Lý thuyết Hóa vô cơ
Câu 12:Trong công nghiệp HCl có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat theo phương trình phản ứng:
2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đặc) → 2HCl + Na2SO4
Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI:
A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm.
C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc. D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng)
Câu 13: Cho các trường hợp sau:
(1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng.
(2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2.
(3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng.
(4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (8) Khí Cl2 tác dụng với nước brom
Số trường hợp tạo ra đơn chất là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 6.
dụng với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng. B. Điều chế khí HF bằng cách cho CaF2 (rắn) tác dụng với axit H2SO4 đậm đặc, đun nóng. C. Cho khí clo tác dụng với sữa vôi ở 30OC thu được clorua vôi. D. Flo có tính oxi hoá rất mạnh, oxi hoá mãnh liệt nước. Câu 52: Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của sắt và crom ? A. Sắt và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch HNO3 đặc nguội. B. Sắt và crom đều phản ứng với lưu huỳnh ở nhiệt độ cao theo cùng tỉ lệ về số mol. C. Sắt là kim loại có tính khử yếu hơn crom . D. Sắt và crom đều tan trong dung dịch loãng khi đun nóng của axit HCl và H2SO4 tạo muối sắt(II) và muối crom(II) khi không có không khí. Câu 53: Cho phản ứng hóa học sau ở trạng thái cân bằng: H2(k) + I2(k) 2HI (k) (H < 0). Sự biến đổi nào sau đây không làm dịch chuyển cân bằng hóa học? A. Thay đổi nồng độ khí HI. B. Thay đổi nhiệt độ. C. Thay đổi nồng độ khí H2. D. Thay đổi áp suất chung. Câu 54: Thành phần chính của amophot, một loại phân bón phức hợp là A. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 B. Ca(H2PO4)2 C. (NH4)2HPO4 và Ca(H2PO4)2 D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2 Câu 55: Cho phương trình ion thu gọn sau: aZn + bNO 3 + cOH ZnO 22 + NH3 + H2O. Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản ) của các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là A. 9 B. 11 C. 10 D. 12 Câu 56: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Các muối của axit mạnh và bazơ yếu khi thủy phân đều tạo ra dung dịch làm quỳ tím đổi màu. B. Các dung dịch axit không chứa ion OH . C. Các dung dịch muối trung hòa đều có pH = 7. D. Các dung dịch muối axit có pH > 7. Câu 57: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl. Số trường hợp có tạo ra kết tủa là A. 7 B. 6. C. 5 D. 4 Câu 58: Cho dãy: HCl, SO2, F2, Fe2+, Al, Cl2. Số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 59: Nhận định nào sau đây đúng? A. Các nguyên tố ở nhóm VIIIA đều có 8 electron lớp ngoài cùng B. Các nguyên tố có 6 electron hóa trị đều ở nhóm VIB C. Các nguyên tố có 9 electron hóa trị đều ở nhóm VIIIB D. Các nguyên tố có 2 electron lớp ngoài cùng đều ở nhóm IIA hoặc IIB Câu 60: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (5). Sục khí NH3 vào dung dịch AlCl3. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 61: Khi trộn các khí : H2 với O2 (1); NO với O2(2); CO với N2 (3) và NH3 với HCl (4) thì các trường hợp có thể tích giảm ngay ở điều kiện thường là A. (3) và (4) B. (1),(2) và (4) C. 2) và (4) D. (1) và (2) Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt v« c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 5 Câu 62: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 3 đơn chất B. 1 đơn chất và 2 hợp chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất D. 2 đơn chất và 1 hợp chất Câu 63: Cho các cặp chất sau: 1> NaHSO3(dd) + NaOH(dd) 2> Fe(NO3)2(dd) + HCl(dd) 3> Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) 4> KCl(dd) + NaNO3(dd) 5> CuCl2(dd) + AgNO3(dd), 6> NH4Cl (dd) + NaOH(dd) 7> CuCl2(dd) + H2S, 8> FeCl3(dd) + HI(dd), 9> CuS + HCl(dd), 10> AlCl3 (dd) + Na2CO3(dd). Số cặp chất xảy ra phản ứng là A. 7 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 64: Xét ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là: X: 1s22s22p63s1; Y: 1s22s22p63s2; Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là A. Z(OH)3 < XOH < Y(OH)2 B. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3 C. Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH D. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH Câu 65: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi chia làm 2 phần. Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư. Số phản ứng oxi hóa- khử xảy ra là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 66: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2, H2O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 67: Hòa tan oxit của kim loại R hóa trị (II) vào dung dịch H2SO4 10% vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 11,76%. Từ oxit của kim loại R, cách tốt nhất dùng để điều chế được kim loại R là A. Điện phân nóng chảy oxit của R. B. Chuyển oxit thành muối clorua, sau đó điện phân nóng chảy muối clorua C. Một trong hai cách A hoặc B D. Dùng phương pháp nhiệt luyện Câu 68: Cho các nhận xét sau: 1) Sục Ozon vào dung dịch KI sẽ thu được dung dịch có khả năng làm hồ tinh bột hoá xanh. 2) Hiđro peoxit và hiđro sunfua có thể làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường H2SO4 loãng. 3) Sục hiđro sunfua vào dung dịch FeCl3 sẽ thấy xuất hiện vẩn đục màu vàng. 4) Dung dịch H2S để lâu trong không khí sẽ có vẩn đục màu vàng. 5) Hiđro peoxit là chất khử mạnh và không có tính oxi hoá. Số nhận xét đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 69: Đun nóng muối X thu được muối Y. Y tác dụng với dung dịch HCl thu được muối X và muối Z. Điện phân dung dịch muối Z thu được 2 khí và chất G. G tác dụng với CO2 có thể thu được X hoặc Y. Đốt G trên ngọn lửa xanh, ngọn lửa có màu vàng. X, Y, Z, G tương ứng là A. Na2CO3, NaHCO3, NaCl, NaOH. B. NaHCO3, Na2CO3, NaCl, NaOH. C. NaHCO3, Na2CO3, NaOH, NaCl. D. K2CO3, KOH, KHCO3, KCl. Câu 70: Cho thật từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H3PO4 tới dư dung dịch NaOH. Các muối sinh ra trong thí nghiệm trên lần lượt theo thứ tự A. Na3PO4, NaH2PO4, Na2HPO4. B. Na3PO4, Na2HPO4, NaH2PO4 C. NaH2PO4, Na2HPO4, Na3PO4. D. NaH2PO4, Na3PO4, Na2HPO4. Câu 71: Độ điện li α của CH3COOH sẽ tăng khi A. Thêm vào vài giọt dung dịch HCl. B. Thêm vào vài giọt dung dịch Na2SO4. C. Thêm vào một lượng nhỏ tinh thể CH3COONa. D. Pha loãng dung dịch. Câu 72: Nhận xét nào sau đây sai ? A. Tính axit của các axit halogenhiđric tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI. B. Cho H2SO4 đặc tác dụng với hỗn hợp rắn (NaI và MnO2) đun nóng, thu được I2. C. Tính khử của các hiđro halogenua tăng dần theo thứ tự HF, HCl, HBr, HI. D. Cho H2SO4 đặc tác dụng với NaI rắn đun nóng, thu được hiđro iotua. Câu 73: Dãy gồm các ion X+, Y2+, Z-, T2- và nguyên tử M đều có cấu hình e : 1s22s22p63s23p6 là A. K+, Ca2+, Cl-, S2-, Ar. B. Na+, Ca2+, Cl-, O2-, Ar. C. K+, Mg2+, Br-, S2-, Ar. D. K+, Ca2+, F-, O2-, Ne. Câu 74: Sục khí hiđro sunfua vào các dung dịch: FeCl2, MgCl2, NaCl, CuCl2. Có bao nhiêu trường hợp có chất rắn tạo ra ? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt v« c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 6 Câu 75: Cho các phản ứng sau: a> FeS + H2SO4 (đặc, nóng) b> MgO + HNO3 (đặc, nóng) c> Fe + Fe2(SO4) 3 d> C2H2 + H2 0 tNi, e> CH3CHO + [Ag(NH3)2]NO3 f> CH3COOCH3 + NaOH 0t g> glixerol + Cu(OH)2 h> HCHO + Cu(OH)2 0- t,OH Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là A. 6 B. 4 C. 7 D. 5 Câu 76: Cho các muối sau: Na2CO3, AlCl3, C6H5ONa , CH3COOK, CH3NH3Cl, CuSO4, NaHCO3, NH4NO3, BaCl2, K2SO4, C2H5ONa, NaAlO2. Số muối tham gia phản ứng thuỷ phân trong nước là A. 12 B. 9 C. 10 D. 11 Câu 77: Cho chất vô cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH đun nóng, thu được khí X1 và dung dịch X2. Khí X1 tác dụng với một lượng vừa đủ CuO nung nóng thu được khí X3, H2O, Cu. Cô cạn dung dịch X 2 thu được chất rắn khan X4 (không chứa Clo). Nung X4 thấy sinh ra khí X5 (M = 32u). Nhiệt phân X thu được khí X6 (M = 44u) và H2O. Các chất X1, X3, X4, X5, X6 lần lượt là A. NH3, NO, K2CO3, CO2, O2. B. NH3, NO, KNO3, O2, CO2. C. NH3, N2, KNO3, O2, CO2. D. NH3, N2, KNO3, O2, N2O. Câu 78: Khi cho Cu vào dung dịch FeCl3; H2S vào dung dịch CuSO4; HI vào dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3 ; dd HCl vào dd Fe(NO3)2. Số cặp chất phản ứng được với nhau là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 79: Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau N2 (k) + 3 H2 (k) 2NH3(k) ; H= -92 kJ. Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, ta thay đổi một trong số các yếu tố sau (1) tăng nhiệt độ (2) tăng áp suất (3) giảm áp suất (4) thêm chất xúc tác (5) giảm nhiệt độ (6) lấy NH3 ra khỏi hệ. Số thay đổi làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 80: Cho Ba vào dung dịch gồm AlCl3, KCl, K2SO4, NH4Cl, CrCl3 số phản ứng hóa học tối đa xảy ra là A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 81: Trong các dd sau: Na2SO4,CuSO4, NaCl, AgNO3, KNO3, BaCl2 , số dd mà trong quá trình điện phân có pH không thay đổi là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 82: Cho các chất CH3COONH4, Na2CO3, Ba(OH)2, Al2O3, CH3COONa, C6H5ONa, Zn(OH)2, NH4Cl, KHCO3, NH4HSO4, Al, (NH4)2CO3 Số chất vừa phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là A. 5 B. 8 C. 7 D. 6 Câu 83: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1). Sục khí C2H4 vào dung dịch KMnO4. (2). Sục Cl2 dư vào dung dịch NaOH (3). Chiếu sáng vào hỗn hợp khí (CH4; Cl2). (4). Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2. (5). Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2. (6). Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá- khử xảy ra là A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 84: Khi cho dung dịch Na2CO3 dư vào dung dịch chứa ion Ba2+, Fe3+, Al3+, NO3- thì kết tủa thu được gồm A. BaCO3, Al(OH)3, Fe(OH)3. B. BaCO3, Al(OH)3. C. Al(OH)3, Fe(OH)3. D. BaCO3, Fe(OH)3. Câu 85: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn: - X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc nguội. - Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH. - Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. Zn, Mg, Al. B. Fe, Mg, Al . C. Fe, Al, Mg . D. Fe, Mg, Zn. Câu 86: Cho các dung dịch riêng biệt sau: NaCl, NaHSO4, NH4Cl, Na2CO3, C6H5ONa (natri phenolat), CH3COONa, CH3NH3Cl, NaHCO3. NaAlO2; AlCl3. Số lượng các dung dịch có pH > 7 là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 6. Câu 87: Cho các phản ứng: (I) FeS + HCl khí X +... ; (II) KClO3 0t khí Y +... ; (III) C2H5NH3NO3 + NaOH 0t khí Z +... ; (IV) Cu + H2SO4 (đặc) 0t khí T +... (V) KMnO4 + HCl khí R +... (VI) Cu + HNO3 (đặc) khí G +... Số các khí tác dụng được với dung dịch kiềm là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 88: Cho các chất: NaOH, NaHCO3, Na2CO3, NaNO3, MgCO3 và Al(OH)3. Số chất bị phân huỷ khi nung là: A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt v« c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 7 ĐỀ: 02 Câu 1: Cho các tính chất sau: (1) Chất rắn có nhiệt độ nóng chảy cao; (2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc ở trạng thái nóng chảy; (3) Dễ hòa tan trong nước; (4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi; Hãy cho biết những tính chất nào đặc trưng cho hợp chất ion? A. (1) (3) (4) B. (2) (3) (4) C. (1) (2) (4) D. (1) (2) (3) Câu 2: Cho PTHH: N2(k) + O2(k) 2NO H > 0 Yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học trên là A. Nhiệt độ và nồng độ B. Chất xúc tác và nhiệt độ C. áp suất và nồng độ. D. Nồng độ và chất xúc tác Câu 3: Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit và khí oxi? A. Cu(NO3)2, Ba(NO3)2 và KNO3 B. Fe(NO3)2, AgNO3 và NH4NO3 C. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Al(NO3)3 D. Zn(NO3)2, AgNO3 và Pb(NO3)2 Câu 4: Cho các phản ứng sau: (1) Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (2) C2H5Cl + NaOH → C2H5OH + NaCl (3) 2KMnO4 ot K2MnO4 + MnO2 + O2 (4) C2H2 + H2O CHgSO 04 80, CH3CHO Các phản ứng thuộc loại phản ứng tự oxi hoá- khử là: A. (3), (4) B. (1), (3) C. (1), (2) D. (1), (4) Câu 5: Hãy cho biết dãy các dung dịch nào sau đây đều đổi màu quỳ tím sang xanh? A. NaBr, Na2CO3 và Na2S B. Na2S, NaClO4 và CH3NH2 C. Na2CO3, NaNO3 và Na2HPO4 D. Na2CO3, Na3PO4 và NaNO2 Câu 6: Cho các phản ứng sau: (1) NaHCO3 + HCl (2) NaHCO3 + HCOOH (3) NaHCO3 + H2SO4 (4) Ba(HCO3)2 + HCl (5) Ba(HCO3)2 + H2SO4 Số phản ứng có phương trình ion thu gọn là: HCO-3 + H+ → H2O + CO2 A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 7: Cho các bán phản ứng sau: (1) Cu2+(dd) + 2e → Cu(r) (2) Cu(r) → Cu2+(dd) + 2e (3) 2H2O + 2e → H2 + 2OH (dd) (4) 2H2O → O2 + 4H+ + 4e (5) 2Br (dd) → Br2(dd) + 2e (6) 2H+(dd) + 2e → H2 Số bán phản ứng xảy ra ở catot trong quá trình điện phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaX (rắn) + H2SO4 đặc, nóng → NaHSO4 + HX. Vậy HX có thể ứng với dãy chất nào sau đây? A. HBr, HCl và HI B. HCl, HBr và HF C. HNO3 và HCl D. HNO2 và HCl Câu 9: Cho Fe2+ vào dung dịch có chứa ion NO 3 trong môi trường axit tạo thành ion Fe 3+, còn ion Fe3+ tác dụng với I tạo thành Fe2+ và I2. Tính oxi hóa trong môi trường axit của các chất và ion được sắp xếp theo chiều giảm dần là: A. NO 3 > Fe 3+ > I2 B. NO 3 > I2 > Fe 3+ C. Fe3+ > NO 3 > I2 D. Fe 3+ > I2 > NO 3 Câu 10: Khi nhiệt phân các chất sau: NH4NO2, NH4HCO3, MgCO3, KMnO4, NaNO3. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá khử là: A. 4. B. 2. C. 5. D. 3 Câu 11: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1> Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2> CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 3> N2O4(k) 2NO2(k) 4> H2(k) + I2(k) 2HI(k) 5> 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, số cân bằng hoá học không bị dịch chuyển là A. 4 B. 3. C. 2. D. 1 Câu 12:Trong công nghiệp HCl có thể được điều chế bằng phương pháp sunfat theo phương trình phản ứng: 2NaCl(tinh thể) + H2SO4(đặc) → 2HCl + Na2SO4 Tại sao phương pháp này không được dùng để điều chế HBr và HI: A. Do tính axit của H2SO4 yếu hơn HBr và HI B. Do NaBr và NaI đắt tiền, khó kiếm. C. Do HBr và HI sinh ra là chất độc. D. Do có phản ứng giữa HBr, HI với H2SO4 (đặc, nóng) Câu 13: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. (8) Khí Cl2 tác dụng với nước brom Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 14: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dd FeCl3 là: A. Au, Cu, Al, Mg, Zn B. Fe, Zn, Cu, Al, Mg C. Cu, Ag, Au, Mg, Fe D. Fe, Mg, Cu, Ag, Al Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt v« c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 8 Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng sau : X + H2SO4 (đặc, nóng) Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là: A. 9 B. 8 C. 6 D. 7 Câu 16: Hỗn hợp chất rắn X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, Cu(NO3)2, K2SO4. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư được dung dịch Z và chất rắn không tan E. Thành phần chất rắn E: A. Fe2O3, CuO, Al2O3 B. FeO, CuO, BaSO4 C. Al2O3, CuO, BaSO4 D. Cả A, B, C đều sai Câu 17: Xét cân bằng hoá học của một số phản ứng 1> Fe2O3(r) + 3CO(k) 2Fe(r) + 3CO2(k) 2> CaO(r) + CO2(k) CaCO3(r) 3> N2O4(k) 2NO2(k) 4> H2(k) + I2(k) 2HI(k) 5> 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) Khi tăng áp suất, cân bằng hoá học không bị dịch chuyển ở các hệ A. 1, 2, 4, 5. B. 2, 3, 5. C. 1, 4. D. 1, 2, 4. Câu 18: Cho hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với các hóa chất sau: (1) dung dịch HCl; (2) khí oxi, t0; (3) dung dịch NaOH; (4) dung dịch H2SO4 đặc, nguội; (5) dung dịch FeCl3. Số hóa chất chỉ tác dụng với 1 trong 2 kim loại là: A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 19: Cho các chất sau: Cu, FeS2, Na2SO3, S, NaCl, Cu2O, KBr và Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là: A. 5 B. 4 C. 7 D. 6 Câu 20: Cho các thí nghiệm sau: (1) Sục khí CO2 vào dung dịch natri aluminat. (2) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3. (3) Sục khí H2S vào dung dịch AgNO3. (4) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. (5) Dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ba(HCO3)2. Số trường hợp thu được kết tủa sau phản ứng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 21: Cho dãy các dung dịch sau: NaHSO4, NH4Cl, CuSO4, K2CO3, ClH3N-CH2-COOH, NaCl và AlCl3. Số dung dịch có pH < 7 là: A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 22: Cho phản ứng oxi hóa - khử sau: K2Cr2O7 + FeSO4 + KHSO4 → K2SO4 + Cr2(SO4)3 + Fe2(SO4)3 + H2O. Tổng đại số các hệ số chất (nguyên, tối giản) trong phương trình phản ứng là: A. 40 B. 37 C. 34 D. 39 Câu 23: Hãy cho biết phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trong dãy các axit: HF, HCl, HBr. HBr có tính axit mạnh nhất. B. Ozon có tính oxi hóa và khả năng hoạt động hơn O2. C. Khả năng phản ứng của Cl2 kém hơn của O2. D. Tính khử của H2S lớn hơn của nước. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (1) Trong dung dịch, tổng nồng độ các ion dương bằng nồng độ các ion âm. (2) Dãy các chất: Na2CO3, HBr và NaOH đều là các chất điện ly mạnh. (3) Trong 3 dung dịch cùng pH là HCOOH, HCl và H2SO4, dung dịch có nồng độ lớn nhất là HCOOH. (4) Phản ứng axit-bazơ xảy ra theo chiều tạo ra chất có tính axit và bazơ yếu hơn. (5) Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch không kèm theo sự thay đổi số oxi hóa. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 25: Cho các cặp dung dịch sau: (1) NaAlO2 và AlCl3 ; (2) NaOH và NaHCO3; (3) BaCl2 và NaHCO3 ; (4) NH4Cl và NaAlO2 ; (5) Ba(AlO2)2 và Na2SO4; (6) Na2CO3 và AlCl3 (7) Ba(HCO3)2 và NaOH. (8) CH3COONH4 và HCl (9) KHSO4 và NaHCO3 Số cặp trong đó có phản ứng xảy ra là: A. 8 B. 7 C. 6 D. 9 Câu 26: Trong các mệnh đề sau, có bao nhiêu mệnh đề đúng: (I). HI là chất có tính khử, có thể khử được H2SO4 đặc đến H2S. (II). Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3 (III). Để điều chế oxi có thể tiến hành điện phân các dung dịch axit, bazơ, muối như H2SO4, HCl, Na2SO4, BaCl2 (IV). Lưu huỳnh tà phương và đơn tà là hai dạng thù hình của nhau. (V). HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khả năng ăn mòn thuỷ tinh. (VI). Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa. (VII). Dung dịch Na2SO3 có thể làm mất màu nước brom. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Tr-êng thpt hËu léc 2 lý thuyÕt v« c¬ ThÇy gi¸o: Mai TiÕn Dòng 9 Câu 27: Cho các phản ứng hoá học sau (1) Al2O3 + dung dịch NaOH → (2) Al4C3 + H2O → (3) dung dịch NaAlO2 + CO2 → (4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3 → (5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3 → (6) Al + dung dịch NaOH → Số phản ứng có sự tạo thành Al(OH)3 là A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 28: Khi nhiệt phân: NH4NO3, NH4NO2, NH4HCO3, CaCO3, KMnO4, NaNO3, Fe(NO3)2. Số phản ứng thuộc phản ứng oxi hoá - khử là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. Câu 29: Trong các hoá chất Cu, C, S, Na2SO3, FeS2 , FeSO4, O2, H2SO4 đặc. Cho từng cặp chất phản ứng với nhau thì số cặp chất có phản ứng tạo ra khí SO2 là A. 6 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 30: Trong các phản ứng sau đây, có bao nhiêu phản ứng điều chế được muối sắt (III). I). Cho Fe2O3 tác dụng với dung dịch HI dư (II). Sục khí H2S vào dung dịch muối FeCl3 (III). Cho Fe dư vào dung dịch HNO3 đặc, nóng. (IV). Cho Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch K2CO3 (V). Sục khí Cl2 vào dung dịch Fe(NO3)2 (VI). Cho Fe(OH)2 tác dụng với HNO3 loãng. (VII). Cho FeSO4 loãng vào dung dịch HNO3 loãng. (VIII). Cho quặng pirit vào dung dịch HCl đặc, nóng A . 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 31: Khi cho Fe2O3 và Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư được chất rắn X và dung dịch Y. Dãy gồm các chất đều tác dụng được Y là A. Cl2, K2Cr2O7, HNO3, Na2SO4. B. Cl2, KMnO4, NaOH, BaCl2. C. KI, NH3, H2S, NH4Cl. D. BaCl2, HCl, KNO3, NH3. Câu 32: Có các thí nghiệm sau: (I) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2. (II) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. (V) Nhỏ dung dịch AgNO3 vào dung dịch NaF. (VI) Nhúng thanh Zn vào dung dịch CrCl3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A.
File đính kèm:
- LY_THUYET_VO_CO_ON_THI_QUOC_GIA_20150726_100713.pdf