Lý thuyết Chuyển động cơ học - Vận tốc

Nếu hai vật cùng xuất phát tại một thời điểm mà gặp nhau thì thời gian chuyển động bằng nhau: t1= t2=t

- Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì tổng quãng đường mà mỗi vật đi được bằng khoảng cách giữa hai vật lúc ban đầu: S = S1 + S2

- Nếu hai vật chuyển động cùng chiều thì quãng đường mà vật thứ nhất (có vận tốc lớn hơn) đã đi trừ đi quãng đường mà vật thứ hai đã đi bằng khoảng cách của hai vật lúc ban đầu: S = S1 - S2

- Nếu hai vật xuất phát cùng một điểm đến khi gặp nhau thì: S1 = S2

 

doc3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1221 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lý thuyết Chuyển động cơ học - Vận tốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN I: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC - VẬN TỐC
CƠ SỞ LÝ THUYẾT 
CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC
Là chuyển động mà vị trị của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian.
Chuyển động có tính tương đối: Một vật có thể là chuyển động so với vật này nhưng lại là đứng yên so với vật khác.
VẬN TỐC LÀ MỘT ĐẠI LƯỢNG VÉC - TƠ:
Vận tốc
Được xác định bằng quãng đường đi được trong một đơn vị thời gian.
Công thức tính vận tốc:
Trên một đoạn đường dài: ϑtb= St
Trên một quãng đường dài được chia nhỏ: ϑtb= S1+S2+t1+ t2+ 
Thế nào là một đại lượng véc – tơ:
- Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có phương và chiều là một đại lượng vec tơ.
Vận tốc có phải là một đại lượng véc – tơ không:
- Vận tốc là một đại lượng véc – tơ, vì:
+ Vận tốc có phương, chiều là phương và chiều chuyển động của vật.
+ Vận tốc có độ lớn, xác định bằng công thức: ϑtb= St.
Ký hiệu của véc – tơ vận tốc: ϑ (đọc là véc – tơ “vê” hoặc véc – tơ vận tốc )
III- MỘT SỐ ĐIỀU CẦN NHỚ TRONG CHUYỂN ĐỘNG TƯƠNG ĐỐI:
Công thức tổng quát tính vận tốc trong chuyển động tương đối :
ϑ 13 = 	ϑ 12 + ϑ 23
Hay ϑ = 	ϑ 1 + ϑ 2
Trong đó:	+ ϑ13 (hoặc ϑ) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3
+ ϑ13 (hoặc ϑ) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 3
	+ ϑ 12 (hoặc ϑ 1) là véc tơ vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2
+ ϑ12 (hoặc ϑ1) là vận tốc của vật thứ 1 so với vật thứ 2
	+ ϑ 23 (hoặc ϑ 2) là véc tơ vận tốc của vật thứ 2 so với vật thứ 3
	+ ϑ23 (hoặc ϑ2) là vận tốc của vật thứ 2 so với vật thứ 3
Một số công thức tính vận tốc tương đối cụ thể:
Chuyển động của thuyền, canô, xuồng trên sông, hồ, biển:
	Bờ sông ( vật thứ 3)
	Nước (vật thứ 2)
	 Thuyền, canô (vật thứ 1)
Khi Thuyền, cano, xuồng chuyển động xuôi theo dòng nước.
Vận tốc của thuyền, canô so với bờ được tính bằng 1 trong 2 cặp công thức sau:
 	vcb = vc + vn	
	 	 = vc + vn	( Với t là thời gian khi canô đi xuôi dòng )
	Trong đó: 	
	+ vcb là vận tốc của canô so với bờ
	+ vcn (hoặc vc) là vận tốc của canô so với nước
	+ vnb (hoặc vn) là vận tốc của nước so với bờ
	* Lưu ý: 	- Khi canô tắt máy, trôi theo sông thì vc = 0
	Khi thuyền, cano, xuồng chuyển động ngược dòng.
Tổng quát: v = vlớn - vnhỏ
Vận tốc của thuyền, canô so với bờ được tính bằng 1 trong 2 cặp công thức sau:
	vcb 	 = vc - vn	(nếu vc > vn)
	 	 = vc - vn	( Với t’ là thời gian khi canô đi ngược dòng )
 Chuyển động của bè khi xuôi dòng:
	vBb 	 = vB + vn
	 	 = vB + vn 	( Với t là thời gian khi canô đi xuôi dòng)
	Trong đó: 	
	+ vBb là vận tốc của bè so với bờ; 	(Lưu ý: vBb = 0)
	+ vBn (hoặc vB) là vận tốc của bè so với nước 
	+ vnb (hoặc vn) là vận tốc của nước so với bờ
Chuyển động xe (tàu ) so với tàu:
	 	Tàu (vật thứ 3)	Tàu thứ 2 (vật thứ 3)	
	Đường ray ( vật thứ 2)	Đường ray ( vật thứ 2)
	Xe ( vật thứ 1)	 	 tàu thứ 1 ( vật thứ 1)
	* KHI HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG NGƯỢC CHIỀU:
	vxt = vx +	 vt	
	Trong đó: 	
	+ vxt là vận tốc của xe so với tàu
	+ vxđ (hoặc vx) là vận tốc của xe so với đường ray
	+ vtđ (hoặc vt) là vận tốc của tàu so với đường
	* KHI HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG CÙNG CHIỀU:
	vxt = vxđ - vtđ 	hoặc	vxt = vx -	 vt ( nếu vxđ > vtđ ; vx > vt)
	vxt = vtđ - vxđ 	hoặc	vxt = vt -	 vx ( nếu vxđ < vtđ ; vx < vt)
Chuyển động của một người so với tàu thứ 2:
* Khi người đi cùng chiều chuyển động với tàu thứ 2: vtn = vt + vn
* Khi người đi ngược chiều chuyển động với tàu thứ 2: vtn = vt - vn ( nếu vt > vn)
Lưu ý: Bài toán hai vật gặp nhau:
- Nếu hai vật cùng xuất phát tại một thời điểm mà gặp nhau thì thời gian chuyển động bằng nhau: t1= t2=t
- Nếu hai vật chuyển động ngược chiều thì tổng quãng đường mà mỗi vật đi được bằng khoảng cách giữa hai vật lúc ban đầu: S = S1 + S2
- Nếu hai vật chuyển động cùng chiều thì quãng đường mà vật thứ nhất (có vận tốc lớn hơn) đã đi trừ đi quãng đường mà vật thứ hai đã đi bằng khoảng cách của hai vật lúc ban đầu: S = S1 - S2
- Nếu hai vật xuất phát cùng một điểm đến khi gặp nhau thì: S1 = S2

File đính kèm:

  • docLY_THUYET_CO_CHUYEN_DONG_20150725_103341.doc