Ma trận đề kiếm tra một tiết Sinh học 12

Câu 19 Chọn câu không đúng khi nói về tần số hoán vị gen.

A. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen

B. Tần số hoán vị gen càng lớn, các gen càng xa nhau

C. Tần số hoán vị gen không quá 50% D. Được ứng dụng để lập bản đồ gen

Câu 20: Ở đậu hà lan alen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt lục .Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 hạt vàng: 1 hạt lục

A. AA x Aa B. Aa x aa C.Aa x Aa D. AA x aa

 Câu 21. Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về

a. sự phân ly độc lập của các tính trạng

b. sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1

c. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh

d. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân

 

doc11 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 3504 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiếm tra một tiết Sinh học 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 câu)
4% của HÀNG = 0,4 điểm (1 câu)
4 Quy luật tương tác gen
- Nêu các khái niệm, định nghĩa
- Nêu vai trò, ý nghĩa của các quy luật
- Trình bày cơ sở tế bào học của các quy luật
- Giải một số bài tập về tìm kiểu gen, kiểu hình, xác định quyluật di truyền chi phối, 
12 % của Tổng = 1,2 điểm (3 câu) 
8% của HÀNG = 0,8 điểm (2 câu)
8% của HÀNG = 0,8điểm (1 câu)
5 Quy luật liên kết gen và hoán vị gen
- Nêu khái niệm,
- Nêu vai trò, ý nghĩa của các quy luật
- Trình bày cơ sở tế bào học của các quy luật
- Giải một số bài tập về tìm kiểu gen, kiểu hình, xác định quy luật di truyền chi phối,
20 % của Tổng = 2 điểm (5 câu) 
4% của HÀNG = 0,8 điểm (1 câu)
8% của HÀNG = 0,8 điểm (2 câu)
8% của HÀNG = 0,8 điểm (2 câu)
6. Quy luật liên kết với giới tính và di truyền ngòai nhân
- Nêu khái niệm, 
- Nêu vai trò, ý nghĩa của các quy luật
- Trình bày cơ sở tế bào học của các quy luật
12 % của Tổng = 1,2điểm (3 câu) 
8% của HÀNG = 0,8 điểm (2 câu)
4% của HÀNG = 0,4 điểm (1 câu)
7.Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Khái niệm thường biến
Xác định mối quan hệ KG- tính trạng
8 % của Tổng = 0,8 điểm (2 câu) 
4% của HÀNG = 0,4 điểm (1 câu)
4% của HÀNG = 04 điểm (1 câu)
Tổng câu =25
Tổng điểm=10
4 điểm (10 câu)
4 điểm (10 câu)
2 điểm (5 câu)
BƯỚC 4: BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA
 Đề kiểm tra đính kèm
BƯỚC 5: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
đ/a
Trường THPT Hồng lam Đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học 12 
 Nhóm sinh Thời gian: 45 phút 
Họ và tên:.............................................. Lớp:.............: MĐ 01 
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
Hãy chọn một đáp án đúng trong mỗi và điền vào khung dưới đây
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đ
 Câu 1: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là 
A. 48. 	B. 36. 	C. 25. 	D. 27. 
Câu 2: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả 
A. giảm cường độ biểu hiện tính trạng. 	B. tăng cường độ biểu hiện tính trạng. 
C. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. 	D. mất khả năng sinh sản của sinh vật. 
Câu 3: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?
Cơ quan sinh dưỡng to B. Cơ quan sinh dưỡng bình thường	
C Cơ quan sinh dưỡng nhỏ D. Cơ quan sinh dưỡng gấp đôi	
Câu 4 :Một gen có A = 320, G = 640. Số nu từng loại trong gen đó sau đột biến là :	
A = T = 319, G = X= 640. Đây là dạng đột biến
A. Thay thế 1 cặp AT	B. mất 1 cặp AT	C. Thêm 1 cặp AT	D. mất 1 cặp GX
Câu 5 Cơ thể mang kiểu gen AABbDd khi giảm phân cho số loại giao tử là
A. 4	B. 8	C. 16	D. 32
Câu 6 Các gen thuộc các lôcut khác nhau cùng tham gia qui định một tính trạng ở sinh vật gọi là :
A. liên kết gen B. hoán vị gen C. tính đa hiệu của gen D. tương tác gen
Câu 7 Ở Biết một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AabbDd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 cặp tính trạng là
A. 1/16	B. 1/32	C. 9/64	D. 1/64
 Câu 8 Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, ở thế hệ F2 Men đen đã thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là:
A. 9:3:3:1	B. 3:3:3:3	C. 1:1:1:1	D. 3:3:1:1
Câu 9 Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật ?
A. Liên kết gen	B. Tương tác gen	C. Phân li độc lập	D. Hoán vị gen
Câu 10 Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
	A. điều kiện môi trường	B. kiểu gen của cơ thể
	C. thời kì phát triển	D. tời kì sinh trưởng
Câu 11 Chọn câu không đúng khi nói về tần số hoán vị gen.
A. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen	
B. Tần số hoán vị gen càng lớn, các gen càng xa nhau
C. Tần số hoán vị gen không quá 50%	D. Được ứng dụng để lập bản đồ gen
Câu 12: Ở đậu hà lan alen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt lục .Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 hạt vàng: 1 hạt lục 
A. AA x Aa B. Aa x aa C..Aa x Aa D. AA x aa
Câu 13: Khi lai hai thứ hoa khác nhau về màu sắc do 1 gen quy định 
Lai thuan P ♀ Cây hoa đỏ x ♂ Cây hoa trắng 
 F1 100% cây hoa đỏ 
Lai nghich P ♀ Cây hoa trắng x ♂ Cây hoa đỏ 
 F1 100% Cây hoa trắng 
Kết luận nào sau đây đúng khi nói về gen quy định cặp tính trạng trên
A. Nằm trên NST thường	B. Nằm trên NST giới tính
C. Nằm trong nhân tế bào	D. Nằm ở tế bào chất
 Câu 14. Ruồi giấm có 2n=8 NST, vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?
A. 2 nhóm	B. 4 nhóm	C. 6 nhóm	D. 8 nhóm
Câu 15. Điều hoà hoạt động của gen là gì?
 A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra	 B. Điều hoà phiên mã	
 C. Điều hoà dịch mã	 D. Điều hoà sau dịch mã
 Câu 16. Gen. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền theo 
a. QL Men nđen	b. QL liên kết gen	 c. Di truyền chéo 	d. Di truyền thẳng
. Câu 17. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là:
a. A-X, G-T. b. A-U, G-X. c. A-T, G-X. d. A-U, T-A, G-X, X-G.
 Câu 18. Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ?
 A. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường
 B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau
 C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau
 D. Sâu ăn lá cây có màu xanh
 Câu 19. Đặc tính nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền 
 A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.
 Câu 20. Dịch mã là quá trình tổng hợp 
 a. mARN b. ADN c. Protein. d. tARN
 Câu 21. ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là:
a. điều khiển giới tính của cá thể.
 b. điều khiển tỉ lệ đực cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể.
c. phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.
d. phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.
 Câu 22. Thế nào là gen đa hiệu
a. gen tạo ra nhiều mARN. c. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác.
b. gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. d. 1 gen quy định nhiều tính trạng
 Câu 23. Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về
a. sự phân ly độc lập của các tính trạng
b. sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1
c. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
d. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân
Câu 24 Các đơn vị cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự từ cơ bản đến phức tạp là:
A. Nuclêôxôm --> NST --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản
B. Nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản --> NST
C. Nuclêôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> NST
D. Sợi cơ bản --> nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> NST
 Câu 25: Thành phần chủ yếu của NST là
A. tARN và ribôxôm. 	B. ADN và prôtêin loại histon. 
C. rARN và prôtêin. 	D. mARN và prôtêin loại histon
Trường THPT Hồng lam Đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học 12 
 Nhóm sinh Thời gian: 45 phút 
Họ và tên:.............................................. Lớp:.............: MĐ 02 
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
Hãy chọn một đáp án đúng trong mỗi và điền vào khung dưới đây
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đ
Câu 1: Khi lai hai thứ hoa khác nhau về màu sắc do 1 gen quy định 
Lai thuan P ♀ Cây hoa đỏ x ♂ Cây hoa trắng 
 F1 100% cây hoa đỏ 
Lai nghich P ♀ Cây hoa trắng x ♂ Cây hoa đỏ 
 F1 100% Cây hoa trắng 
Kết luận nào sau đây đúng khi nói về gen quy định cặp tính trạng trên
A. Nằm trên NST thường	B. Nằm trên NST giới tính
C. Nằm trong nhân tế bào	D. Nằm ở tế bào chất
 Câu 2. Ruồi giấm có 2n=8 NST, vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?
A. 2 nhóm	B. 4 nhóm	C. 6 nhóm	D. 8 nhóm
Câu 3. Điều hoà hoạt động của gen là gì?
 A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra	 B. Điều hoà phiên mã	
 C. Điều hoà dịch mã	 D. Điều hoà sau dịch mã
 Câu 4. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là:
a. A-X, G-T. b. A-U, G-X. c. A-T, G-X. d. A-U, T-A, G-X, X-G.
 Câu 5. Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ?
 A. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường
 B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau
 C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau
 D. Sâu ăn lá cây có màu xanh
 Câu 6. Đặc tính nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền 
 A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.
 Câu 7. Dịch mã là quá trình tổng hợp 
 a. mARN b. ADN c. Protein. d. tARN
 Câu 8. ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là:
a. điều khiển giới tính của cá thể.
 b. điều khiển tỉ lệ đực cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể.
c. phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.
d. phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.
Câu 9: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là 
A. 48. 	B. 36. 	C. 25. 	D. 27. 
Câu 10: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả 
A. giảm cường độ biểu hiện tính trạng. 	B. tăng cường độ biểu hiện tính trạng. 
C. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. 	D. mất khả năng sinh sản của sinh vật. 
Câu 11: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?
Cơ quan sinh dưỡng to B. Cơ quan sinh dưỡng bình thường	
C Cơ quan sinh dưỡng nhỏ D. Cơ quan sinh dưỡng gấp đôi	
Câu 12 :Một gen có A = 320, G = 640. Số nu từng loại trong gen đó sau đột biến là :	
A = T = 319, G = X= 640. Đây là dạng đột biến
A. Thay thế 1 cặp AT	B. mất 1 cặp AT	C. Thêm 1 cặp AT	D. mất 1 cặp GX
Câu 13 Cơ thể mang kiểu gen AABbDd khi giảm phân cho số loại giao tử là
A. 4	B. 8	C. 16	D. 32
Câu 14 Các gen thuộc các lôcut khác nhau cùng tham gia qui định một tính trạng ở sinh vật gọi là :
A. liên kết gen B. hoán vị gen C. tính đa hiệu của gen D. tương tác gen
Câu 15 Ở Biết một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AabbDd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 cặp tính trạng là
A. 1/16	B. 1/32	C. 9/64	D. 1/64
 Câu 16 Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, ở thế hệ F2 Men đen đã thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là:
A. 9:3:3:1	B. 3:3:3:3	C. 1:1:1:1	D. 3:3:1:1
Câu 17 Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật ?
A. Liên kết gen	B. Tương tác gen	C. Phân li độc lập	D. Hoán vị gen
Câu 18 Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
	A. điều kiện môi trường	B. kiểu gen của cơ thể
	C. thời kì phát triển	D. tời kì sinh trưởng
Câu 19 Chọn câu không đúng khi nói về tần số hoán vị gen.
A. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen	
B. Tần số hoán vị gen càng lớn, các gen càng xa nhau
C. Tần số hoán vị gen không quá 50%	D. Được ứng dụng để lập bản đồ gen
Câu 20: Ở đậu hà lan alen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt lục .Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 hạt vàng: 1 hạt lục 
A. AA x Aa B. Aa x aa C..Aa x Aa D. AA x aa 
 Câu 21. Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về
a. sự phân ly độc lập của các tính trạng
b. sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1
c. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
d. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân
Câu 22 Các đơn vị cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự từ cơ bản đến phức tạp là:
A. Nuclêôxôm --> NST --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản
B. Nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản --> NST
C. Nuclêôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> NST
D. Sợi cơ bản --> nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> NST
 Câu 23: Thành phần chủ yếu của NST là
A. tARN và ribôxôm. 	B. ADN và prôtêin loại histon. 
C. rARN và prôtêin. 	D. mARN và prôtêin loại histon
Câu 24. Thế nào là gen đa hiệu
a. gen tạo ra nhiều mARN. c. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác.
b. gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. d. 1 gen quy định nhiều tính trạng
Trường THPT Hồng lam Đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học 12 
 Nhóm sinh Thời gian: 45 phút 
Họ và tên:.............................................. Lớp:.............: MĐ 03 
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
Hãy chọn một đáp án đúng trong mỗi và điền vào khung dưới đây
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đ
 Câu 1 Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, ở thế hệ F2 Men đen đã thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là:
A. 9:3:3:1	B. 3:3:3:3	C. 1:1:1:1	D. 3:3:1:1
Câu 2 Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật ?
A. Liên kết gen	B. Tương tác gen	C. Phân li độc lập	D. Hoán vị gen
Câu 3 Mức phản ứng của cơ thể do yếu tố nào sau đây quy định?
	A. điều kiện môi trường	B. kiểu gen của cơ thể
	C. thời kì phát triển	D. tời kì sinh trưởng
Câu 4 Chọn câu không đúng khi nói về tần số hoán vị gen.
A. Tần số hoán vị gen tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa các gen	
B. Tần số hoán vị gen càng lớn, các gen càng xa nhau
C. Tần số hoán vị gen không quá 50%	D. Được ứng dụng để lập bản đồ gen
 Câu 5. Ruồi giấm có 2n=8 NST, vậy ta có thể phát hiện được tối đa là bao nhiêu nhóm gen liên kết?
A. 2 nhóm	B. 4 nhóm	C. 6 nhóm	D. 8 nhóm
Câu 6. Điều hoà hoạt động của gen là gì?
 A. Điều hoà lượng sản phẩm của gen tạo ra	 B. Điều hoà phiên mã	
 C. Điều hoà dịch mã	 D. Điều hoà sau dịch mã
 Câu 7. . Gen. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X di truyền theo 
a. QL Men nđen	b. QL liên kết gen	 c. Di truyền chéo 	d. Di truyền thẳng
Câu 8. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là:
a. A-X, G-T. b. A-U, G-X. c. A-T, G-X. d. A-U, T-A, G-X, X-G.
 Câu 9. Trường hợp nào sau đây không phải là thường biến ?
 A. Màu sắc của tắc kè hoa thay đổi theo nền môi trường
 B. Số lượng hồng cầu trong máu người thay đổi khi ở các độ cao khác nhau
 C. Hình dạng lá rau mác thay đổi ở các môi trường khác nhau
 D. Sâu ăn lá cây có màu xanh
 Câu 10. Đặc tính nào dưới đây không phải là đặc điểm của mã di truyền 
 A.Tính liên tục. B.Tính đặc thù. C.Tính phổ biến. D.Tính thoái hóa.
 Câu 11. Dịch mã là quá trình tổng hợp 
 a. mARN b. ADN c. Protein. d. tARN
 Câu 12. ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là:
a. điều khiển giới tính của cá thể.
 b. điều khiển tỉ lệ đực cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể.
c. phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.
d. phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.
 Câu 13: Ở đậu hà lan alen A quy định hạt vàng là trội hoàn toàn so với alen a quy định hạt lục .Phép lai nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 1 hạt vàng: 1 hạt lục 
A. AA x Aa B. Aa x aa C..Aa x Aa D. AA x aa
Câu 14: Khi lai hai thứ hoa khác nhau về màu sắc do 1 gen quy định 
Lai thuan P ♀ Cây hoa đỏ x ♂ Cây hoa trắng 
 F1 100% cây hoa đỏ 
Lai nghich P ♀ Cây hoa trắng x ♂ Cây hoa đỏ 
 F1 100% Cây hoa trắng 
Kết luận nào sau đây đúng khi nói về gen quy định cặp tính trạng trên
A. Nằm trên NST thường	B. Nằm trên NST giới tính
C. Nằm trong nhân tế bào	D. Nằm ở tế bào chất
Câu 15. Thế nào là gen đa hiệu
a. gen tạo ra nhiều mARN. c. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác.
b. gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. d. 1 gen quy định nhiều tính trạng
 Câu 16. Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về
a. sự phân ly độc lập của các tính trạng b. sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1
c. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
d. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân
Câu 17 Các đơn vị cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự từ cơ bản đến phức tạp là:
A. Nuclêôxôm --> NST --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản
B. Nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản --> NST
C. Nuclêôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> NST
D. Sợi cơ bản --> nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> NST
 Câu 18: Thành phần chủ yếu của NST là
A. tARN và ribôxôm. 	B. ADN và prôtêin loại histon. 
C. rARN và prôtêin. 	D. mARN và prôtêin loại histon
 Câu 19: Ở cà chua (2n = 24 nhiễm sắc thể), số nhiễm sắc thể ở thể tam bội là 
A. 48. 	B. 36. 	C. 25. 	D. 27. 
Câu 20: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả 
A. giảm cường độ biểu hiện tính trạng. 	B. tăng cường độ biểu hiện tính trạng. 
C. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. 	D. mất khả năng sinh sản của sinh vật. 
Câu 21: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?
Cơ quan sinh dưỡng to B. Cơ quan sinh dưỡng bình thường	
C Cơ quan sinh dưỡng nhỏ D. Cơ quan sinh dưỡng gấp đôi	
Câu 22 :Một gen có A = 320, G = 640. Số nu từng loại trong gen đó sau đột biến là :	
A = T = 319, G = X= 640. Đây là dạng đột biến
A. Thay thế 1 cặp AT	B. mất 1 cặp AT	C. Thêm 1 cặp AT	D. mất 1 cặp GX
Câu 23 Cơ thể mang kiểu gen AABbDd khi giảm phân cho số loại giao tử là
A. 4	B. 8	C. 16	D. 32
Câu 24 Các gen thuộc các lôcut khác nhau cùng tham gia qui định một tính trạng ở sinh vật gọi là :
A. liên kết gen B. hoán vị gen C. tính đa hiệu của gen D. tương tác gen
Câu 25 Ở Biết một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AabbDd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 cặp tính trạng là
A. 1/16	B. 1/32	C. 9/64	D. 1/64
Trường THPT Hồng lam Đề kiểm tra 1 tiết môn sinh học 12 
 Nhóm sinh Thời gian: 45 phút 
Họ và tên:.............................................. Lớp:.............: MĐ 04 
Điểm
Nhận xét của Giáo viên
Hãy chọn một đáp án đúng trong mỗi và điền vào khung dưới đây
C
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đ
 Câu 1. ý nghĩa thực tiễn của di truyền giới tính là:
a. điều khiển giới tính của cá thể.
 b. điều khiển tỉ lệ đực cái và giới tính trong quá trình phát triển cá thể.
c. phát hiện các yếu tố của môi trường trong cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.
d. phát hiện các yếu tố của môi trường ngoài cơ thể ảnh hưởng tới giới tính.
 Câu 2. Quy luật phân ly độc lập thực chất nói về
a. sự phân ly độc lập của các tính trạng
b. sự phân ly kiểu hình theo tỷ lệ 9:3:3:1
c. sự tổ hợp của các alen trong quá trình thụ tinh
d. sự phân ly độc lập của các alen trong quá trình giảm phân
Câu 3 Các đơn vị cấu trúc siêu hiển vi của NST ở sinh vật nhân thực theo thứ tự từ cơ bản đến phức tạp là:
A. Nuclêôxôm --> NST --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản
B. Nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> sợi cơ bản --> NST
C. Nuclêôxôm --> sợi cơ bản --> sợi nhiễm sắc --> NST
D. Sợi cơ bản --> nuclêôxôm --> sợi nhiễm sắc --> NST
 Câu 4: Thành phần chủ yếu của NST là
A. tARN và ribôxôm. 	B. ADN và prôtêin loại histon. 
C. rARN và prôtêin. 	D. mARN và prôtêin loại histon
Câu 5 Các gen thuộc các lôcut khác nhau cùng tham gia qui định một tính trạng ở sinh vật gọi là :
A. liên kết gen B. hoán vị gen C. tính đa hiệu của gen D. tương tác gen
Câu 6 Ở Biết một gen qui định một tính trạng, gen trội là trội hoàn toàn, các gen phân li độc lập và tổ hợp tự do. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd × AabbDd cho tỉ lệ kiểu hình lặn về cả 3 cặp tính trạng là
A. 1/16	B. 1/32	C. 9/64	D. 1/64
 Câu 7 Khi đem lai 2 giống đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản, ở thế hệ F2 Men đen đã thu được tỉ lệ phân tính kiểu hình là:
A. 9:3:3:1	B. 3:3:3:3	C. 1:1:1:1	D. 3:3:1:1
 Câu 8. Thế nào là gen đa hiệu
a. gen tạo ra nhiều mARN. c. Gen điều khiển sự hoạt động của gen khác.
b. gen tạo ra sản phẩm với hiệu quả cao. d. 1 gen quy định nhiều tính trạng
Câu 9 Hiện tượng di truyền nào làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật ?
A. Liên kết gen	B. Tương tác gen	C. Phân li độc lập	D. Hoán vị gen
Câu 10: Đặc điểm nào là của cơ thể đa bội?
Cơ quan sinh dưỡng to B. Cơ quan sinh dưỡng bình thường	
C Cơ quan sinh dưỡng nhỏ D. Cơ quan sinh dưỡng gấp đôi	
Câu 11: Đột biến mất đoạn nhiễm sắc thể thường gây hậu quả 
A. giảm cường độ biểu hiện tính trạng. 	B. tăng cường độ biểu hiện tính trạng. 
C. giảm sức sống hoặc làm chết sinh vật. 	D. mất khả năng sinh sản của sinh vật. 
Câu 12 Cơ thể mang kiểu gen AABbDd khi giảm phân cho số loại giao tử là
A. 4	B. 8	C. 16	D. 32
Câu 13 :Một 

File đính kèm:

  • docMa tran KT 1tiet sinh 12.doc