Ma trận đề kiểm tra 15 phút các bài môn Vật lí 11 - Chương trình HKII - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Lan

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT-BÀI SỐ 3-HỌC KỲ II

 Môn: Vật lí lớp 10

Hai bài tự luận 10 điểm

Tên chủ đề Nhận biết

(cấp độ 1) Thông hiểu

(Cấp độ 2) Vận dụng Cộng

 Cấp độ 3 Cấp độ 4

1.Sự nở vì nhiệt của vật rắn -Viết được công thức tính sự nở vì nhiệt của vật rắn

 (2 điểm) - Tính độ nở dài, độ nở khối của vật rắn; Tìm chiều dài, thể tích lúc sau ở nhiệt độ t.

-Tính nhiệt độ của vật rắn khi biết các đại lượng liên quan

 (2 điểm) Vận dụng bài toán sự nở vì nhiệt của vật rắn trong thực tế

 (2 điểm)

 4 điểm

 

doc7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 999 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ma trận đề kiểm tra 15 phút các bài môn Vật lí 11 - Chương trình HKII - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Lan, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - BÀI SỐ 1-HỌC KỲ II 
Môn: Vật lí lớp 10
Hai bài tự luận (5 câu nhỏ) : 10 điểm
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
1 Động lượng
( 1 câu )
- Công thức động lượng. ( 0,5 điểm)
Tính đúng động lượng của từng vật ( 0,5 điểm)
Viết đúng công thức định luật bảo toàn ( 1 điểm)
Tính đúng đại lượng yêu cầu ( 2 điểm)
 4 điểm
2. Cơ năng
( 1 câu)
 Viết đúng công thức cơ năng ( 1 điểm ) 
Tính đúng giá trị cơ năng 
(1 điểm)
Viết đúng định luật bảo toàn cơ năng hoặc có thể dùng các công thức liên hệ khác ( 2 điểm)
Vận dụng suy ra đúng đại lượng yêu cầu 
( 2 điểm)
6 điểm
Tổng
6 điểm ở mức độ cơ bản ( HS TB – Yếu)
2 điểm cho HS vận dụng thấp
1 dành cho HS khá
1 học sinh giỏi
10 điểm
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT - BÀI SỐ 2 - HỌC KỲ II 
Môn: Vật lí lớp 10
Hai bài tự luận (5 câu nhỏ) : 10 điểm
Tên chủ đề
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu 
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ 3
Cấp độ 4
1.Nội năng và sự biến thiên 
nội năng
-Viết được công thức tính nhiệt lượng Q.
- Xác định được mối quan hệ giữa nhiệt lượng tỏa ra và nhiệt lượng thu vào của hệ các vật ?
(2 điểm)
-Tính nhiệt độ của vật ở trạng thái cân bằng nhiệt.
 (2 điểm )
4 điểm
2. Các nguyên lý của NĐLH
-Viết được biểu thức nguyên lý I NĐLH.
 (2 điểm) 
Vận dụng được nguyên lý I NĐLH để tìm các đại lượng liên quan. Xác định được nội năng của vật tăng hay giảm bao nhiêu?
(3 điểm)
Tìm đại lượng liên quan đến nguyên lý II của NĐLH
 (1 điểm)
6 điểm
Tổng
 4 điểm
3 điểm
2 điểm
1 điểm
10 điểm
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT-BÀI SỐ 3-HỌC KỲ II 
 Môn: Vật lí lớp 10
Hai bài tự luận 10 điểm
Tên chủ đề
Nhận biết
(cấp độ 1)
Thông hiểu 
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ 3
Cấp độ 4
1.Sự nở vì nhiệt của vật rắn
-Viết được công thức tính sự nở vì nhiệt của vật rắn 
 (2 điểm)
- Tính độ nở dài, độ nở khối của vật rắn; Tìm chiều dài, thể tích lúc sau ở nhiệt độ t.
-Tính nhiệt độ của vật rắn khi biết các đại lượng liên quan 
 (2 điểm)
Vận dụng bài toán sự nở vì nhiệt của vật rắn trong thực tế 
 (2 điểm)
 4 điểm
2. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
-Viết được biểu thức tính lực căng bề mặt 
 (2 điểm)
Hiểu được biểu thức tính lực căng bề mặt để tìm các đại lượng liên quan.
 ( 2 điểm)
 4 điểm
Tổng
 6 điểm
 2 điểm
 2 điểm
 10 điểm
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT – BÀI SỐ 1-HỌC KỲ II 
Môn: Vật lí lớp 11
Hai bài tự luận : 10 điểm
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
1. Lực từ. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có dạng đặc biệt.
- Viết được công thức tính cảm ứng từ do từ trường của dòng điện thẳng dài, vòng dây tròn gây ra tại một điểm..
- CT tính lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường
 (2 điểm) 
- Xác định được điểm đặt, phương chiều độ lớn , vẽ biểu diễn vec tơ cảm ứng từ. 
(Áp dụng cho phần vận dụng.)
Giải bài toán Xác định được điểm đặt, phương chiều độ vec tơ cảm ứng từ do từ dòng điện thẳng dài hoặc vòng dây tròn gây ra tại một điểm... 
- Tính lực từ tác dụng lên dòng điện đặt trong từ trường
 (2 điểm) 
Tính cảm ứng từ tổng hợp do nhiều dòng điện gây ra tại 1 điểm
1 câu] (2 điểm)
1 bài
(6điẻm)
2. Lực Lo-ren-xơ
Tính độ lớn lực Lo-ren-xơ
1 câu](2 điểm)
Tính vận tốc của hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều
1 câu](2 điểm)
.
1 bài
(4điểm)
Tổng cộng
 ( 4 điểm)
 (2 điểm)
 (2điểm)
 2 điểm
2 bài
(10 điểm)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- BÀI SỐ 2- HỌC KỲ II 
Môn: Vật lí lớp 11
Hai bài tự luận 10 điểm
Tên Chủ đề
Nhận biết
(Cấp độ 1)
Thông hiểu
(Cấp độ 2)
Vận dụng
Cấp độ thấp
(Cấp độ 3)
Cấp độ cao
(Cấp độ 4)
Cộng
1. Thấu kính mỏng
- Viết được các công thức về thấu kính
 (2,0 điểm)
Hiểu được quy ước về dấu các đại lượng trong công thức
 (1,0 điểm)
Vận dụng tính các đại lượng liên quan: f,D,d, d’, K, độ cao vật- Ảnh...
 (2điểm)
Bằng cách vẽ tìm các đại lượng liên quan
 (1điểm)
(6điểm)
2. Mắt
Viết công thức tính OCc , OCv, tiêu cự, độ tụ
 (2,0 điểm)
Áp dụng tính
- độ tụ của kính phải đeo trong các trường hợp.
 (1,0 điểm)
- vị trí đặt vật trong các trường hợp
 (1điểm)
(4điểm)
Cộng
 (5 điểm)
(3 điểm)
(2 điểm)
(10 điểm)
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- BÀI SỐ 1- HỌC KỲ II 
Môn: Vật lí lớp 12
Hai bài tự luận: 10 điểm
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1. Mạch dao động: 
L-C
Nắm được công thức tính tần số góc, tần số dao động, chu kì của mạch dao động. 
[1 câu] 3 điểm
Tính bước sóng của sóng điện từ.
[1 câu] 1 điểm
4điểm
2.Giao thoa sóng.
- Viết được công thức tính khoảng vân, vị trí cực đại- cực tiểu giao thoa, hiệu đường đi, khái niệm bậc giao thoa, điều kiện để có vân sáng- vân tối tại 1 điểm trong vùng giao thoa.
[1 câu] 3 điểm
Hiểu được cách tính số vân sáng- vân tối trong miền giao thoa
 [1 câu] 2 điểm
Giải được các bài toán về giao thoa:
- Tìm được số vân sáng- vân tối trên một đoạn bất kì trong miền giao thoa.
- Tìm số vân trùng có màu giống màu vân sáng trung tâm .
 [1 câu] 1 điểm
6 điẻm
Tổng cộng
8 điểm
1 điểm
1 điểm
10 điểm
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT- BÀI SỐ 2- HỌC KỲ II 
Môn: Vật lí lớp 12
Hai bài tự luận 10 điểm
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1.Nănglượngliênkếtcủahạtnhân. Phản ứng hạt nhân.
 -viết được biểu thức của độ hụt khối lượng của hạt nhân và năng lượng liên kết của hạt nhân.
- Tìm hạt nhân còn thiếu trong phản ứng hạt nhân dựa vào định luật bảo toàn điện tích
-Tính năng lượng liên kết , năng lượng liên kết riêng
1 câu: 3 điểm
- Xác định phản ứng hạt nhân là thu hay tỏa năng lượng? Tính năng lượng tỏa hoặc thu đó?
1 câu :2 điểm
- Tính góc tạo bởi vecto vận tốc của hai hạt sau phản ứng.
- Tính động năng của các hạt tạo thành sau phản ứng
1 câu: 1điểm
6 điểm
3. Phóng xạ
- Tính số hạt ban đầu N0, biết m0
- Tính lượng chất còn lại sau một thời gian
- Tính thời gian để còn lại một lượng chất
- Tính khối lượng chất tạo thành sau thời gian t
1 câu: 3 điểm
-Tìm số nguyên tử hay khối lượng chất giảm đi bao nhiêu phần trăm
1 câu :1 điểm
4 điẻm
Tổng cộng
5 điểm
 3 điểm
2 điểm
10 điểm
	ĐakĐoa, ngày 28 tháng 12 năm 2015
	Tổ trưởng
	Nguyễn Thị Lan

File đính kèm:

  • docMa_tran_de_kiem_tra_15_phut_cac_bai_ly_11_bam_sat.doc