Mã đề thi THPT quốc gia môn Hóa học năm 2016

Câu 39: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam Natri cacbonat, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có số mol bằng ½ số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:

 A.Etylaxetat B.Metylpropionat C.Metylaxetat D.propylfomat

Câu 40: Khi xà phòng hoá 0,9 gam chất béo cần 24 ml dung dịch KOH 0,25 M. Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là: A. 0,336 B. 336 C. 0,3733 D. 373,33

Câu 41: Dung dịch có pH=4 sẽ có nồng độ ion OH- bằng:

A. 104 B. 10-10 C. 4 D. 10-4

Câu 42: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:

A. 0,56 mol B. 0,64 mol C. 0,48 mol D. 0,72 mol

 

doc42 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 609 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Mã đề thi THPT quốc gia môn Hóa học năm 2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 bằng ½ số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
 A.Etylaxetat	 B.Metylpropionat	C.Metylaxetat D.propylfomat
Câu 40: Khi xà phòng hoá 0,9 gam chất béo cần 24 ml dung dịch KOH 0,25 M. Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là: A. 0,336	B. 336 	C. 0,3733	D. 373,33
Câu 41: Dung dịch có pH=4 sẽ có nồng độ ion OH- bằng:
A. 104	B. 10-10	C. 4	D. 10-4
Câu 42: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,56 mol	B. 0,64 mol	C. 0,48 mol	D. 0,72 mol
Câu 43: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:
A. 9	B. 8	C. 6	D. 7
Câu 44: Lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỉ lệ nào để thu được dung dịch có pH = 8?
 A. .	 B. .	 C. Vbazơ = Vax	.	D. Không xác định được.
Câu 45: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
Câu 46: Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H2SO4 thu được 12,32 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 0,4	B. 0,1	C. 0,3	D. 0,5
Câu 47: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện:
A. Zn, Mg, Ag	B. Ba, Fe, Cu	C. Al, Cu, Ag	D. Cr, Fe, Cu
Câu 48: Môt - aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin	B. Valin	C. Lysin	D. Glyxin
Câu 49: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 10,08 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
 A. 40,775 gam. 	B. 57,925 gam.	C. 55,475 gam.	D. 14,7 gam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
 * ĐỀ CHÍNH THỨC * Môn: HÓA HỌC ; Khối A –B-V và khối A1 MÃ 103
 Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56;
 Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. 
 (Thí sinh không được sử dụng BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)
Câu 1: Cho sơ đồ phản ứng sau: X D axit axetic. X có thể là
A. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3CH=O.	B. CH3COONa, CH3COOC2H5, C2H5OH.
C. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3CCl3. D. CH3COONa, CH3COOC2H5, CH3COONH4.
Câu 2: Khi nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp NH4NO3, Cu(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)2 thì chất rắn thu được sau phản ứng gồm:
A. CuO, Fe2O3, Ag	B. CuO, FeO, Ag
C. NH4NO2, CuO, Fe2O3, Ag	D. CuO, Fe2O3, Ag2O
Câu 3: Thủy phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 850 gam kết tủa. Biết hiệu suất giai đoạn thủy phân và lên men đều là 85%. Giá trị của m?
A. 952,9.	B. 810,0.	C. 688,5.	D. 497,4.
Câu 4: Cho các chất: FeCO3, Fe(NO3)2, Fe2(SO4)3, FeSO4, FeS, FeS2, CuS. Số lượng chất có thể có khí thoát ra khi cho vào dung dịch HCl và đun nóng nhẹ là:
A. 6.	B. 7.	C. 5.	D. 4.
Câu 5: Điện phân 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 2,68A trong thời gian t giờ thì bắt đầu có khí thoát ra ở catot (hiệu suất của quá trình điện phân là 100%). Giá trị của t là
A. 2.	B. 1.	C. 4.	D. 6.
Câu 6: Cho 15 gam hỗn hợp bột các kim loại Fe, Al, Mg, Zn vào 100 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 1M và HCl 1M, sau khi các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, toàn bộ khí sinh ra cho qua ống sứ đựng m gam CuO (dư) nung nóng. Phản ứng xong, trong ống còn lại 17,6 gam chất rắn. Vậy m bằng
A. 20.	B. 15,6.	C. 13,56.	D. 16,4.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm CH3CHO và C2H3CHO. Oxi hóa hoàn toàn m gam X bằng oxi có xúc tác thu được (m + 1,6) gam hỗn hợp 2 axit. Cho m gam X tham gia hết vào phản ứng tráng bạc có a gam Ag kết tủa. Giá trị của a là:
A. 5,4.	B. 21,6.	C. 43,2.	D. 10,8.
Câu 8: Thủy phân 25,65 gam mantozơ với hiệu suất 82,5% thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được lượng kết tủa Ag là :
A. 32,4 gam.	B. 16,2 gam.	C. 29,565 gam.	D. 26,73 gam.
Câu 9: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 16 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđro lần lượt là:
A. XO và XH2 B. XO3 và XH2.	 C. X2O và X D. X2O và XH2.
 Câu 10:Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là:
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl.
Câu 11: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
A. R có số khối là 35.
B. Trạng thái cơ bản của R có 3 electron độc thân.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R là phi kim.
Câu 12. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 à Al2(SO4)3 + H2S + H2O
Tổng hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng là:
	A. 18	B. 30	C. 42	D. 45
Câu 13: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo cho đúng một loại muối?
 A. Cu	B. Ag	C. Fe D. Zn	
Câu 14: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là:
A. KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH.	B. KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa 
C. CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH.	D. CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH.
Câu 15: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là:
 A. 1,232.	 B. 1,568.	 C. 1,904.	 D. 1,586.
Câu 16: Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Zn vào một vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít khí ở đktc và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
 A. 4,0025g.	 B. 6,480g.	 C. 6,245g.	 D. 5,955g.
Câu 17: Tính khử của các halogenua tăng dần theo dãy
A. F-, Br-, Cl-, I-.	 B. Cl-, F-, Br-, I-.	 C. I-, Br-, Cl-, F-.	 D. F-, Cl-, Br-, I-.
Câu 18: Trong tự nhiên Ag có hai đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. Hàm lượng 107Ag có trong AgNO3 là(biết N =14; O =16)
 A. 35,56%.	 B. 43,12%.	 C. 35,59%.	 D. 62,99%.
Câu 19: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là:
 A. 3, 1, 2.	 B. 2, 1,3.	 C. 1, 1, 4.	 D. 1, 2, 3.
Câu 20: Thêm 250 ml dung dịch NaOH 2M vào 200 ml dung dịch H3PO4 1,5M. Sản phẩm thu được là hỗn hợp: A. NaOH; Na3PO4.	 B. H3PO4; NaH2PO4.
 C. NaH2PO4; Na2HPO4.	D. Na3PO4; Na2HPO4.
Câu 21: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau: 
1/ polisaccarit.	2/ khối tinh thể không màu.	
3/ khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ.	4/ tham gia phản ứng tráng gương.
5/ phản ứng với Cu(OH)2.
Những tính chất nào đúng
A. 1, 2, 3, 5.	 B. 3, 4, 5.	 C. 1, 2, 3, 4.	 D. 2, 3, 5.
Câu 22: Đun nóng dung dịch có chứa 36 gam hỗn hợp chứa glucozơ và fructozơ (tỉ lệ mol 1:1) với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3 thấy Ag tách ra . Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO3 cần dùng là(tính theo gam)
A. 21,6; 68.	 B. 43,2; 34.	 C. 43,2; 68.	 D. 21,6; 34
Câu 23: Cho 0,2 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,3 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 21.	B. 25,5.	C. 17.	D. 12.
Câu 24: Cho m gam butan qua xúc tác (ở nhiệt độ thích hợp), thu được hỗn hợp gồm 5 hiđrocacbon. Cho hỗn hợp khí này sục qua bình đựng dung dịch nước brom dư thì lượng brom tham gia phản ứng là 25,6 gam và sau thí nghiệm bình brom tăng 5,32 gam. Hỗn hợp khí còn lại sau khi qua dung dịch nước brom có tỉ khối so với metan là 1,9625. Giá trị của m là
A. 17,4. B. 9,28. C. 5,32. D. 11,6.
Câu 25: Cho hỗn hợp X gồm 0,01 mol HCOOH; 0,02 mol HCHO và 0,01 mol HCOOCH3 tác dụng với AgNO3/NH3 (dư) thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 8,64.	B. 12,96.	C. 4,32.	D. 10,8.
Câu 26: Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe(NO3)3 và 0,15 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu kim loại? (Biết NO là sản phẩm khử duy nhất)
A. 3,92 gam.	B. 3,2 gam.	C. 5,12 gam.	D. 2,88 gam.
Câu 27: Trong phòng thí nghiệm, khí hiđro halogenua được điều chế từ phản ứng: 
NaXrắn + H2SO4 đặc HX+ NaHSO4
Phương pháp trên được dùng để điều chế hiđro halogenua nào?
A. HCl	B. HCl và HBr	C. HBr	D. HI
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) CaOCl2 là muối kép.
(2) Liên kết kim loại là liên kết được hình thành giữa các nguyên tử và ion kim loại trong mạng tinh thể do sự tham gia của các electron tự do.
(3) Supephotphat kép có thành phần chủ yếu là Ca(H2PO4)2.
(4) Trong các HX (X: halogen) thì HF có tính axit yếu nhất.
(5) Bón nhiều phân đạm amoni sẽ làm cho đất chua.
(6) Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là thủy ngân (Hg).
(7) CO2 là phân tử phân cực. 
Số phát biểu đúng là: A. 7.	B. 4. C. 6.	D. 5.
Câu 29: Cho các chất: Glixerol, etylen glicol, gly-ala-gly, glucozơ, axit axetic, saccarozơ, anđehit fomic, anilin. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 (ở điều kiện thích hợp) là:
A. 7.	B. 8.	C. 6 .	D. 5.
Câu 30: Có các dung dịch riêng biệt sau: H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH,
 HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, C6H5-NH3Cl. 
 Số lượng các dung dịch có pH < 7 là: A. 2.	B. 5.	C. 3.	D. 4.
Câu 31: Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp?
A. Tơ lapsan từ etylen glicol và axit terephtalic.	 B. Tơ capron từ axit -amino caproic.
C. Tơ nilon-6,6 từ hexametylenđiamin và axit ađipic. D. Tơ nitron (tơ olon) từ acrilonitrin.
Câu 32: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu (ancol) etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 g nước. Hiệu suất của phản ứng este hóa là:A. 70%.	 B. 80%.	C. 75%.	D. 85%.
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn ancol X thu được CO2 và H2O theo tỷ lệ mol là 3: 4. Số ancol có thể có của X là: 
 A. 2. 	 B. 5.	 C. 3.	 D. 4.
Câu 34: Một dung dịch X có chứa 0,01 mol Ba2+; 0,01 mol NO3- ; a mol OH- và b mol Na+ . Để trung hoà 1/2 dung dịch X người ta cần dùng 200ml dung dịch HCl 0,1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 4 gam	 B. 1,68 gam	 C. 13,5 gam	 D. 3,36 gam
Câu 35: Cho 45 gam hỗn hợp bột Fe và Fe3O4 vào V lít dung dịch HCl 1M, khuấy đều để các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy thoát ra 4,48 lít khí (đktc) và 5 gam kim loại không tan. Giá trị của V là
A. 1,2 lít	B. 1,392 lít	C. 0,4 lít	D. 0,6 lít
 Câu 36: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,609. X có công thức phân tử là:
 A. C3H7OH.	B. CH3OH.	C. C4H9OH. D. C2H5OH.
Câu 37. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là:
 A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam. 
Câu 38: Đun nóng 0,01 mol chất X với dung dịch NaOH dư thu được 1,34 gam một muối của 1 axít hữu cơ Y và 0,92 gam 1 rượu đơn chức Z. Công thức cấu tạo của X là:
 	A. C2H5OCO-COOC2H5 B. CH2(COOC H3)2 	C. CH3COOC2H5 	D. CH3COOC3H7
Câu 39: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam Natri cacbonat, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có số mol bằng ½ số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
 A.Etylaxetat	 B.Metylpropionat	C.Metylaxetat D.propylfomat
Câu 40: Khi xà phòng hoá 0,9 gam chất béo cần 24 ml dung dịch KOH 0,25 M. Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là: A. 0,336	B. 336 	C. 0,3733	D. 373,33
Câu 41: Dung dịch có pH=4 sẽ có nồng độ ion OH- bằng:
A. 104	B. 10-10	C. 4	D. 10-4
Câu 42: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,56 mol	B. 0,64 mol	C. 0,48 mol	D. 0,72 mol
Câu 43: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là: A. 9	 B. 8	 C. 6	 D. 7
Câu 44: Lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỉ lệ nào để thu được dung dịch có pH = 8?
 A. .	 B. .	 C. Vbazơ = Vax	.	D. Không xác định được.
Câu 45: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
Câu 46: Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H2SO4 thu được 12,32 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 0,4	B. 0,1	C. 0,3	D. 0,5
Câu 47: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện:
A. Zn, Mg, Ag	B. Ba, Fe, Cu	C. Al, Cu, Ag	D. Cr, Fe, Cu
Câu 48: Môt - aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin	B. Valin	C. Lysin	D. Glyxin
Câu 49: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 10,08 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
 A. 40,775 gam. 	B. 57,925 gam.	C. 55,475 gam.	D. 14,7 gam.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
 * ĐỀ CHÍNH THỨC * Môn: HÓA HỌC ; Khối A –B-V và khối A1 MÃ 104
 Thời gian làm bài : 90 phút, không kể thời gian giao đề
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: 
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56;
 Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137. 
 (Thí sinh không được sử dụng BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC)
Câu 1: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 16 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđro lần lượt là:
A. XO và XH2 B. XO3 và XH2.	 C. X2O và X D. X2O và XH2.
 Câu 2:Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là:
A. NaCl và MgO B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl.
Câu 3: Nguyên tử R có tổng số các hạt cơ bản là 52, số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện dương. Kết luận nào sau đây không đúng với R?
A. R có số khối là 35.
B. Trạng thái cơ bản của R có 3 electron độc thân.
C. Điện tích hạt nhân của R là 17+.
D. R là phi kim.
Câu 4. Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 à Al2(SO4)3 + H2S + H2O
Tổng hệ số tối giản của các chất tham gia phản ứng là:
	A. 18	B. 30	C. 42	D. 45
Câu 5: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dung dịch HCl và khí clo cho đúng một loại muối?
 A. Cu	B. Ag	C. Fe D. Zn	
 Câu 6: Đun nóng một ancol no, đơn chức, mạch hở X với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp thu được chất hữu cơ Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 0,609. X có công thức phân tử là:
 A. C3H7OH.	B. CH3OH.	C. C4H9OH. D. C2H5OH.
Câu 7. Oxi hoá m gam etanol thu được hỗn hợp X gồm axetanđehit, axit axetic, nước và etanol dư. Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch NaHCO3 (dư), thu được 0,56 lít khí CO2 (ở đktc). Khối lượng etanol đã bị oxi hoá tạo ra axit là:
 A. 1,15 gam. B. 4,60 gam. C. 2,30 gam. D. 5,75 gam. 
Câu 8: Đun nóng 0,01 mol chất X với dung dịch NaOH dư thu được 1,34 gam một muối của 1 axít hữu cơ Y và 0,92 gam 1 rượu đơn chức Z. Công thức cấu tạo của X là:
 	A. C2H5OCO-COOC2H5 B. CH2(COOC H3)2 	C. CH3COOC2H5 	D. CH3COOC3H7
Câu 9: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam Natri cacbonat, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có số mol bằng ½ số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là:
 A.Etylaxetat	 B.Metylpropionat	C.Metylaxetat D.propylfomat
Câu 10: Khi xà phòng hoá 0,9 gam chất béo cần 24 ml dung dịch KOH 0,25 M. Chỉ số xà phòng hoá của mẫu chất béo đó là: A. 0,336	B. 336 	C. 0,3733	D. 373,33
Câu 11: Dung dịch có pH=4 sẽ có nồng độ ion OH- bằng:
A. 104	B. 10-10	C. 4	D. 10-4
Câu 12: Nung 8,42g hỗn hợp X gồm Al, Mg, Fe trong oxi sau một thời gian thu được 11,62g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít NO (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Số mol HNO3 phản ứng là:
A. 0,56 mol	B. 0,64 mol	C. 0,48 mol	D. 0,72 mol
Câu 13: Cho các chất: FeS, Cu2S, FeSO4, H2S, Ag, Fe, KMnO4, Na2SO3, Fe(OH)2. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là:
A. 9	B. 8	C. 6	D. 7
Câu 14: Lấy dung dịch axit có pH = 5 và dung dịch bazơ có pH = 9 theo tỉ lệ nào để thu được dung dịch có pH = 8?
 A. .	 B. .	 C. Vbazơ = Vax	.	D. Không xác định được.
Câu 15: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 2	B. 1	C. 3	D. 4
Câu 16: Hòa tan a mol Fe trong dung dịch H2SO4 thu được 12,32 lít SO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 75,2 gam muối khan. Giá trị của a là:
A. 0,4	B. 0,1	C. 0,3	D. 0,5
Câu 17: Dãy nào sau đây gồm các kim loại đều có thể điều chế được bằng phương pháp nhiệt luyện:
A. Zn, Mg, Ag	B. Ba, Fe, Cu	C. Al, Cu, Ag	D. Cr, Fe, Cu
Câu 18: Môt - aminoaxit no X chỉ chứa 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 3,56 gam X tác dụng vừa đủ với HCl tạo ra 5,02 gam muối. Tên gọi của X là:
A. Alanin	B. Valin	C. Lysin	D. Glyxin
Câu 19: Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly?
A. 4.	B. 3.	C. 5.	D. 6.
Câu 20: Hòa tan hoàn toàn 15,2 gam chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng HNO3 dư thấy thoát ra 10,08 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y được m gam kết tủa. Giá trị của m là: 
 A. 40,775 gam. 	B. 57,925 gam.	C. 55,475 gam.	D. 14,7 gam.
Câu 21: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/lit: CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH. Thứ tự sắp xếp các dung dịch theo chiều pH tăng dần là:
A. KHSO4; CH3COOH; CH3COONa; NaOH.	B. KHSO4; CH3COOH; NaOH; CH3COONa 
C. CH3COOH; CH3COONa; KHSO4; NaOH.	D. CH3COOH; KHSO4; CH3COONa; NaOH.
Câu 22: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là:
 A. 1,232.	 B. 1,568.	 C. 1,904.	 D. 1,586.
Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồ

File đính kèm:

  • docMa_cac_de_thi_hoa_hoc_THPT_quoc_gia_2016_moi_cap_nhat.doc