Một số dạng bài toán tính theo phương trình hóa họa môn Hóa học Lớp 8
3.Bài tập tính hiệu suất của phản ứng
a) Cơ sở lí thuyết :
Thực tế trong một phản ứng hoá học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất xúc tác.làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết nghĩa là hiệu suất dưới 100%.Để tính được hiệu suất của phản ứng áp dụng một trong 2 cách sau:
a1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm :
H % = x 100%
a2. Hiệu suất phản ứng liên quan đến chất tham gia:
H% = x 100%
Chú ý: Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho
Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình
Một số dạng bài tập tính theo PTHH 1. Bài toán dựa vào số mol tính khối lượng hoặc thể tích chất tham gia( hoặc chất tạo thành) a) Cơ sở lí thuyết: - Lập phương trình hoá học - Tìm số mol chất đề bài cho: n = hoặc n = - Dựa vào tỉ lệ các chất có trong phương trình tìm ra số mol chất cần tìm - Chuyển đổi ra số gam hoặc thể tích chất cần tìm . b) Bài tập vận dụng: Ví dụ : Cho 6,5 gam Zn tác dụng với axit clohiđric .Tính : Thể tích khí hiđro thu được sau phản ứng(đktc)? Khối lượng axit clohiđric đã tham gia phản ứng? Bài giải nZn = mol PTHH : Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 () 1 mol 2 mol 1 mol 0,1 mol x ? mol y ? mol theo phương trình phản ứng tính được: x= 0,2 mol và y = 0,1 mol Vậy thể tích khí hiđro : V = n.22,4 = 0,1. 22,4 = 2,24 lít Khối lượng axit clohiđric : m = nM = 0,2.36,5 = 7,1 gam 2.Tìm chất dư trong phản ứng a) Cơ sở lí thuyết : Trong trường hợp bài toán cho biết lượng cả 2 chất tham gia và yêu cầu tính lượng chất tạo thành. Trong 2 chất tham gia sẽ có một chất hết, chất còn lại có thể hết hoặc dư sau khi phản ứng kết thúc do đó phải tìm xem trong 2 chất tham gia phản ứng chất nào phản ứng hết. Giả sử có pt: aA + bB cC + dD Lập tỉ số: và Trong đó nA : số mol chất A theo đề bài nB : số mol chất B theo đề bài So sánh 2 tỉ số : nếu > : Chất A hết, chất B dư nếu < : Chất B hết, chất A dư. Tính các lượng chất theo chất phản ứng hết b.Bài tập vận dụng Ví dụ: Đốt cháy 6,2 gam Photpho trong bình chứa 6,72 lít khí Oxi ở đktc. Hãy cho biết sau khi cháy : Photpho hay oxi chất nào còn dư ? Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu gam ? Bài giải a) Xác định chất dư nP = mol nO2= mol PTHH: 4P + 5O2 to 2P2O5 Theo PTHH ta có tỉ lệ: < Vậy Oxi dư sau phản ứng, tính toán theo lượng đã dùng hết 0,2 mol P b. Chất được tạo thành : P2O5 Theo phương trình hoá học : 4P + 5O2 to 2P2O5 4 mol 2 mol 0,2 mol x?mol vậy x = 0,1 mol. Khối lượng P2O5: m= n.M = 0,1.152 = 15,2 gam 3.Bài tập tính hiệu suất của phản ứng a) Cơ sở lí thuyết : Thực tế trong một phản ứng hoá học phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như nhiệt độ, chất xúc tác...làm cho chất tham gia phản ứng không tác dụng hết nghĩa là hiệu suất dưới 100%.Để tính được hiệu suất của phản ứng áp dụng một trong 2 cách sau: a1. Hiệu suất phản ứng liên quan đến khối lượng sản phẩm : Khối lượng sản phẩm ( thực tế ) Khối lượng sản phẩm( lý thuyết ) H % = x 100% a2. Hiệu suất phản ứng liên quan đến chất tham gia: Khối lượng chất tham gia ( theo lý thuyết ) Khối lượng chất tham gia ( theo thực tế ) H% = x 100% Chú ý: Khối lượng thực tế là khối lượng đề bài cho Khối lượng lý thuyết là khối lượng tính theo phương trình b.Bài tập vận dụng . Bài 1: a. Nung 150 kg CaCO3 thu được 67,2 kg CaO. Tính hiệu suất phản ứng Bài giải Phương trình hoá học : CaCO3 --> CaO + CO2 100 kg 56 kg 150 kg x ? kg Khối lượng CaO thu được ( theo lý thuyết) : x = 84 kg Hiệu suất phản ứng : H = = 80% Câu 1: Đốt cháy phốt pho trong bình oxi sau phản ứng thu được 7,1 g phốtpho pentaoxit ( P2O5) viết PTHH của phản ứng tính khối lượng phôtpho phản ứng tính khối lượng oxi phản ứng theo 2 cách to Câu 2 ; cho sơ đồ phản ứng KMnO4 --> K2MnO4 + MnO2 + O2 Nung nóng 50 g KMnO4 sau phản ứng thu được 5,6 lit khí oxi ( ở đktc ). Tính hiệu suất của phản ứng Câu 3: nung nóng đá voi CaCO3 thu được vôi sống CaO và khí CO2 Nung nóng 1 kg đá vôi 9 ( chứa 20% tạp chất ) thu được 134,4 lit khí CO2 ở đktc viết PTHH tính khối lượng vôi sống thu được tính hiệu suất của phản ứng tính khói lượng vôi sống thu được nếu hiệu suất phản ứng là 90 % câu 4; nung nóng 24,5 g kaliclorat KClO3 sau phản ứng thu được kaliclorua KCl và khí oxi Lập PTHH Tính khối lượng kali clorua và thể tích khí oxi (đktc) thu được nếu hiệu suất phản ứng là 80% Câu 5 ; Biết khí metan CH4 cháy trong không khí sinh ra khí cacbonic và hơi nước. đốt cháy 5,6 lít khí metan ( đktc ) trong không khí viết PTHH tính khối lượng nước tạo thành tính thể tích khí cacbonic sinh ra tính thể tích không khí cần dùng ( biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí ) Bài tập nâng cao Bài 1: Khi nung 120kg Fe(OH)3 người ta thu được 80kg Fe2O3. Viết PTHH của pư? Dựa vào PT tính khối lượng Fe(OH)3 cần dùng để thu được lượng Fe2O3 như trên? Tính hiệu suất của pư? Bài 2: Nung 300 kg đá vôi thì thu được 151,2 kg vôi sống. Tính hiệu suất của pư? Tính thể tích khí thu được ở đktc? Bài 3: Cho 1 lượng dư CO khử 32g Fe2O3 thu được 17,92g Fe. Tính hiệu suất pư? Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc? Bài 4: Cho bột nhôm dư vào 200ml dung dịch HCl 1M ta thu được khí H2. Viết PTHH của pư và tính thể tích khí H2 thu được ở đktc? Dẫn toàn bộ khí H2 qua ống đựng CuO dư, nung nóng thu được 5,76g Cu. Tính hiệu suất pư? Bài 5: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi thu được CaO. Tính khối lượng tạp chất còn trong đá vôi? Tính khối lượng CaO thu được? Bài 6: Một loại quặng bôxit chứa 50% nhôm oxit đem điều chế nhôm. Viết PTHH của pư? Luyện 0,5 tấn quặng bôxit trên thu được bao nhiêu tấn nhôm? Bài 7: Một loại đá vôi chứa 80% CaCO3. Nung 1 tấn đá vôi thu được CaO, biết hiệu suất pư là 85%. Tính khối lượng CaCO3? Tính khối lượng CaO thu được? Bài 8: Al2O3 ---> Al + O2 Có thể điều chế bao nhiêu kg nhôm từ 1 tấn quặng bôxit chứa 95% nhôm oxit, biết hiệu suất pư là 98%? Bài 9: Nung 300 kg đá vôi thì thu được vôi sống, biết hiệu suất pư là 90%. Viết PTHH cho pư? Tính khối lượng vôi sống thu được? Tính khối lượng khí CO2 sinh ra? Bài 10: Cho 1 lượng CO dư khử 32g Fe2O3, biết hiệu suất pư là 80%. Tính khối lượng Fe thu được?
File đính kèm:
- Giao an ca nam_12775116.doc