Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12 phần di truyền học

48. Phương pháp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không làm được là:

a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma) b. Nuôi cấy mô

c. Nuôi cấy tế bào đơn bội d. Thụ tinh trong ống nghiệm

49. Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là:

a. làm tăng khả năng sinh sản ở vật nuôi, cây trồng b. làm tăng khả năng sinh sản của cá thể

c. tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống d. Cả a,b,c.

50. Nhóm cây nào có thể là do nuôi cấy hạt phấn (hay noãn chưa thụ tinh) kết hợp với xử lý cônsixin gây lưỡng bội hóa tạo ra?

a. AaBb; AAbb; aaBB; aabb b. AABb; AAbb; aaBb; aabb

c. AABB; AAbb; aaBB; aabb d. AABB; AABb; AaBB; AaBb

 

doc36 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1985 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luyện thi trắc nghiệm Môn Sinh học 12 phần di truyền học, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn ADN của tế bào cho và mờ vịng plasmid
C. tách ADN của tế vào cho và tách plasmit khỏi tế bào vi khuẩn
D. chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận
13. Trong kỹ thuật cấy gen, tế bào nhận được sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì chúng:
A. cĩ tốc độ sinh sản nhanh
B. thích nghi cao với mơi trường
C. dễ phát sinh biến dị
D. cĩ cấu tạo cơ thể đơn giản
14. Để nối đoạn ADN của tế bào cho vào ADN plasmit, người ta sử dụng en zym:
A. pơlymeraza
B. ligaza
C. restictaza
D. amilaza
15. Khi xử lý plasmid và ADN chứa gen cần chuyển bằng cùng một loại enzim là: 
A. pơlymeraza
B. ligaza
C. restictaza
D. amilaza
16. Trong kĩ thuật di truyền, để phân lập dịng tế bào chứa AND tái tổ hợp người ta phải chọn thể truyền:
A. cĩ khả năng tự nhân đơi với tốc độ cao
B. các dấu chuẩn hay gen đánh dấu, gen thơng báo
C. cĩ khả năng tiêu diệt các tế bào khơng chứa ADN tái tổ hợp
D. khơng cĩ khả năng kháng được thuốc kháng sinh
17. Trong kĩ thuật di truyền, khơng thể đưa ra trực tiếp một gen từ tế bào cho sang tế bào nhận mà phải dùng thể truyền vì:
A. thể truyền cĩ thể xâm nhập dễ dàng vào tế bào nhận
B. một gen đơn lẻ trong tế bào khơng cĩ khả năng tự nhân đơi
C. một gen đơn lẻ trong tế bào nhận dễ bị tiêu hủy
D. thể truyền đĩ cĩ khả năng tự nhân đơi hoặc xen cài vào hệ gen của tế bào nhận
18. Một trong những ứng dụng của kỹ thuật di truyền là:
A. sản xuất lượng lớn protein trong thời gian ngắn
B. tạo thể song nhị bội
C. tạo các giống cây ăn quả khơng hạt
D. tạo ưu thế lai
19. Ưu thế lai là hiện tượng con lai:
A. cĩ những đặc điểm vượt trội so với bố mẹ
B. xuất hiện những tính trạng lạ khơng cĩ ở bố mẹ
C. xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp
D. được tạo ra do chọn lọc cá thể
20. Giả thuyết về trạng thái dị hợp từ giải thích về hiện tượng ưu thế lai cĩ cơng thức lai:
A. AABBcc x aabbCC.
B. AABBCC x aabbcc
C. AABbCC x aabbcc
D. AABBcc x aabbCc
21. Trong việc tạo ưu thế lai, lai thuận và lai nghịch giữa dịng thuần chủng cĩ mục đích.
A. phát hiện các đặc điểm được tạo ra từ hiện tượng hốn vị gen để tìm tổ hợp lai cĩ giá trị kinh tế nhất
B. xác định được vai trị của các gen di truyền liên kết với giới tính
C. đánh giá vai trị của tế bào chất lên sự biểu hiện tính trạng, để tìm tổ hợp lai cĩ giá trị kinh tế nhất
D. phát hiện được các đặc điểm di truyền tốt của dịng mẹ
22. Trong chọn giống, người ra dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giai phối cận huyết nhằm mục đích:
A. tạo giống mới
B. tạo ưu thế lai
C. cải tiến giống
D. tạo dịng thuận
23. Tự thụ phấn ở thực vật hay giao phối cận huyết ở động vật dẫn đến thối hĩa giống vì qua các thế hệ:
A. tỉ lệ đồng hợp tăng dần, trong đĩ các gen lặn cĩ hại được biểu hiện
B. tỉ lệ dị hợp giảm nên ưu thế lai giảm
C. dẫn đến sự phân tính
D. xuất hiện các biến dị tổ hợp
24. Hiện tượng thối hĩa giống ở một số lồi sinh sản hữu tính do:
A. lai khác giống
B. lai khác dịng
C. tự thụ phấn, giao phối cận huyết
D. lai khác lồi
25. Ở thực vật, để củng cố một số đặc tính mong muốn người ta đã tiến hành cho:
A. tự thụ phấn
B. lai khác dịng
C. lai khác thứ
D. lai thuận nghịch
26. Đối với cây trồng, để duy trì và củng cố ưu thế lai người ta cĩ thể sử dụng:
A. sinh sản dinh dưỡng.
B. lai luân phiên
C. tự thụ phấn
D. lai khác thứ
27. Hạt phấn của lồi A thụ phấn cho nỗn của lồi B, cây lai thường:
A. bất thụ
B. quả nhỏ
C. dễ bị sâu bệnh
D. quả nhiều hạt
28. Để tạo ra cơ thể mang bộ nhiễm sắc thể của hai lồi khác nhau mà khơng qua sinh sản hữu tính người ra sử dụng phương pháp:
A. lai tể bào
B. đột biến nhân tạo
C. kĩ thuật di truyền
D. chọn lọc cá thể
29. Phương pháp cĩ thể tạo ra cơ thể lai cĩ nguồn gen khác xa nhau mà bằng phương pháp lai hữu tính khơng thể thực hiện được là lai:
A. khác dịng
B. tế bào dinh dưỡng
C. khác thứ
D. khác lồi
30. Dạng song nhị bội hưởng thụ được tạo ra bằng cách:
A. gây đột biến nhân tạo bằng tia phĩng xạ
B. gây đột biến nhân tạo bằng consixin
C. lai xa kèm theo đa bội hĩa
D. gây đột biến nhân tạo bằng nmu
31. Một lồi TV ở thế hệ P cĩ tỉ lệ Aa là 100%, khi bị tự thụ phấn bắt buộc thì ở thế hệ F3 tỉ lệ Aa là:
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D.12,5%
32. Hạt phấn của lồi A cĩ n = 5 nhiễm sắc thể thụ phấn cho nỗn của lồi B cĩ n = 7 nhiễm sắc thể. Cây lại dạng song nhị bội cĩ số nhiễm sắc thể là:
A. 24
B. 12
C. 14
D. 10
33. Trong quá trình phân bào cơ chế tác động của consixin là:
A. cản trở sự hình thành thoi vơ sắc
B. làm cho tế bào to hơn bình thường
C. cản trở sự phân chia của tế bào
D. làm cho bộ NST tăng lên
34. Trong đột biến nhân tạo hĩa chất 5BU được sử dụng để tạo ra dạng đột biến:
A. thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
B. thêm cặp nucleotit
C. đảo vị trí cặp nucleotit
D. mất cặp nucleotit
35. Di truyền học đã dự tốn được khi bố mẹ cĩ kiểu ken Aa x Aa trong đĩ gen a gây bệnh ở người xác suất đời con bị bệnh sẽ là:
A. 100%
B. 75%
C. 50%
D. 25%
36. Ở người bệnh máu khĩ đơng do đột biến gen lặn do NST giới tính X gây nên. Vì phụ nữ bình thường nhưng mang gen gây bệnh kết hơn với người bình thường thì khả năng sinh con trai đầu lịng sẽ bị bệnh là:
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 0%
37. Bác sĩ chẩn đốn cho một bệnh nhân người lùn, cổ rụt, má phệ, mê hơi há, lưỡi hơi lè ra, mắt hơi sâu và một mí, hai mắt xa nhau, ngĩn tay ngắn, si đần, người đĩ bị bệnh:
A. đao
B. tơcno
C. Claiphento
D. hội chứng XXX
38. Chồng cĩ một nhúm lơng ở tai, vợ bình thường con trai của họ:
A. tất cả đều bình thường
B. tất cả đều cĩ nhúm lơng ở tai
C. một nửa số con trai bình thường, một nữa cĩ nhúm lơng ở tai
D. ¼ đứa con của họ cĩ nhúm lơng ở tai
39. Bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST giới tính X gây nên. Nĩi bệnh mù là bệnh thường gặp ở đàn ơng vì:
A. đàn bà cũng bị bệnh
B. đàn ơng chỉ cần mang một gen lặn đã biểu hiện bệnh, đàn bà chỉ tiệu hiện bệnh khi mang cả 2 gen gây bệnh
C. đàn ơng chỉ cần mang một gen lặn đã biểu hiện bệnh, đàn bà biểu hiện bệnh khi mang 1 gen gây bệnh
D. đàn bà khơng bị bệnh
40. Khi nghiên cứu tế bào người, người ta đã phát hiện ra bệnh Đao do cĩ ba NST thế:
A. 21
B. 13
C. 15
D. 19
41. Khi nghiên cứu tế bào người, người ta đã phát hiện ra bệnh ung thư máu do:
A. mất đoạn NST thứ 21
B. ba nhiễm sắc thế thứ 21
C. ba nhiễm sắc thế thứ 15
D. ba nhiễm sắc thế thứ 19
42.Di truyền học đã dự đốn được khi bố mẹ cĩ kiều gen Aa x aa, trong đĩ gen a gây bệnh ở người xác suất đời con bị bệnh sẽ là:
A. 100%
B. 75%
C. 50%
D. 25%
43.Trong các bệnh di truyền ở người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm là do:
A. tương tác của nhiều gen gây nên
B. gen đột biến trội gây nên
C. đột biến số lượng NST gây nên
D. đột biến cấu trúc NST gây nên
44. Điều khơng đúng về nhiệm vụ của di truyền di học tư vấn là:
A. gĩp phần chế tạo ra một số loại thuốc chữa bệnh di truyền
B. Chẩn đốn, cung cấp thơng tin về khả năng mắc các bệnh di truyền ở đời con của các gia đình đã cĩ bệnh này
C. Cho lời khuyên trong việc kết hơn, sinh đẻ
D. Cho lời khuyên trong việc đề phịng và hạn chế hậu quả xấu ở ơ nhiễm mơi trường
45. Di truyền y học đã chỉ ra nguyên nhân gây bệnh ung thư ở cơ chế phân tử, đều liên quan tới biến đổi:
A. cấu trúc của NST
B. cấu trúc ADN
C. số lượng NST
D. mơi trường sống
---------------------------------------------------------------------------
Đề 02
1. Định luật Hacđi- Vanbec phản ánh điều gì? 
 A. Sự biến động các tần số alen trong quần thể ngẫu phối. 
 B. Sự khơng ổn định các alen trong quần thể ngẫu phối.
 C. Sự cân bằng di truyền trong quần thể ngẫu phối.
 D. Sự biến động của tần số các kiểu gen trong quần thể ngẫu phối.
2. Điều nào khơng đúng khi nĩi về các điều kiện nghiệm đúng của định luật Hacđi – Vanbec ?
 A.Các kiểu gen khác nhau cĩ sức sống khác nhau
 B.Quần thể đủ lớn, xảy ra giao phối tự do giữa các cá thể
 C.Khơng xảy ra CLTN, khơng cĩ hiện tượng di nhập gen.	 
 D.Khơng phát sinh đột biến
3. Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể cĩ xu hướng:
 A. phân hố thành các dịng thuần cĩ kiểu gen khác nhau 
 B. ngày càng phong phú đa dạng về kiểu gen.	 
 C. tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp 
 D. ngày càng ổn định về tần số các alen
4. Trong 1 quần thể ngẫu phối đã cân bằng di truyền thì từ tỉ lệ kiểu hình cĩ thể suy ra: 
 A. vốn gen của quần thể B. tần số của các alen và tỉ lệ kiểu gen
 C. thành phần các gen alen đặc trưng của quần thể D. tính ổn định của quần thể
5. Trong 1 quần thể ngẫu phối, nếu 1 gen cĩ 3 alen a 1, a 2, a 3 thì sự giao phối tự do sẽ tạo ra: 
 A. 4 tổ hợp kiểu gen 	B. 6 tổ hợp kiểu gen 
 C. 8 tổ hợp kiểu gen 	D. 10 tổ hợp kiểu gen
6. Cấu trúc di truyền của 1 quần thể tự phối qua các thế hệ sẽ thay đổi theo xu hướng:
 A. tần số alen trội ngày càng giảm, alen lặn tăng 
 B. tần số alen lặn ngày càng giảm, alen trội tăng 
 C. tần số đồng hợp tăng dần, cịn dị hợp giảm
 D.tần số dị hợp tăng dần, cịn đồng hợp giảm
7. Cấu trúc di truyền hay vốn gen của một quần thể đặc trưng bởi :
 A. tỉ lệ đực cái và tỉ lệ nhĩm tuổi B.mật độ cá thể và kiểu phân bố
 C.tần số kiểu gen và tần số alen D.tần số các alen mà người ta quan tâm
8. Quần thể khởi đầu cĩ tần số cĩ kiểu gen Aa = 0,4 ; sau 2 thế hệ tự thụ phấn thì tần số kiểu gen Aa là: 
 A. 0,1 B. 0,2 C. 0,3 D. 0,4
9. Một quần thể thực vật, thế hệ xuất phát P cĩ 100% thể dị hợp Aa. Qua tự thụ phấn thì tỉ lệ % Aa ở thế hệ thứ nhất và thứ hai lần lượt là :
 A .0,5% : 0,5% B. 75% : 25%
 C. 50% : 25% D. 0,75% : 0,25%
10. Đặc diểm nổi bật của quần thể ngẫu phối làm nĩ cĩ tiềm năng thích nghi là : 
 A. giao phơi ngẫu nhiên B. tần số alen luơn thay đổi
 C. đột biến gen lặn tiềm ẩn D. tính đa hình cân bằng
11 Quần thể cĩ thành phần kiểu gen khơng cân bằng là : 
 A. 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa B. 0,25 : 0,50Aa : 0,25 aa
 C. 0,64 AA : 0,32Aa : 0,04 aa D. 0,01AA : 0,90Aa : 0,09 aa
12.Ý nghĩa khơng phải của định luật Hacdi- Vanbec là: 
 A. giải thích ở tự nhiên cĩ quần thể ổn định lâu dài 
 B. phản ánh trạng thái động ở quần thể , cơ sở tiến hố
 C. từ tỉ lệ kiểu hình suy ra tỉ lệ kiểu gen và tần số alen 
 D. từ tần số alen đã biết , dự đốn được tỉ lệ kiểu gen
13. Cho quần thể có cấu trúc di truyền 0,25AA+ 0,50Aa + 0,25 aa = 1. Nếu ngẫu phối liên tiếp 3 thế hệ thì tần số các alen ở đời thứ 3 là: 
 A. 0,25A : 0,75 a B. 0,50A : 0,50a C. 0,75A : 0,25a D. 0,95 A : 0,05a
14. Ở 1 nịi gà : gen D → lơng đen , d → trắng , D trội khơng hồn tồn nên Dd → lơng đốm . Một quần thể cân bằng gồm 10000 gà này cĩ 100 con lơng trắng , thì số gà đốm cĩ thể là :
 A. 9900 B. 1800 C. 9000 D. 8100 
15. Trong một quần thể giao phối cĩ tỉ lệ phân bố các kiểu gen ở thế hệ xuất phát là : 
 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1, tần số của các alen p(A) và q(a) là :
 A. p(A) = 0,64 và q(a) = 0,36 	B. p(A) = 0,4 và q(a) = 0,6 
 C.p(A) = 0,2 và q(a) = 0,8 	D.p(A) = 0,75 và q(a) = 0,25 . 
16. Phép lai cĩ thể xem như tự thụ phấn là : 
 A. AABB x AaBb 	B. AA x aa
 C. AaBb x AaBb 	D. AABB x aabb
 17. Tự thụ phấn hoặc giao phối gần thường hay được dùng trong chọn giống với mục đích trực tiếp là: 
 A. tạo giống mới 	 B. tạo dịng thuần
 C. tạo ưu thế lai 	 D. tìm gen cĩ hại
 18. Phương pháp tự thụ phấn hoặc giao phối gần khơng dùng để trực tiếp : 
 A. củng cố tính trạng tốt B.đánh giá kiểu gen của dịng
 C. tạo ưu thế lai D.tạo dịng thuần
 19. Hiện tượng siêu trội trong con lai cĩ ưu thế lai biểu hiện ở: 
 A. con lai đồng hợp trội về nhiều cặp gen B. con lai dị hợp về nhiều cặp gen
 C. con lai đồng hợp lặn về nhiều cặp gen D.con lai cĩ số gen trội bằng gen lặn 
20.Nếu gọi (1), (2), (3) và (4) là tên các dịng thuần chủng, cho: 
 (1) x (2) → X và (3) x (4) → Y, thì sơ đồ khơng thể minh hoạ cho lai khác dịng đơn là :
 A. (1) x (2) → X B. (3) x (4) → Y
 C. X x Y → Z D. (2) x (3) → Z
21. Phương pháp tạo giống mới bằng đột biến nhân tạo thường áp dụng nhiều nhất với đối tượng là :
 A. cây trồng 	B.vật nuơi 	C.vi sinh vật 	D.A + B
22.Quy trình tạo giống bằng đột biến gồm các bước :
 A. Gây đột biến → Chọn lọc giống → Tạo dịng thuần
 B. Tạo dịng thuần → Gây đột biến → Chọn lọc giống 
 C. Chọn lọc giống → Gây đột biến → Tạo dịng thuần
 D. Gây đột biến → Tạo dịng thuần → Chọn lọc giống .
23.Các nhà khoa học Việt Nam đã tạo ra giống cây dâu tằm tam bội bằng phương pháp :
 A.đa bội hố cây 2n bằng Conxisin B.lai cây tứ bội với cây bình thường
 C. lai 2 dạng cây tứ bội với nhau D. giâm cây tam bội.
24. Lai tế bào(hay dung hợp tế bào trần ) là :
 A.dung hợp 2 tế bào bất kỳ với nhau B.dung hợp 2 giao tử bất kỳ với nhau 
 C.dung hợp 2 loại tế bào sinh dưỡng với nhau D.dung hợp 2 loại tế bào sinh dục với nhau 
25.Phương pháp nuơi cấy hạt phấn hay nỗn tạo ra : 
 A.cây thuần chủng 	B.dịng đơn bội
 C.thực vật lưỡng bội 	D.thể song lưỡng bội 
26.Ý nghĩa chủ yếu của phương pháp nhân bản vơ tính và cấy truyền hợp tử là :
 A.tạo ra ngân hàng cơ quan 	B. bảo tồn động vật hiếm
 C.tạo giống thuần chủng vật nuơi 	D.Cả A + B 
27.Ưu điểm lớn của phương pháp tạo giống cây bằng nuơi cấy hạt phấn hoặc nỗn là :
 A.nhanh chĩng tạo nhiều cây cĩ kiểu gen đồng nhất
 B.sản xuất rất nhanh nhiều cây thuần chủng.
 C.phát sinh nhiều cây đơn bội.	 D.dễ dàng tạo ra dịng thuần lưỡng bội. 
28. Kĩ thuật cấy truyền hợp tử thường áp dụng với đối tượng là :
 A.các loại cây cảnh quí hiếm, đắt tiền B.các loại rau quả là thực phẩm chủ yếu
 C.thú quý hiếm hoặc sinh sản chậm D.các vật nuơi lấy thiạt làm thực phẩm chính.
29.Kĩ thuật chuyển gen thực chất là :
 A.kĩ thuật nhân bản gen vơ tính B.chuyển gen từ tế bào nhận sang tế bào cho
 C.chuyển gen từ tế bào cho sang tế bào nhận D.kĩ thuật ghép gen này với gen khác 
30.Để cắt và nối tạo ADN tái tổ hợp người ta dùng :
 A.peptiđaza và revertaza B.ADN polymeraza và ribơza
 C.amilaza và polymeraza D.restrictaza va ligaza 
31.Sinh vật biến đổi gen là :
 A.sinh vật cĩ gen bị biến đồi 
 B.sinh vật bị đột biến nhân tạo
 C.sinh vật cĩ hệ gen đã được làm biến đổi vì lợi ích của con người 
 D.sinh vật chứa hệ gen nhân tạo trong hệ gen của nĩ.
32.sinh vật nào sau đây khơng phải là sinh vật chuyển gen :
 A.chuột bạch cĩ gen hoocmơn sinh trưởng của chuột cống 
 B.E.Coli cĩ ADN tái tổ hợp chứa gen Insulin người
 C.cây bơng cĩ gen diệt sâu lấy ở vi khuẩn
 D.cừu Đơli được tạo ra bằng nhân bản vơ tính. 
33.Các bệnh ở người do đột biến gen gây ra gọi là :
 A.bệnh rối loạn chuyển hố B.bệnh di truyền phân tử
 C.bệnh đột biến NST D.bệnh đột biến gen lặn
34.Phương pháp mà tư vấn di truyền và việc sàng lọc trước khi sinh khơng sử dụng là :
 A.nghiên cứu phả hệ 	B.kĩ thuật chọc dịch ối
 C. kĩ thuật sinh thiết nhau thai 	D.nghiên cứu trẻ đồng sinh
35.Gánh nặng di truyền của lồi người chủ yếu là do :
 A.người khơng tự chọn lọc B.gen lặn gây hại
 C.CLTN hay yếu tố ngẫu nhiên khơng loại bỏ được D.người hay bị đột biến 
36.Bệnh ung thư cĩ thể do :
 A.đột biến B.tia phĩng xạ hay hố chất
 C.virút D.A + B + C
37.Cơ chế chung của ung thư là :
 A.tế bào tăng sinh không kiểm soát được 
 B.virut xâm nhập vào mơ gây u hoại tử
 C.phát sinh một khối u bất kì
 D.đột biến gen hay đột biến NST 
38.Một cặp vợ chồng được bác sĩ cho biết khả năng họ cĩ thể sinh 50% số con mắc bệnh bạch tạng. Kiểu gen kiểu hình của cặp vợ chồng trên cĩ thể là : 
 A. Dd (khơng bạch tạng) x Dd (khơng bạch tạng) 
 B. Dd (khơng bạch tạng) x dd (bạch tang)
 C. DD (khơng bạch tạng) x Dd (khơng bạch tạng)
 D. DD (khơng bạch tạng) x dd (bạch tạng)
39. Ở người máu O do gen I0 , máu B do gen IB và máu A do gen IA quy định. Riêng kiểu gen IAIB biểu hiện kiểu hình máu AB. Biết IA và IB trội hồn tồn so với I0. Nếu khơng xảy ra đột biến, người mẹ cĩ nhĩm máu nào sau đây chắc chắn khơng sinh được con cĩ nhĩm máu O ?
 A. Máu A B.Máu B	 	C.Máu AB D.Máu O
40. Nếu gọi (1), (2), (3), (4) là các dòng thuần chủng. Cho (1) x (2) à(X); (3) x (4) à(Y). Sơ đồ không minh họa cho lai khác dòng đơn là:
a. (1) x (2) à(X)	b. (3) x (4) à (Y)	c. (X) x (Y) à (Z)	d. (2) x (3) à (G)
41. Đặc điểm đúng của ưu thế lai ở con lai là:
a. Con lai biểu hiện các tính trạng kém hơn so với bố mẹ chúng.
b. Con lai biểu hiện các tính trạng vượt trội bố mẹ chúng. Song, thường không dùng con lai làm giống mà dùng làm sản phẩm.
c. Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 sau đó giảm dần qua các thế hệ. 	d. Cả b và c
42. Cho biết : 1 – tạo dòng thuần chủng; 2 – xử lí mẫu vật bằng tác nhân đột biến; 3 – chọn lọc cá thể có kiểu hình mong muốn. Quy trình tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là:
a. 1 – 2 – 3	b. 2 – 3 – 1	c. 2 – 1 – 3	d. 3 – 1 – 2
43. Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến là áp dụng chủ yếu ở đối tượng sinh vật nào?
a. Thực vật	b. Động vật	c. Vi sinh vật	d. Cả a và c
44. Để tạo giống cây dâu tằm tứ bội (4n) từ dâu tằm lưỡng bội (2n) người ta dùng tác nhân nào?
a. Tia phóng xạ hay tia tử ngoại	b. Hợp chất 5BU	 c. Chất Cônsixin	d. Cả b và c
45. Người ta lấy các mẫu mô của thực vật, thậm chí lấy từng tế bào, rồi nuôi cấy trong ống nghiệm cho chúng tái sinh thành cây. Công nghệ này gọi là:
a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma)	b. Nuôi cấy mô
c. Nuôi cấy tế bào đơn bội	d. Thụ tinh trong ống nghiệm
46. Cho 2 tế bào trần(loại bỏ thành tế bào) của 2 loài khác nhau vào ống nghiệm để chúng dung hợp với nhau tạo thành tế bào lai, tế bào lai phát triển thành cây lai. Công nghệ này gọi là:
a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma)	b. Nuôi cấy tế bao.
c. Nuôi cấy tế bào đơn bội	d. Thụ tinh trong ống nghiệm
47. Để tạo ra cây lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen, người ta sử dụng phương pháp nào sau?
a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma)	b. Nuôi cấy mô
c. Nuôi cấy tế bào đơn bội (hạt phấn, noãn chưa thụ tinh) trong ống nghiệm tạo mô đơn bội, sau đó xử li cônsixin.	d. Cả a, b, c
48. Phương pháp tạo ra giống mới mang đặc điểm của hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không làm được là:
a. Lai tế bào sinh dưỡng(xôma)	b. Nuôi cấy mô
c. Nuôi cấy tế bào đơn bội	d. Thụ tinh trong ống nghiệm
49. Mục đích của việc gây đột biến ở vật nuôi và cây trồng là:
a. làm tăng khả năng sinh sản ở vật nuôi, cây trồng	b. làm tăng khả năng sinh sản của cá thể
c. tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống	d. Cả a,b,c.
50. Nhóm cây nào có thể là do nuôi cấy hạt phấn (hay noãn chưa thụ tinh) kết hợp với xử lý cônsixin gây lưỡng bội hóa tạo ra?
a. AaBb; AAbb; aaBB; aabb	b. AABb; AAbb; aaBb; aabb
c. AABB; AAbb; aaBB; aabb	d. AABB; AABb; AaBB; AaBb
51. Noãn chưa thụ tinh có kiểu gen Ab được nuôi trong ống nghiệm, đồng thời kết hợp xử lý cônsixin gây lưỡng bội hóa thành công, thì kiểu gen của cây lưỡng bội này là:
a. Aabb	b. AaBb	c. AAbb	d. aaBB
52. Dung hợp tế bào trần(tế bào xôma 2n) thuộc 2 loài khác nhau tạo thành tế bào lai à cây lai mang bộ NST của 2 loài nên được gọi là:
a. thể lưỡng bội	b. thể song nhị bội	c. thể đa bội	d. thể lệch bội
53. Gen quy định màu sắc quả gồm 2 alen: alen A: quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a: quả vàng. Tế bào đơn bội(n) mang alen a được lưỡng bội hóa và kích thích phát triển thành cây lưỡng bội(2n). Kiểu gen và kiểu hình của cây lưỡng bội này là:
a. Aa : Quả đỏ	b. Aa: Quả vàng	c. aa: quả vàng	 d. AA: Quả đỏ.
54. Nguồn biến dị di truyền của quần thể vật nuôi chủ yếu được tạo ra bằng cách nào?
a. Gây đột biến nhân tạo	b. Lai giống(tạo biến dị tổ hợp)	
c. Tạo ADN tái tổ hợp 	d. Cả a,b,c
55. Quy trình nhân bản vô tính ở động vật là:
a. Lấy nhân tế bào trứng cấy vào tế bào sinh dưỡng đã loại nhân à Trứng đã cấy nhân à Phôi - cấy phôi vào tử cung của con cái khác cùng loài à Cá thể con.
b. Lấy nhân tế bào sinh dưỡng cấy vào tế bào trứng đã loại nhân à Trứng đã cấy nhân à Phôi - cấy phô

File đính kèm:

  • doche_thong_hoa_kien_thuc_sinh_hoc_12_20150726_112047.doc