Luyện thi ĐH môn Hóa 2012 theo Chuyên đề - Chuyên đề 5: Nguyên tố phi kim và hợp chất - Võ Thái Sang

Câu 34. Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân

thấy khối lượng giảm 54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là

A. 50 gam B. 49 gam C. 94 gam D. 98 gam

Câu 35. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi muối nitrat

bị nhiệt phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4

0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O =

16, S = 32, H = 1) :

A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2

C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2

Câu 36. Hỗn hợp A gồm hai chất khí: N2 và H2 = 1:4 . Nung A với xúc tác thu được hỗn hợp

khí B, trong đó NH3 chiếm 20% theo thể tích. Hiệu suất phản ứng tổng hợp:

A. 43,76 B. 20,83 C. 41,67 D. 48,62

Câu 37. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho

ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng

tổng hợp NH3 là

A. 85% B. 50% C. 70% D. 85%

Câu 38. Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của

N2 về thể tích là

A. 25% B. 75% C. 20% D. 80%

pdf22 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 694 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luyện thi ĐH môn Hóa 2012 theo Chuyên đề - Chuyên đề 5: Nguyên tố phi kim và hợp chất - Võ Thái Sang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 lệ mol 1:1) tác dụng hết với dung 
dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 28,7g chất kết tủa. Phần trăm khối lượng Acl trong 
hỗn hợp ban đầu: 
A. 37% B. 63% C. 41% D. 59% 
Câu 64. Cho m gam NaCl tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau phản ứng thu được 
(m+0,85)g chất kết tủa. Giá trị m là: 
A. 1,17 B. 0,585 C. 2,34 D. 1,23 
Câu 65. Cho m gam NaCl, NaBr (có tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, sau 
phản ứng thu được (m+0,85)g chất kết tủa. Giá trị m là: 
A. 0,117 B. 0,0585 C.0.8075 D. 1,615 
Câu 66 Dung dịch X chứa axit HCl a mol/l và HNO3 b mol/l. Để trung hoà 20 ml dung dịch X 
cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,1 M. Mặt khác lấy 20 ml dung dịch X cho tác dụng với 
dung dịch AgNO3 dư thấy tạo thành 2,87 gam kết tủa. ( Ag = 108, Cl = 35,5 ). Giá trị của a, b 
lần lượt là: 
A. 1,0 và 0,5 B. 1,0 và 1,5 C. 0,5 và 1,7 D. 2,0 và 1,0 
Câu 67. Lấy m gam bột Fe cho tác dụng với bột lưu huỳnh vừa đủ, thu được 1,32m chất rắn. 
Cũng m gam bột sắt trên cho tác dụng với Cl2 thì khối lượng muối thu được là: 
A. 1,425 B. 1,525 C. 1,625 D. 1,725 
B. Nitơ, Phốt pho 
Câu 1. Cho Cu và dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa học), 
thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch 
NaOH thì có khí mùi khai thoát ra. Chất X là 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
8 
 A. amophot. B. ure. C. natri nitrat. D. amoni nitrat. 
Câu 2. Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? 
 A. NaNO3. B. NH4NO3. C. KCl. D. K2CO3. 
Câu 3. Thành phần chính của quặng photphorit là 
 A. Ca(H2PO4)2. B. CaHPO4. C. NH4H2PO4. D. Ca3(PO4)2. 
 Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng? 
 A. Phân lân cung cấp nitơ hoá hợp cho cây dưới dạng ion nitrat (NO
3-) và ion amoni 
(NH
4+
). 
 B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3. 
 C. Phân hỗn hợp chứa nitơ, photpho, kali được gọi chung là phân NPK. 
 D. Phân urê có công thức là (NH4)2CO3. 
Câu 5. Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của. 
 A. (NH4)2HPO4 và KNO3 B. (NH4)2HPO4 và NaNO3 
 C. (NH4)3PO4 và KNO3 D. NH4H2PO4 và KNO3 
Câu 6. Cho các phản ứng sau: 
(1) 
0t
3 2Cu(NO ) 
 (2) 
0t
4 2NH NO 
. 
(3) 
0850 C,Pt
3 2NH O 
(4) 
0t
3 2NH Cl 
. (5) 
0t
4NH Cl 
(6) 
0t
3NH CuO  . 
Các phản ứng đều tạo khí N2 là: 
 A. (1), (2), (5). B. (2), (4), (6). C. (1), (3), (4). D. (3), (5), (6). 
Câu 7. Phản ứng nhiệt phân không đúng là : 
 A. 2KNO3 
0t2KNO2 + O2. B. NaHCO3 
0t NaOH + CO2. 
 C. NH4NO2 
0tN2 + 2H2O. D. NH4Cl 
0t NH3 + HCl 
Câu 8. Cho thật từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch H
3
PO
4
 tới dư dung dịch NaOH. Các 
muối sinh ra trong thí nghiệm trên lần lượt theo thứ tự 
 A Na
3
PO
4
, NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
. B Na
3
PO
4
, Na
2
HPO
4
, NaH
2
PO
4
. 
 C. NaH
2
PO
4
, Na
2
HPO
4
, Na
3
PO
4
. D. NaH
2
PO
4
, Na
3
PO
4
, Na
2
HPO
4 
Câu 9. Dung dịch X chứa AlCl3 và ZnCl2. Cho luồng khí NH3 đến dư đi qua dung dịch X thu 
được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư 
đi qua Z nung nóng sẽ thu được chất rắn 
A. Zn và Al2O3 B. Al và ZnO C. ZnO và Al2O3 D. Al2O3 
Câu 10. Hòa tan hỗn hợp hai khí: CO2 và NO2 vào dung dịch KOH dư, thu được hỗn hợp các 
muối nào? 
 A. KHCO3, KNO3 B. K2CO3, KNO3, KNO2 
 C. KHCO3, KNO3, KNO2 D. K2CO3, KNO3 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
9 
Câu 11. NaOH có thể làm khô chất khí nào sau đây: 
A. H2S B. CO2 C. NH3 D. SO2 
Câu 12. Khi làm thí nghiệm với photpho trắng, cần phải: 
A. Cầm P trắng bằng tay có đeo găng tay. 
B. Tránh P trắng tiếp xúc với H2O 
C. Có thể để P trắng ngoài không khí 
D. Dùng cặp gắp nhanh mẫu P trắng ra khỏi lọ và ngâm trong chậu nước đầy khi chưa 
dùng đến. 
Câu 13. Khi nhiệt phân dãy muối nitrat, sản phẩm gồm: kim loại, NO2, O2 là: 
A. Cu(NO3)2, Hg(NO3)2 B. Hg(NO3)2, AgNO3 
C. KNO3, Mg(NO3)2, AgNO3 D. AgNO3 
Câu 14. Nhiệt phân cùng số mol mỗi muối nitrat dưới đây, thì muối nào sinh ra thể tích oxi 
nhỏ nhất trong cùng điều kiện: 
A. KNO3 B. Fe(NO3)2 C. Fe(NO3)3 D. AgNO3 
Câu 15. Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit: 
A. CH4 và CO2 B. NO2 và SO2 C. CO2 và NO2 D. SO2 và CO2 
Câu 16. Khí gây ra hiện tượng sương mù quang học: 
A. NO B. SO2 C. CO2 D. CH4 
Câu 17. Những chất nào sau đây khi nhiệt phân cho sản phẩm là oxit kim loại, NO2 và O2: 
A. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 B. Zn(NO3)2, Mg(NO3)2, Ba(NO3)2 
C. Cu(NO3)2 Fe(NO3)2, KNO3 D. Fe(NO3)3, Fe(NO3)2, AgNO3 
Câu 18. Muối nitrat nào sau đây không bị nhiệt phân: 
A. Fe(NO3)3 B. Ba(NO3)2 C. KNO3 D. AgNO3 
Câu 19. Trong phòng thí nghiệm, người ta thường điều chế HNO3 từ. 
 A. NaNO3 và H2SO4 đặc. B. NaNO2 và H2SO4 đặc. 
 C. NH3 và O2. D. NaNO3 và HCl đặc. 
Câu 20. Dung dịch X chứa AlCl3 và ZnCl2. Cho luồng khí NH3 đến dư đi qua dung dịch X thu 
được kết tủa Y. Nung Y đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư 
đi qua Z nung nóng sẽ thu được chất rắn 
A. Zn và Al2O3 B. Al và ZnO C. ZnO và Al2O3 D. Al2O3 
Câu 21. Khi nhiệt phân, dãy muối nitrat nào đều cho sản phẩm là oxit kim loại, khí nitơ đioxit 
và khí oxi? 
 A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2 B. Cu(NO3)2, LiNO3, KNO3 
 C. Zn(NO3)2, KNO3, Pb(NO3)2 D. Hg(NO3)2, AgNO3, KNO3 
Câu 22. (Khối B 2009)Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ 
hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn 
lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: 
 A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3. D. NaNO3, KNO3
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
10 
Câu 23. Cho 12 gam dung dịch NaOH 10% tác dụng với 5,88 gam dung dịch H3PO4 20% thu 
được dung dịch X. dung dịch X chứa các muối sau: 
A. Na3PO4. B. Na2HPO4. 
C. NaH2PO4, Na2HPO4. D. Na2HPO4, Na3PO4 
Câu 24. Cho 0,25 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,1 mol H3PO4. Kết thúc phản ứng, dung 
dịch chứa các muối nào sau đây: 
A. K2HPO4, KH2PO4 B. K3PO4 
C. K2HPO4, K3PO4 D. KH2PO4, H3PO4 
Câu 25. Cho 0,3 mol KOH vào dung dịch có chứa 0,2 mol H3PO4. Kết thúc phản ứng, dung 
dịch chứa các muối nào sau đây: 
A. K2HPO4, KH2PO4 B. K3PO4 
C. K2HPO4, K3PO4 D. KH2PO4, H3PO4 
Câu 26. Cho 0,08 mol dung dịch KOH vào dung dịch chứa 0,06 mol H3PO4. Sau phản ứng 
dung dịch chứa các chất: 
A. KH2PO4, K2HPO4 B. KH2PO4, K3PO4 
C. K2HPO4, K3PO4 D. K3PO4 và KOH 
Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn a gam PH3 rồi toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào 125g dung dịch 
NaOH 16% thu được dung dịch B. a nhận giá trị trong khoảng giới hạn nào sau đây để thu 
được 2 muối NaH2PO4 và Na2HPO4? 
A. 17<a<34 B. 8,5<a<17 C. a=34 D. a=8,5 
Câu 28. Nung nóng 66,2 gam Pb(NO3)2 thu được 55,4 g chất rắn. Hiệu suât phản ứng phân 
hủy là: 
A. 70% B. 40% C. 50% D. 83,7% 
Câu 29. Nhiệt phân 18,8 gam Cu(NO3)2 sau một thời gian thu được 13,44g chất rắn. Hiệu suất 
của phản ứng nhiệt phân : 
A. 80% B. 25% C. 75% D. 50% 
Câu 30. Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp gồm x mol AgNO3, y mol Cu(NO3)2 được hỗn hợp khí 
có M=42,5. Tính x/y: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 31. Đun nóng muối Cu(NO3)2 một thời gian thì dừng lại, làm nguội và đem cân thấy khối 
lượng giảm 0,54g so với ban đầu. Khối lượng Cu(NO3)2 bị nhiệt phân: 
A. 0,94g B. 0,54g C. 0,8g D. 1,2g 
Câu 32. X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Mg(NO3)2. Trong đó O chiếm 
9,6% về khối lượng. Nung 50 gam X trong bình kín không có oxi đến khi phản ứng xảy ra 
hoàn toàn thu được m gam oxit kim loại. Giá trị của m là 
A. 47,3 g. B. 44,6 g. C. 17,6 g. D. 39,2 g. 
Câu 33. Nhiệt phân hoàn toàn 34,65g hỗn hợp KNO3 và Cu(NO3)2 thu được hỗn hợp X ( tỉ 
khối X so với H2 là 18,8). Khối lượng Cu(NO3)2 là: 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
11 
A. 20,5 B. 11,28 C. 9,4 D. 8,6 
Câu 34. Đem nung một lượng Cu(NO3)2 sau một thời gian thì dừng lại, để nguội, đem cân 
thấy khối lượng giảm 54 gam. Vậy khối lượng Cu(NO3)2 đã bị nhiệt phân là 
A. 50 gam B. 49 gam C. 94 gam D. 98 gam 
Câu 35. Nung 44 gam hỗn hợp X gồm Cu và Cu(NO3)2 trong bình kín cho đến khi muối nitrat 
bị nhiệt phân hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y phản ứng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 
0,5 M (Y tan hết). Khối lượng Cu và Cu(NO3)2 có trong hỗn hợp X là ( Cu = 64, N = 14, O = 
16, S = 32, H = 1) : 
A. 6,4 g Cu; 37,6 g Cu(NO3)2 B. 9,6 g Cu; 34,4 g Cu(NO3)2 
C. 8,8 g Cu; 35,2 g Cu(NO3)2 D. 12,4 g Cu; 31,6 g Cu(NO3)2 
Câu 36. Hỗn hợp A gồm hai chất khí: N2 và H2 = 1:4 . Nung A với xúc tác thu được hỗn hợp 
khí B, trong đó NH3 chiếm 20% theo thể tích. Hiệu suất phản ứng tổng hợp: 
A. 43,76 B. 20,83 C. 41,67 D. 48,62 
Câu 37. Hỗn hợp A gồm N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích. Tạo phản ứng giữa N2 và H2 cho 
ra NH3. Sau phản ứng được hỗn hợp khí B. Tỷ khối của A so với B là 0,6. Hiệu suất phản ứng 
tổng hợp NH3 là 
A. 85% B. 50% C. 70% D. 85% 
Câu 38. Hỗn hợp gồm O2 và N2 có tỉ khối hơi so với hiđro là 15,5. Thành phần phần trăm của 
N2 về thể tích là 
A. 25% B. 75% C. 20% D. 80% 
Câu 39. Trong một bình kín chứa 10 lít N2 và 10 lít H2 ở nhiệt độ 0
oC và 10 atm. Sau phản 
ứng tổng hợp NH3, lại đưa bình về 0
oC. Biết rằng có 60% H2 tham gia phản ứng. Nếu áp suất 
trong bình sau phản ứng là 9 atm thì phần trăm các khí tham gia phản ứng là 
A. N2: 20%; H2: 40% B. N2: 30%; H2: 20% 
C. N2: 10%; H2: 30% D. N2: 20%; H2: 20% 
Câu 40. Một hỗn hợp gồm 8 mol N2 và 14 mol H2 được nạp vào một bình kín có dung tích 4 
lít và giữ ở nhiệt độ không đổi. Khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng thì áp suất bằng 10/11 áp 
suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng là 
A. 17,18% B. 18,18% C. 22,43% D. 21,43% 
Câu 41. Cho hỗn hợp khí N2, H2 và NH3 có tỉ khối so với H2 là 8. Dẫn hỗn hợp đi qua dd 
H2SO4 đặc dư thì thể tích khí còn lại một nửa. Thành phần phần % theo thể tích của mỗi khí 
trong hỗn hợp lần lượt là : 
A. 25% H2, 25% N2, 50% NH3 B.25% H2, 50% N2, 25% NH3 
C. 50% H2, 25% N2, 25% NH3 , D.30%N2, 20%H2, 50% NH3 
Câu 42. (Khối A 2010) Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với He là 1,8. Đun nóng X một 
thời gian trong bình kín (có bột Fe xúc tác), thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với He là 2. 
Hiệu suất tổng hợp NH3 là: 
A. 50% B. 25% C. 40% D. 36 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
12 
Câu 43. Một bình kín có dung tích 1 lít chứa khí NO2 có áp suất 2atm ở 27,3
oC. Khi tiến hành 
hạ nhiệt độ xuống 0oC áp suất còn lại 1,3 atm. Hiệu suất của phản ứng 2NO2  N2O4 là: 
A. 23,1% B. 46,15% C. 70% D. 35% 
Câu 44. Một hỗn hợp A gồm 2 khí N2 và H2 có tỉ khối so với H2 = 4,9. Cho hỗn hợp đi qua 
chất xúc tác đun nóng thu được hỗn hợp khí mới có tỉ khối đối với H2 là 6,125. Hiệu suất phản 
ứng là: 
A. 66% B. 10% C. 42,7% D. 40% 
Câu 45. Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỷ lệ 1: 3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể 
tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Hiệu suất của phản ứng tổng hợp NH3 là 
A. 15%. B. 10%. C. 20%. D. 25%. 
Câu 46. Có 7 ống nghiệm, mỗi ống chứa riêng biệt một trong các dung dịch sau: KI, BaCl2, 
Na2CO3, Na2SO4, NaOH, nước clo, (NH4)2SO4. Không dùng thêm hoá chất nào khác có thể 
nhận biết được chất nào 
A. cả 7 chất B. KI, BaCl2, NaOH, (NH4)2SO4. 
C. BaCl2, Na2CO3, Na2SO4, nước clo D. (NH4)2SO4, Na2SO4, NaOH. 
Câu 47. Cho sơ đồ chuyển hóa sau: 
P2O5 + KOH  X. X + H3PO4  Y. Y + KOH  Z. 
Các chất X, Y, Z lần lượt là: 
A. KH2PO4, K2HPO4, K3PO4 B. KH2PO4, K3PO4, K2HPO4 
C. K3PO4, KH2PO4, K2HPO4 D. K3PO4, K2HPO4, KH2PO4 
Câu 48. Phân lân được đánh giá bằng hàm lượng % của chất nào 
A. P B. P2O5 C. H3PO4 D. PO4
3-
Câu 49. Hoà tan 14,2 gam P2O5 trong 250 gam dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung 
dịch H3PO4 thu được là 
A. 5,4 B. 14,7 C. 16,7 D. 17,6 
Câu 50. Thành phần của dung dịch NH3 gồm 
A. NH3, H2O B. NH4
+
, OH
-
C. NH3, NH4
+
, OH
-
 D. NH4
+
, OH
-
, H2O, NH3 
Câu 51. Hiện tượng quan sát được (tại vị trí chứa CuO) khi dẫn khí NH3 đi qua ống đựng bột 
CuO nung nóng là 
A. CuO từ màu đen chuyển sang màu trắng. B. CuO không thay đổi màu. 
C. CuO từ màu đen chuyển sang màu đỏ. D. CuO từ màu đen chuyển sang màu xanh. 
Câu 52. % Khi đốt khí NH3 trong khí clo, khói trắng bay ra là 
A. NH4Cl B. HCl C. N2 D. Cl2 
Câu 53.(Khối A 2010) Cho 0,448 lít (đkc) khí NH3 qua 16 gam bột CuO nung nóng, thu được 
chất rắn X. Phần trăm khối lượng Cu trong X là: 
A. 14,12 B. 87,63 C. 85,88 D. 12,37 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
13 
Câu 54. Cho 11,2 lít hỗn hợp A gồm NH3 và N2 có tỉ lệ thể tích là 2:3 đi từ từ qua ống sứ 
đựng CuO dư nung nóng. Dẫn hỗn hợp khí thu được sau phản ứng qua dung dịch H2SO4 đặc, 
dư thấy thoát ra V lít khí. Giá trị V(đkc): 
A. 2,24 lit B, 5,6 lit C. 4,48 lit D. 6,72 lit 
Câu 55. Đốt cháy hoàn toàn 6,8g PH3. Cho tất cả sản phẩm cháy vào 50g dung dịch NaOH 
32%. Nồng độ % của dung dịch muối thu được có giá trị nào sau đây? 
A. 40,8 B. 48 C. 20,4 D. 24,5 
Câu 56. Một loại superphotphat kép có chứa 69,62% khối lượng canxidihydrophotphat, còn 
lại là các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân này là: 
A. 39,76% B. 42,25% C. 45.75% D. 48,52% 
Câu 57. Trong công nghiệp NH3 được tổng hợp từ phản ứng N2 + 3H2  2NH3. Để tăng hiệu 
suất thu NH3, người ta làm như sau: 
A. Tăng áp suất B. thêm NH3 C. them xúc tác D. Thêm H2 
Câu 58. Chất có thể dùng để làm khô khí NH3 là 
A. H2SO4 đặc B. P2O5 C. CuSO4 khan D. KOH rắn 
Câu 59. Cho phản ứng: Al + HNO3  Al(NO3)3 + N2O + N2 + H2O. Nếu nN2O:nN2=2:3 thì 
sau phản ứng hệ số tỉ lượng của Al, N2O, N2 là: 
A. 46,2,3 B. 23,4,6 C. 46,6,9 D. 46,9,6 
Câu 60. Cho 12g FeS2 và m g Cu2S tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau phản ứng thu 
được dung dịch chỉ chứa 2 muối sunfat và có khí NO thoát ra. Giá trị m: 
A. 6,4 B. 16 C. 8 D. 9,6 
Câu 61. Cho 0,03 mol Fe vào dung dịch HCl dư. Sau một thời gian cho KNO3 vào. Thể tích 
khí (đkc)thu được là: (khí không màu hóa nâu trong không khí) 
A. 0,672 lit B. 1,008 lit C. 0,896 lit D. 0,224 lit 
Câu 62. Cho các muối sau : NaNO3, Cu(NO3)2, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3, KNO3, Pb(NO3)2, 
Al(NO3)3. Số muối bị nhiệt phân cho ra oxit kim loại, NO2, O2 là: 
A. 2 B. 4 C. 5 D. 6 
Câu 63. Cho các dung dịch sau : Ba(OH)2, NH4NO3, (NH4)2SO4, KCl, Na2CO3, K2SO4. Có thể 
nhận biết được mấy dung dịch mà không cần dùng đến hóa chất? 
A. 3 B. 4 C. 5 D. tất cả 
Câu 64. Phát biểu nào sau đây đúng: 
A. Phân lân cung cấp nito hóa hợp cho cây dưới dạng NO3
-
 và NH4
+ 
B. Amophot là hỗn hợp các muối (NH4)2HPO4 và KNO3 
C. Phân hỗn hợp chứa Nito, photpho, kali được gọi là phân NPK 
D. Phân ure có công thức (NH4)2CO3 
Câu 65. Axit nitric tinh khiết, không màu để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển thành 
A. màu đen sẫm B. màu vàng C. màu trắng đục D. không chuyển màu 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
14 
Câu 66. Cho 25 lít (đkc) hỗn hợp N2 và NO2 đi qua 400 gam dung dịch NaOH, phản ứng vừa 
đủ tạo muối nitrate và nitrit. Để chuyển hết hỗn hợp muối thành muối nitrate cần dùng 100ml 
dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 dư. % thể tích các khí N2 và NO2 lần lượt: 
A. 64,16% và 35,84% B. 32,08% và 67,92% 
C. 96,24% và 3,76% D. 60% và 40% 
Câu 67. Một bình kín chứa V1 lit NH3 và V2 lit O2 ở cùng điều kiện. Nung nóng bình có xúc 
tác để chuyển hết thành NO, sau đó NO chuyển hết thành NO2. Biết rằng NO2 và O2 cconf lại 
trong bình hấp thụ vừa đủ trong nước tạo HNO3. Tỉ số V2/V1 là: 
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 
Câu 68. Nhiệt phân hoàn toàn Fe(NO3)3 trong không khí thu được: 
A. FeO, NO2, O2 B. Fe2O3, NO2 C. Fe2O3, NO2, O2 D. Fe, NO2,O2 
Câu 69. Muối được sử dụng làm bột nở cho bánh quy xốp là muối 
A. NH4HCO3 B. (NH4)2CO3 C. Na2CO3 D. NaHCO3 
Câu 70. Cần hòa tan bao nhiêu gam P2O5 vào 500gam dung dịch H3PO415% để thu được dung dịch 
H3PO4 30%? 
A. 73,1 gam B. 69,44 gam C. 107,14 gam? D. 58,26 gam 
Câu 71. Thành phần chính của superphotphat kép gồm: 
A. Ca3(PO4)2 và CaSO4 B. Ca(H2PO4)2 
C. CaHPO4 và Ca(H2PO4)2 D. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 
Câu 72. Đưa tàn đóm vào bình đựng KNO3 ở nhiệt độ cao thì có hiện tượng 
A. tàn đóm tắt ngay B. tàn đóm cháy sáng 
C. không có hiện tượng gì D. có tiếng nổ 
Câu 73. Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M, sản 
phẩm khử duy nhất là khí NO. Số gam muối khan thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là: 
A. 8,84 B. 5,64 C. 7,90 D. 10,08 
Câu 74. Cho phản ứng: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + NO2 + N2O + H2O.Nếu tỷ lệ số 
mol NO, NO2 và N2O lần lượt là 2/2/3 thì hệ số cân bằng tối giảm của HNO3 là: 
 A. 18 B. 22 C. 32 D. 42 
Câu 75. Thổi từ từ cho đến dư khí NH3 vào dung dịch X thì có hiện tượng: Lúc đầu xuất hiện 
kết tủa sau đó kết tủa tan hết. Dung dịch X không phải là hỗn hợp: 
 A. Cu(NO3)2 và AgNO3 B. CuCl2 và ZnSO4 
C. Zn(NO3)2 và AgNO3 D. AlCl3 và ZnCl2 
C. Cacbon-silic 
Câu 1. Cho rất từ từ dung dịch Na2CO3 vào dung dịch HCl. Chọn phát biểu đúng nhất: 
A. Thấy có bọt khí thoát ra. 
B. Không có bọt khí thoát ra lúc đầu, vì lúc đầu có tạo muối axit NaHCO3, một lúc 
sau mới có bọt khí CO2 thoát ra do HCl phản ứng tiếp với NaHCO3. 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
15 
C. Do cho rất từ nên CO2 tạo ra đủ thời gian phản ứng tiếp với Na2CO3 trong H2O 
để tạo muối axit, nên lúc đầu chưa tạo khí thoát ra. 
D. (b) và (c) 
Câu 2. Cho hỗn hợp hai khí NO2 và CO2 vào lượng dư dung dịch xút, thu được dung dịch có 
hòa tan các chất: 
 A. NaNO3; Na2CO3; NaOH; H2O B. NaHCO3; NaNO2; NaNO3; NaOH; H2O 
 C. Na2CO3; NaNO3; NaNO2; NaOH; H2O D. Tất cả đều chưa đầy đủ các chất 
Câu 3. Khí CO có nhiều trong thành khí nào sau đây: 
A. Khí thiên nhiên B. Khí dầu mỏ 
C. Không khí C. Khí lò cao 
Câu 4. Khí CO2 thải ra nhiều được coi là ảnh hưởng xấu đến môi trường vì: 
A. Rất độc B. Tạo bụi cho môi trường 
C. Gây mưa axit D. Gây hiệu ứng nhà kính 
Câu 5. Từ hai muối X và Y thực hiện chuỗi phản ứng sau: 
X 
otX1 + CO2 X1 + H2O  X2 
X2 + Y  X + Y1 + H2O X2 + 2Y  Y2 + X + 2H2O 
Hai muối X, Y tương ứng là: 
A. MgCO3, NaHCO3 B. BaCO3, Na2CO3 C. CaCO3, NaHCO3 D. CaCO3, NaHSO4 
Câu 6. Sục 2,24 lít CO2 (đkc) vào 750 ml dd NaOH 0,2 M. Số mol Na2CO3 và NaHCO3 trong 
dung dịch X là: 
A. 0,05 và 0,05 B. 0,06 và 0,06 C. 0,07 và 0,05 D. 0,05 và 0,06 
Câu 7. Hấp thu hoàn toàn 2,688 lit CO2 (đkc) vào 2,5 lít dung dịch Ba(OH)2 aM thu được 
15,76g kết tủa. Giá trị của a là: 
A. 0,032M B. 0,048M C. 0,06M D. 0,04M 
Câu 8. Khi cho 0,02 mol hoặc 0,04 mol CO
2
 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)
2
 thì lượng kết 
tủa thu được đều như nhau. Số mol Ba(OH)
2
 có trong dung dịch là: 
 A 0,02 B 0,01 C 0,03 D 0,04 
Câu 9. Dẫn 10 lít hỗn hợp khí gồm N2 và CO2 (đkc) vào 2 lít dd Ca(OH)2 0,02M thu được 1g 
kết tủa. Thành phần % thể tích CO2 trong hỗn hợp: 
A. 2,24% và 15,68% B. 2,26% và 22,34% C. 2,8% và 15,88% D. 2,4% và 16% 
Câu 10. Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Na2CO3 
1,5M và KHCO3 1M. Thể tích khí CO2 thu được (ở đktc) là 
 A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 2,24 lít D. 1,12 lít 
Câu 11. Hoà tan hoàn toàn 7,020 gam hỗn hợp CaCO
3
 và MgCO
3
 vào dung dịch HCl dư thấy 
thoát ra V lít khí (ở đktc). Dung dịch thu được đem cô cạn, được 7,845 gam muối khan. Giá 
trị của V là 
 A 1,232 lít B 1,344 lít C 1,568 lít D 1,680 lít 
Võ Thái Sang Luyện Thi ĐH Môn Hóa 2012 Theo Chuyên Đề 
16 
Câu 12. Cho 300 ml dung dịch chứa NaHCO3 x mol/l, và Na2CO3 y mol/l. Thêm từ từ dung dịch HCl z 
mol/l vào dung dịch trên đến khi bắt đầu có khí bay ra thì dừng lại, thấy hết t ml. Mối quan hệ giữa x, y, 
z, t là 
A. t.z=300y. B. t.z=300x.y. C. t.z=150xy. D. t.z=100xy. 
Câu 13. 61,6 gam vôi sống (chỉ gồm CaO) để ngoài không khí khô một thời gian. Sau đó đem 
hòa tan vào lượng nước dư, dung dịch thu được trung hòa vừa đủ 2 lít dung dịch HCl 1M. 
Phần trăm CaO đã bị CO2 của không khí phản ứng là: 
 A. 5,57% B. 8,25% C. 9,09% D. 10,51% 
Câu 14. Sục khí CO2 vào 200g dung dịch Ba(OH)2 17,1 % thu được a gam kết tủa và dung 
dịch X. Cho Ca(OH)2 dư vào dung dịch X thu được B gam kết tủa. Tổng khối lượng kết t

File đính kèm:

  • pdfChuyen_de_Nguyen_to_phi_kim_va_hop_chat.pdf