá, khái quát hoá cho trẻ nhắc lại để hình thành và khắc sâu tin tức.
- Bước 5: nhận xét, đánh giá, kết luận.
IV, PP trò chơi:
1.Phân loại trò chơi.
- Trò chơi học tập.
- Trò chơi vận động.
- Trò chơi dân gian
- Trò chơi sáng tạo
- Trò chơi dùng ngôn ngữ
2. Yêu cầu đối với pp trò chơi
- Trò chơi phải phù hợp với mục tiêu và nội dung bài dạy.
- Trò chơi phải phù hợp với khả năng và trình độ nhận thức của trẻ.
- Trò chơi phải phù hợp với đặc điểm môn học, phải mang tính giáo dục, đảm bảo sự thực hiện của tất cả các học sinh, đảm bảo cho trẻ.
- Trò chơi phải được sử dụng đúng thời điểm, địa điểm và phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
- Khi nhận xết cần nhận xét cả ý thức và kết quả của trẻ trong quá trình chơi, ưu tiên sự đánh giá của trẻ, GV đánh giá sau cùng.
3. Quy trình dậy học của pp trò chơi.
a. Chuẩn bị
- Xác định mục tiêu của trò chơi.
- Đồ dùng, nguyên vật liệu, phương tiện cho trẻ tiến hành trò chơi.
- Dự kiến: thời gian, thời điểm, địa điểm, tình huống sư phạm.
b, Tiến hành:
* Trò chơi sáng tạo:
- B1: ÔĐTC, gây hứng thú, giới thiệu tên trò chơi.
- B2: Trẻ thảo luận: nhiệm vụ, cách chơi, sản phẩm trình bày,...
- B3: Trẻ chơi trong nhóm.
- B4: Thuyết trình, thảo luận trước lớp.
- B5: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
* Các trò chơi khác:
- B1: ÔĐTC.
- B2: Phổ biến luật chơi, cách chơi.
- B3: Chơi mẫu.
- B4: Trẻ chơi.
- B5: nhận xét, kết luận.
HÌNH THỨC CHO TRẺ TÌM HIỂU VỀ MTXQ
I, Dạo chơi:
1, Mục tiêu:
- Củng cố & làm chính xác hoá những kiến thức trẻ đã có về các yếu tố of MTXQ.
- Cung cấp, mở rộng hiểu biết of trẻ về các yếu tố of MTXQ.
- Hình thành & rèn luyện hệ thống các kĩ năng.
- Giáo dục trẻ hành vi, cách ứng xử đúng đắn với môi trường sống; yêu lao động & quý trọng các sản phẩm of lao động.
2, Yêu cầu: 
- Phù hợp với mục tiêu & nội dung bài dạy. - Phù hợp với đặc điểm of trẻ.
- Đảm bảo an toàn cho trẻ.
3, Quy trình tổ chức:
a, chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu of việc tổ chức cho trẻ dạo chơi.
- Lựa chọn PP dạy học khi tổ chức cho trẻ dạo chơi.
- Dự kiến: Thời gian, thời điểm, địa điểm, điều kiện p/tiện cho trẻ dạo chơi ( đồ dùng dạy học, trang phục cá nhân của trẻ, hộp y tế,...), dự kiến tình huống sư phạm & có phương án xử lý.
2, Tiến hành:
- B1: ÔĐTC, gây hứng thú.
- B2: giao nhiệm vụ.
- B3: Trẻ dạo chơi.
- B4: Hướng dẫn dạo chơi.
- B5: Thảo luận trình bày.
- B6: Nhận xét, đánh giá, kết luận.
II, Thăm quan:
1, Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức và làm chính xác hoá các biểu tượng đã có của trẻ.
- Mở rộng hiểu biết của trẻ về MTXQ.
- Rèn luyện cho trẻ hệ thống các kĩ năng.
- Gây hứng thú, tạo tâm thế, kích thích trí tò mò, tính ham hiểu biết of trẻ.
- Giúp trẻ thêm yêu thiên nhiên, gắn bó với MTXQ, thêm lòng tự hào và tự tôn dân tộc.
2, Quy trình: 
a, Chuẩn bị:
- Xác định mục tiêu of việc tổ chức cho trẻ TQuan.
- Lựa chon PPdạy học khi tổ chức cho trẻ thăm quan.
- Liên hệ với ban quản lí nơi thăm quan để thống nhất về: thời gian, địa điểm, phương tiện, nội dung, nhân sự cần cho buổi thăm quan.
- Dự kiến các tình huống sư phạm.
b, Tiến hành:
- B1: ÔĐTC. - B4: Trẻ thăm quan, hướng dẫn thăm quan
- B2: phổ biến nội quy, quy định nơi thăm quan. - B5: Thảo luận, trình bày.
- B3: Giao nhiệm vụ. - B6: Nhận xét, đánh gí, kết luận.
3, Một số địa điểm có thể tổ chức cho trẻ thăm quan:
- Các di tích lịch sử, văn hóa, danh lam thắng cảnh: đền, chùa,...
- Các cơ quan hành chính, các công trình công cộng: Trụ sở UBND, trạm y tế, Bưu điện, nhà văn hoá, trường tiểu học,...
- Các làng nghề truyền thống các địa danh khác.

File đính kèm:

  • docMục tiêu cho trẻ làm quen với môi trường xung quanh.doc