Lý thuyết trọng tâm Hóa hữu cơ ôn thi Đại học
Câu 35: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩmhữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y:
1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no.
3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no.
Số trường hợp thỏa mãn là:
A. 1 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 36: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mấtmàu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là:
A. 4. B. 5. C. 7. D. 6.
ndehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, mantozơ, natri axetat. D. glucozơ, glixerol, mantozơ, rượu (ancol) etylic. Câu 60: Cho các chất sau: NaHCO3; C6H5ONa; Br2/CCl4; AgNO3/NH3; Cu(OH)2 và CH3OH (xt H2SO4 đặc) tác dụng với axit acrylic. Số phản ứng xảy ra là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 61: Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (2) C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl (3) 2KMnO4 ot K2MnO4 + MnO2 + O2 (4) C2H2 + H2O CHgSO 04 80, CH3CHO Số phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi hoá- khử là: A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 62: Cho các chất sau: (1) glyxin; (2) axit glutamic; (3) muối clorua của axit glutamic; (4) muối natri của glyxin. Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần về pH (giả sử chúng có cùng nồng độ mol). A. (3) < (2) < (1) < (4) B. (2) < (1) < (3) < (4) C. (4) < (2) < (1) < (3) D. (3) < (2) < (4) < (1) Câu 63: Cho các cặp chất sau tác dụng với nhau: (1) CH3NH2 + C6H5NH3Cl; (2) C6H5NH3Cl + NH3; (3) CH3NH3Cl + NaOH; (4) NH4Cl + C6H5NH2. Những cặp xảy ra phản ứng là: A. (2) (3) (4) B. (1) (3) (4) C. (1) (2) (4) D. (1) (2) (3) Câu 64: Este X có chứa vòng benzen có công thức phân tử là C9H8O2; X tác dụng với KOH cho một muối và một anđehit. Trong đó phân tử khối của muối lớn hơn của este. Công thức cấu tạo của X là: A. C6H5COOCH=CH2 B. HCOOC6H4CH=CH2 C. HCOOCH=CHC6H5 D. CH2=CHCOOC6H5 Câu 65: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H8O. X không tác dụng với NaOH. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 66: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CHCOOH, C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen). Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là: A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt träng t©m h÷u c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 5 ĐỀ: 02 Câu 1: Cacbohiđrat X tham gia chuyển hóa: X OHOHCu /)( 2 dung dịch xanh lam 0t kết tủa đỏ gạch. Cacbohiđrat X không thể là chất nào trong các chất cho dưới đây? A. Mantozơ B. Saccarozơ C. Glucozơ D. Fructozơ Câu 2: Cho các chất sau: butan, etanol, metanol, natri axetat, axetilen, axetanđehit. Số chất có thể sử dụng để điều chế trực tiếp axit axetic là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 3: Cho các dẫn xuất sau: (1) etyl clorua; (2) vinyl clorua; (3) etyl bromua; (4) anlyl bromua. Sự sắp xếp nào đúng với chiều tăng dần khả năng phản ứng thuỷ phân của các dẫn xuất đó. A. (2) < (1) < (3) < (4) B. (2) < (4) < (1) < (3) C. (4) < (2) < (3) < (1) D. (1) < (2) < (3) < (4) Câu 4: Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Hợp chất H2N-COOH là amino axit đơn giản nhất B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H2NRCOOH) còn có dạng ion lưỡng cực (H3N+RCOO-) D. Aminoaxit là chất rắn dạng tinh thể không màu, có vị hơi ngọt và nhiệt độ nóng chảy cao. Câu 5: Tính chất nào dưới đây mà saccarozơ và mantozơ không đồng thời có được: A. Tính chất của ancol đa chức B. Tính tan tốt trong nước C. Tính chất của anđehit D. Khả năng bị thủy phân Câu 6: Cho các chất : phenol (1), anilin (2), toluen (3), metyl phenyl ete (4). Số chất tác dụng với nước Br2 là: A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 7. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol hợp chất hữu cơ X, thu được 4 mol CO2. Chất X tác dụng được với Na, tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỷ lệ 1 :1 . Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH=CH-COOH. B. HO-CH2-CH2-CH2-CHO. C. HO-CH2-CH=CH-CHO. D. HO-CH2-C≡C-CHO. Câu 8: Cho các chất: anđehit axetic, axit axetic, glixerol , Propan -1,2 –điol ,và các dung dịch glucozơ , sacarozơ, fructozơ , mantozơ.ở điều kiện thường số chất có thể tham gia phản ứng với Cu(OH)2 là: A. 6 B. 5 C. 7 D. 4 Câu 9: Cho các polime sau: poli (vinyl clorua) ; tơ olon ; cao su Buna ; nilon – 6,6 ; thủy tinh hữu cơ; tơ lapsan, poli Stiren. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 10: Dãy các chất không làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường là A. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen C. Axeton, xiclobutan, toluen, cumen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic Câu 11: Thủy phân este (E) C4H6O2 trong môi trường kiềm: (E) + NaOH muối (M ) + chất (A) Cho biết cả M và A đều tham gia phản ứng tráng gương. Công thức đúng của E là: A. HCOOCH=CH-CH3. B. HCOOCH2-CH=CH2 C. CH2=CH-COOCH3 D.CH3COOCH=CH2. Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Fructozơ tồn tại ở dạng β, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể. B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat. C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở. D. Khử glucozơ bằng H thu được sobitol. Câu 13: Cho các chất sau: (1) Anilin ;(2) etylamin ;(3) điphenylamin ; (4) đietylamin ;(5) natrihidroxit ; (6)Amoniăc . Dãy nào sau đây có thứ tự sắp xếp theo chiều giảm dần tính bazơ của các chất ? A. (5) > (4) > (2) > (6) > (1) > (3) B. (6) > (4) > (3) > (5) > (1) > (2) C. (5) > (4) > (2) > (1) > (3) > (6) D. (1) > (3) > (5) > (4) > (2) > (6) Câu 14: Hỗn hợp X gồm một axit đơn và một axit đa chức (có cùng số mol). Trung hòa m gam X cần 0,5x (mol) Ba(OH)2. Mặt khác, đốt cháy m gam X thu được 2x (mol) khí CO2. Công thức của 2 axit là: A. HCOOH; CH2(COOH)2 B. CH2=CH-COOH; HOOC-COOH C. C2H5COOH ; CH2(COOH)2 D. CH3COOH; HOOC-(CH2)3- COOH Câu 15: Cho chuổi chuyển hóa sau C6H6O4 + NaOH 0t (X) + (Y) (Y) + O2 0xt, t (Z) (Z) + Cl2 askt (T) + HCl (T) + NaOH (dư) 0t (X) + NaCl + H2O Biết (X), (Y), (Z), (T) là các chất hữu cơ. Khẳng định nào sau đây đúng: A. (Y) là andehit oxalic B. (X) là natri oxalat C. (Z) là hợp chất tạp chức D. (T) là axit monoclo axetic Câu 16: Dãy các chất đều làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường hay đun nóng là A.. Benzen, but-1-en, axit fomic, p-xilen B. Etilen, axetilen, anđehit fomic, toluen C. Axeton, etilen, xiclopropan, cumen D. Xiclobutan, but-1-in, m-xilen, axit axetic Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt träng t©m h÷u c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 6 Câu 17: Chuyển hóa nào sau đây không phù hợp A. CH2-CH=CH2 0 2 + Cl / 500 C CH2=CH-CH2Cl 2 2 + Cl + H O CH2Cl-CH(OH)-CH2Cl 0+ dd NaOH / t Glixerol B. C6H6 0 2 + Br / Fe, t C6H5Br + 0NaOH ñaëc, dö / t , p cao C6H5ONa 2 + CO C6H5OH C. C2H5Br + Mg / ete khan X 2+ CO Y dd HCl C2H5COOH D. C2H2 + HCl A 0+ NaOH / t B + HCN D + 0 3H O , t HOCH2COOH Câu 18: Cho các polime: (1) polietilen; (2) poli(metylmetacrilat); (3) cao su Buna, (4); nhựa P.S; (5) polivinyl axetat; (6) tơ nilon-6,6. Trong số các polime trên, các polime bị thủy phân trong dung dịch axit và trong dung dịch kiềm là: A. (2),(3),(6) B. (2),(5),(6) C. (1),(4),(5) D. (1),(2),(5) Câu 19: A, B, D là 3 chất hữu cơ đồng phân. A chứa C, H, O và có phân tử khối nhỏ hơn 90 đvC. Phân tích A, ta có mC : mH = 6 : 1 và mC + mH = 7/8 mO. Khi cho A, B, D lần lượt tác dụng với Na, NaOH, dung dịch AgNO3 trong NH3. Tổng số chất hữu cơ có xảy ra phản ứng là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 20: Hòa tan chất X vào nước thu được dung dịch trong suốt, rồi thêm tiếp dung dịch chất Y thì thu được chất Z (làm vẩn đục dung dịch). Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B. natri phenolat, axit clohiđric, phenol C. phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin D. anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 21: Có các nhận xét sau: (1) Trong số các protein: fibroin, anbumin, keratin, miozin có 1 protein có dạng tồn tại khác với dạng tồn tại của 3 protein còn lại. (2) Tơ nilon - 6,6; tơ capron; tơ lapsan chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. (3) Trong số các este vinylaxetat, triolein, anlylaxetat, phenylaxetat chỉ có 1 este được điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (với xúc tác H2SO4 đặc, t0). (4) Phân tử fructozơ có nhóm chức xeton, glucozơ có nhóm chức andehit nên có thể phân biệt được glucozơ và fructozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3. (5) Đun nhẹ hỗn hợp etylbromua trong dung dịch NaOH dư, đồng thời lắc đều. Sau đó để yên, ta thấy hỗn hợp phân thành 2 lớp. (6) Benzen, naphtalen, axeton đều xảy ra phản ứng thế với dung dịch nước brom ở điều kiện thích hợp Số câu nhận xét đúng là: A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 22: Cho các dung dịch sau: NaOH, K2SO4, Na2CO3, Alanin, Anilin, Metylamin, Natri axetat, Lysin, Metyl amoni clorua, Natri phenolat. Số dung dịch làm quỳ tím hóa xanh là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 23: Hợp chất hữu cơ X (chứa các nguyên tố C,H,O) và có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số hợp chất thỏa mãn tính chất của X ? Biết MX = 74 đvC A. 6 chất B. 3 chất C. 4 chất D. 5 chất Câu 24: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Ala, Glu, Tyr B. Gly, Val, Tyr, Ala C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys Câu 25: Cho các phát biểu sau (1) Sản phẩm metyl glicozit tạo ra do glucozơ, mantozơ phản ứng với CH3OH (xt : HCl khan) đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO3 trong NH3 (2) Phân tử saccarozơ do 2 gốc –glucozơ và –fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi, gốc –glucozơ ở C1, gốc –fructozơ ở C4 (C1–O–C4) (3) Tinh bột có 2 loại liên kết –[1,4]–glicozit và –[1,6]–glicozit (4) Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào dung dịch hồ tinh bột, sau đó đun nóng thấy dung dịch có màu xanh tím (5) Ở nhiệt độ thường : glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam (6) Xenlulozo là nguyên liệu được sử dụng để điều chế thuốc nổ không khói, tơ axetat, tơ visco Số câu phát biểu không đúng là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26: Amin X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C8H11N. X có phản ứng thế H trong vòng benzen với Br2 (dd). Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 7 B. 9 C. 8 D. 6 Câu 27: Dãy chất nào sau đây có thể sử dụng để điều chế trực tiếp axetanđehit? A. metanol, etilen, axetilen. B. etanol, etilen, axetilen. C. etanol, butan, etilen. D. glucozơ, etilen, vinyl axetat. Câu 28: Cho các chất sau: (1) etyl amin, (2) đimetyl amin, (3) p-Metyl anilin, (4) benzyl amin. Sự sắp xếp nào đúng với tính bazơ của các chất đó? A. (4) > (2) > (3) > (1). B. (1) > (2) > (4) > (3). C. (2) > (1) > (3) > (4). D. (2) > (1) > (4) > (3). Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt träng t©m h÷u c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 7 Câu 29: Phản ứng nào sau đây mạch polime được giữ nguyên? A. PVA + NaOH ot B. Xenlulozơ + H2O otH , C. PS ot D. Nhựa Rezol ot Câu 30: Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản đường saccarozơ từ cây mía là: A. nước gia-ven B. SO2. C. Cl2. D. CaOCl2. Câu 31: Dãy nào sau đây gồm các polime nhân tạo? A. Tơ visco, tơ axetat, xenlulozơ trinitrat B. Xenlulozơ, tinh bột, tơ tằm C. Tơ lapsan, PVA, thủy tinh hữu cơ. D. Tơ nilo-6,6; bông, tinh bột, tơ capron Câu 32: Cho các chất CH3-CHCl2; ClCH=CHCl; CH2=CH-CH2Cl, CH2Br-CHBr-CH3; CH3-CHCl-CHCl-CH3; CH2Br-CH2-CH2Br. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH loãng đun nóng tạo ra sản phẩm có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là: A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 33: Cho sơ đồ chuyển hoá: C6H5-CH2-CCH HCl X HCl Y NaOH2 Z Trong đó X, Y, Z đều là sản phẩm chính. Công thức của Z là A. C6H5CH2CH2 CH2OH. B. C6H5CH(OH)CH2CH2OH. C. C6H5CH2COCH3. D. C6H5 CH2CH(OH)CH3. Câu 34: Cho các este: C6H5-OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Số este khi thủy phân không tạo ra ancol? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 35: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y: 1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no. 3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no. Số trường hợp thỏa mãn là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 36: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 4. B. 5. C. 7. D. 6. Câu 37: Hợp chất X có công thức phân tử C3H6, X tác dụng với dung dịch HBr thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Vậy X là: A. ispropen. B. xiclopropan. C. propen. D. propan. Câu 38: X có CTPT C4H11O2N. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được etyl amin. Vậy CTCT của X là: A. CH3COONH3C2H5 B. CH3COONH2C2H5 C. C2H5COOCH2NHCH3. D. HCOONH3C3H7 Câu 39: Cho các nhận xét sau: (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. Số nhận xét đúng là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 40: Thêm dung dịch brom lần lượt vào 4 mẫu thử chứa các dung dịch: fructozơ, saccarozơ, mantozơ, hồ tinh bột. Mẫu thử có khả năng làm mất màu dung dịch brom là: A. dung dịch fructozơ. B. dung dịch mantozơ. C. dung dịch saccarozơ. D. dung dịch hồ tinh bột. Câu 41: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra được dẫn xuất tribrom. X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1: 1. Số đồng phân của X là: A. 2 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 42: X có công thức phân tử là C4H8Cl2. Thủy phân X trong dung dịch NaOH đun nóng thu được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất trên? A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 43: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axeton là: A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH B. C2H5OH, CH3CH=CHBr, C6H5CH(CH3)2 C. C6H5CH(CH3)2, CH3CH2CH2OH, HCOOCH3 D. CH3CHOHCH3, (CH3COO)2Ca, CH2=CBr-CH3 Câu 44: Cho 14,8 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đơn chức A và B (MA < MB) tác dụng Na dư thu được 3,36 lít hiđro (đktc). Oxi hóa cùng lượng hỗn hợp X được hỗn hợp anđehit Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag. B có số đồng phân ancol là A. 3 B. 1 C. 4 D. 2 Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt träng t©m h÷u c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 8 Câu 45: Hợp chất thơm X, có CTPT C8H8O2 vừa có khả năng tác dụng với Na, vừa có khả năng tác dụng với NaOH và làm quì tím chuyển màu hồng. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 46: Chất A có CTPT C11H20O4. A tác dụng với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ B mạch thẳng và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. CTCT của A là A. C2H5OOC[CH2]4OOCCH2-CH2-CH3. B. C2H5OOC[CH2]4COOCH2-CH2-CH3. C. C2H5OOC[CH2]4COOCH(CH3)2. D. C2H5OOC[CH2]4OOCCH(CH3)2. Câu 47: Trạng thái lai hóa của các nguyên tử cacbon trong các phân tử: CO2; C2H6; C2H2 và C2H4 lần lượt là A. sp; sp3; sp; sp2. B. sp2; sp3; sp; sp2. C. sp; sp2; sp; sp3. D. sp; sp3; sp2; sp. Câu 48: Số đồng phân (kể cả đồng phân cis – trans) ứng với CTPT C3H5Br bằng A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 49: Cho isopren pư với Br2 theo tỉ lệ 1:1. Số sản phẩn thuộc loại dẫn xuất đibrom thu được (không xét đồng phân hình học) là A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 50: Có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen có CTPT C7H6O2? A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 51: X có vòng benzen và có CTPT là C9H8O2. X tác dụng dễ dàng với dd brom thu được chất Y có CTPT là C9H8O2Br2. Mặt khác, cho X tác dụng với NaHCO3 thu được muối Z có CTPT là C9H7O2Na. Hãy cho biết X có bao nhiêu CTCT? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 52: Có bao nhiêu rượu (ancol) bậc 2, no, đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau mà phân tử của chúng có phần trăm khối lượng cacbon bằng 68,18%? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 53: Chất X có CTPT là CxHyCl. Trong X, clo chiếm 46,4% về khối lượng. Số đồng phân của X là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 54: Cho các chất sau: axit benzoic(X), axit fomic(Y), axit propinoic(Z). Sự sắp xếp theo chiều tăng dần tính axit là: A. Z < X < Y B. X< Z < Y C. X < Y <Z D. Z < Y < X. Câu 55: Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2(anilin), C6H5OH (phenol), C6H6(benzen), CH3CHO. Số chất trong dãy pư được với nước brom là A. 8 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 56: Dãy chỉ chứa những amino axit có số nhóm amino và số nhóm cacboxyl bằng nhau là A. Gly, Val, Tyr, Ala B. Gly, Ala, Glu, Tyr C. Gly, Val , Lys, Ala D. Gly, Ala, Glu, Lys Câu 57: Cho các chất sau : axetilen, axit fomic, fomanđehit, phenyl fomat, glucôzơ, anđehit axetic, metyl axetat, mantôzơ, natri fomat, axeton. Số chất có thể tham gia pư tráng gương là A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 58: Tính chất đặc trưng của fomanđehit là: 1> Chất lỏng; 2> Có mùi xốc; 3> Độc; 4> Không tan trong nước 5> có phản ứng khử; 6> phản ứng este hoá; 7> phản ứng trùng ngưng; 8> phản ứng nhị hợp; 9:> phản ứng tráng bạc. Số tính chất sai là: A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 59: Một rượu A có công thức thực nghiệm (C2H5O)n. Oxi hoá A bằng CuO( có nhiệt độ) ta thu được hợp chất B mạch thẳng, chỉ có một loại nhóm chức, có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của A là A. HO-CH2-CH(CH3)-CH2-OH. B. CH3-CH2-CHOH-CH2OH. C. HO-CH2-CH2-CH2-CH2-OH. D. CH3-CHOH-CHOH-CH3. Câu 60: Cho sơ đồ biến hoá C2H2 A B D C6H5NH2 Các chất A, B, D lần lượt là A. C6H6, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H6, C6H5Cl, C6H5NO2. C. C6H12, C6H6, C6H5NO2. D. C6H6, C6H5NO2, C6H4(NO2)2. Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt träng t©m h÷u c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 9 4 ĐỀ: 03 Câu 1: Cho các phát biểu sau: (1) Thuỷ phân hoàn toàn este no, đơn chức mạch hở trong dung dịch kiềm thu được muối và ancol. (2) Phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic với ancol (xt H2SO4 đặc) là phản ứng thuận nghịch. (3) Trong phản ứng este hoá giữa axit axetic và etanol (xt H2SO4 đặc), nguyên tử O của phân tử H2O có nguồn gốc từ axit. (4) Đốt cháy hoàn toàn este no mạch hở luôn thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau. (5) Các axit béo đều là các axit cacboxylic đơn chức và có số nguyên tử cacbon 12 và chẵn. Số phát biểu đúng là: A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 2: Cho các vật liệu polime sau: (1) nhựa bakelit, (2) nilon-6,6, (3) cao su lưu hóa, (4) tơ visco, (5) polietilen, (6) nhựa PVC. Số vật liệu có thành phần chính là các polime tổng hợp là: A. 4 B. 6 C. 3 D. 5 Câu 3: Chất hữu cơ X tác dụng với AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được Ag. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn X thu được 2,3-đimetyl butan-1-ol. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 5 B. 3 C. 4 D. 6 Câu 4: Có các dung dịch sau: (1) glucozơ; (2) mantozơ; (3) saccarozơ; (4) axit axetic; (5) glixerol; (6) axetanđehit. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường? A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 5: Chất hữu cơ X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là CxHyO. Tổng số liên kết xichma có trong phân tử X là 16. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 6 B. 7 C. 4 D. 5 Câu 6: Hãy cho biết dùng quỳ tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây ? A. glyxin, H2NCH2COOCH3, H2NCH2COONa B. glyxin, H2NCH2COONa, H2NCH2CH2COONa C. glyxin, H2NCH2COONa, axit glutamic D. ClH3NCH2COOH, axit glutamic, glyxin. Câu 7: Chất hữu cơ X đơn chức (có chứa các nguyên tố C, H, O) và chứa vòng benzen. X tác dụng với Na thu được khí H2. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được dưới 8 mol CO2. X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 7 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 8: Peptit X có CTCT là : H2NCH2CONH-CH(CH3)CONH-CH(COOH)CH2CH2CH2CH2NH2. Tên gọi của X là : A. Glyxin Alanin Lysin B. Glyxyl Alanyl Lysin C. Glyxyl Alanyl Glutamin D. Alanyl Glyx
File đính kèm:
- LY_THUYET_HUU_CO_ON_THI_QUOC_GIA_20150726_100709.pdf