Ma trận đề kiểm tra học kì II sinh học 10 nâng cao
Chương III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM
- Bài 43: Cấu trúc các loại virut.
- Bài 44: Sự nhân lên của virut trong TB chủ.
- Bài 45: Virut gây bệnh và ứng dụng của virut. - Nêu được khái niệm virut.
- Trình bày được các kiểu hình thái và cấu tạo của virut.
- Trình bày được cấu tạo của virut phago T2.
- Nêu được các căn cứ để phân loại virut.
- Kể tên, nêu được đặc điểm các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago.
- Nhận biết được từng giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago qua mô tả.
- Kể tên, nêu được đặc điểm 1 số loại virut gây bệnh.
- Nêu khái niệm, các phương thức lây truyền và phòng tránh bệnh truyền nhiễm.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH HỌC 10 NÂNG CAO ( 2014 – 2015 ) Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA VSV. - Bài 33. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. - Bài 34, 35. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật và ứng dụng. - Trình bày được khái niệm vi sinh vật. - Kể tên 1 số VSV. - Nêu được khái niệm các loại môi trường nuôi cấy cơ bản. - Kể tên được các kiểu dinh dưỡng của VSV. - Nêu được khái niệm hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. - Nêu được đặc điểm của quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật. - Nêu được một số ứng dụng của quá trình tổng hợp, phân giải ở VSV. - Nhận biết được loại môi trường nuôi cấy qua ví dụ cụ thể. - Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 loại môi trường nuôi cấy. - Nhận biết được nguồn năng lượng, nguồn cacbon chủ yếu của từng kiểu dinh dưỡng ở VSV. - Kể tên 1 số VSV theo từng kiểu dinh dưỡng. - Phân biệt được các hình thức hô hấp và lên men. - Nhận biết quá trình tổng hợp, phân giải ở VSV qua ví dụ cụ thể. - Một số ứng dụng của quá trình tổng hợp và phân giải các chất. 10 câu = 2,5 đ 5 câu = 1,25 đ 3 câu = 0,75 đ 2 câu = 0,5đ Chương II: SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VSV. - Bài 38: Sinh trưởng của VSV - Bài 39: Sinh sản của vi sinh vật - Bài 40, 41: Ảnh hưởng các yếu tố lí hóa đến sinh trưởng của VSV - Nêu được khái niệm về sinh trưởng của VSV. - Nêu được khái niệm nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục. - Nhận biết các pha trong nuôi cấy không liên tục. - Nêu được đặc điểm các pha trong nuôi cấy không liên tục. - Nêu tên các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ và nhân thực. - Nêu được đặc điểm của các hình thức sinh sản của VSV. - Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV và ứng dụng của chúng. - Nêu được khái niệm VSV nguyên dưỡng, khuyết dưỡng. - Hiểu được ứng dụng của nuôi cấy liên tục. - Biết được thời điểm thích hợp để thu nhận sinh khối VSV trong nuôi cấy không liên tục. - Phân biệt được nội bào tử và ngoại bào tử. - Nhận biết hình thức sinh sản của 1 số loại VSV cụ thể. - Phân biệt được các kiểu sinh sản ở vi sinh vật. - Phân biệt các nhóm vi sinh vật dựa trên nhiệt độ, pH... - Phân tích được cơ chế tác động của các chất ức chế sinh trưởng. Áp dụng công thức tính số lượng tế bào VSV sau thời gian nuôi cấy để giải bài tập cụ thể. 10 câu = 2,5 đ 5 câu = 1,25 đ 3 câu = 0,75 đ 2 câu = 0,5đ Chương III. VIRUT VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM - Bài 43: Cấu trúc các loại virut. - Bài 44: Sự nhân lên của virut trong TB chủ. - Bài 45: Virut gây bệnh và ứng dụng của virut. - Nêu được khái niệm virut. - Trình bày được các kiểu hình thái và cấu tạo của virut. - Trình bày được cấu tạo của virut phago T2. - Nêu được các căn cứ để phân loại virut. - Kể tên, nêu được đặc điểm các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago. - Nhận biết được từng giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago qua mô tả. - Kể tên, nêu được đặc điểm 1 số loại virut gây bệnh. - Nêu khái niệm, các phương thức lây truyền và phòng tránh bệnh truyền nhiễm. - Giải thích vì sao virut chưa được coi là 1 cơ thể sống. - Phân biệt được các nhóm virut ở người, động vật, thực vật và vi sinh vật. - Phân biệt được virut ôn hòa và virut độc (chu trình tiềm tan và sinh tan). - Tác hại của virut gây ra đối với con người, thực vật, động vật và VSV. - Con đường xâm nhập của virut vào cơ thể thực vật, động vật, con người, VSV. - Hiểu được các con đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV. - Ứng dụng của virut trong thực tiễn bảo vệ đời sống con người và môi trường. - Kể tên 1 số bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut. 16 câu = 4,0 đ 10 câu = 2,5 đ 4 câu = 1,0 đ 2 câu = 0,5đ THỰC HÀNH - Bài 36. Lên men etilic. - Bài 37. lên men lactic - Bài 42. quan sát một số vi sinh vật Ứng dụng lên men rượu, muối chua rau quả, làm sữa chua, siro - Nhuộm đơn và quan sát VSV 4 câu = 1,0 đ 2 câu = 0,5đ GDMT - Hiểu biết sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật trong bảo vệ môi trường. 2 câu = 0,5 đ 2 câu = 0,5 đ Tổng số câu: 40 = 10,0 đ Số câu: 20 = 5,0 đ Số câu 12 = 3,0 đ Số câu: 8 = 2,0 đ KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II SINH 10 NÂNG CAO Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chương I. Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật - Trình bày được khái niệm vi sinh vật. - Kể tên 1 số VSV. - Nêu được khái niệm các loại môi trường nuôi cấy cơ bản. - Kể tên được các kiểu dinh dưỡng của VSV. - Nêu được khái niệm hô hấp hiếu khí, hô hấp kị khí và lên men. - Nêu được đặc điểm của quá trình tổng hợp, phân giải ở vi sinh vật. - Nêu được một số ứng dụng của quá trình tổng hợp, phân giải ở VSV. - Nhận biết được loại môi trường nuôi cấy qua ví dụ cụ thể. - Phân biệt được sự khác nhau giữa 3 loại môi trường nuôi cấy. - Nhận biết được nguồn năng lượng, nguồn cacbon chủ yếu của từng kiểu dinh dưỡng ở VSV. - Kể tên 1 số VSV theo từng kiểu dinh dưỡng. - Phân biệt được các hình thức hô hấp và lên men. - Nhận biết quá trình tổng hợp, phân giải ở VSV qua ví dụ cụ thể. - Một số ứng dụng của quá trình tổng hợp và phân giải các chất. 10 câu = 2,5 đ 5 câu = 1,25 đ 3 câu = 0,75 đ 2 câu = 0,5đ Chương II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật - Nêu được khái niệm về sinh trưởng của VSV. - Nêu được khái niệm nuôi cấy không liên tục và nuôi cấy liên tục. - Nhận biết các pha trong nuôi cấy không liên tục. - Nêu được đặc điểm các pha trong nuôi cấy không liên tục. - Nêu tên các hình thức sinh sản của VSV nhân sơ và nhân thực. - Nêu được đặc điểm của các hình thức sinh sản của VSV. - Nêu được các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của VSV và ứng dụng của chúng. - Nêu được khái niệm VSV nguyên dưỡng, khuyết dưỡng. - Hiểu được ứng dụng của nuôi cấy liên tục. - Biết được thời điểm thích hợp để thu nhận sinh khối VSV trong nuôi cấy không liên tục. - Phân biệt được nội bào tử và ngoại bào tử. - Nhận biết hình thức sinh sản của 1 số loại VSV cụ thể. - Phân biệt được các kiểu sinh sản ở vi sinh vật. - Phân biệt các nhóm vi sinh vật dựa trên nhiệt độ, pH... - Phân tích được cơ chế tác động của các chất ức chế sinh trưởng. Áp dụng công thức tính số lượng tế bào VSV sau thời gian nuôi cấy để giải bài tập cụ thể. 10 câu = 2,5 đ 5 câu = 1,25 đ 3 câu = 0,75 đ 2 câu = 0,5đ Chương III. Virut và bệnh truyền nhiễm - Nêu được khái niệm virut. - Trình bày được các kiểu hình thái và cấu tạo của virut. - Trình bày được cấu tạo của virut phago T2. - Nêu được các căn cứ để phân loại virut. - Kể tên, nêu được đặc điểm các giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago. - Nhận biết được từng giai đoạn xâm nhiễm và phát triển của phago qua mô tả. - Kể tên, nêu được đặc điểm 1 số loại virut gây bệnh. - Nêu khái niệm, các phương thức lây truyền và phòng tránh bệnh truyền nhiễm. - Nêu khái niệm miễn dịch và các loại miễn dịch. - Nêu được khái niệm và các đặc điểm của inteferon. - Giải thích vì sao virut chưa được coi là 1 cơ thể sống. - Phân biệt được các nhóm virut ở người, động vật, thực vật và vi sinh vật. - Phân biệt được virut ôn hòa và virut độc (chu trình tiềm tan và sinh tan). - Tác hại của virut gây ra đối với con người, thực vật, động vật và VSV. - Con đường xâm nhập của virut vào cơ thể thực vật, động vật, con người, VSV. -Phân biệt được miễn dịch không đặc hiệu và miễn dịch đặc hiệu. -Phân biệt được miễn dịch dịch thể và miễn dịch tế bào. -Biết được thế nào là kháng nguyên, kháng thể. -Vai trò của inteferon. -Hiểu được các con đường lây nhiễm và cách phòng tránh HIV. -Ứng dụng của virut trong thực tiễn bảo vệ đời sống con người và môi trường. -Kể tên 1 số bệnh truyền nhiễm thường gặp do virut. 16 câu = 4,0 đ 10 câu = 2,5 đ 4 câu = 1,0 đ 2 câu = 0,5đ Thực hành - Bài 36. Lên men etilic. - Bài 37. lên men lactic - Bài 42. quan sát một số vi sinh vật Ứng dụng lên men rượu, muối chua rau quả, làm sữa chua, siro - Nhuộm đơn và quan sát VSV 4 câu = 1,0 đ 2 câu = 0,5đ GDMT - Hiểu biết sinh trưởng, sinh sản của vi sinh vật và các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật trong bảo vệ môi trường. 2 câu = 0,5 đ 2 câu = 0,5 đ Tổng số câu: 40 = 10,0 đ Số câu: 20 = 5,0 đ Số câu 12 = 3,0 đ Số câu: 8 = 2,0 đ
File đính kèm:
- Tiet_29_TDN_so_9_ANTT_NS_Van_Chung_va_bai_hat_Luon_tron_luon_kheo_20150726_050725.doc