Lịch báo giảng tuần 32 lớp 2

A. Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập

B. Cho học sinh làm phiếu .

Bài 1: Tìm x:

759 – x = 34 x X 5 = 40

x + 135 = 687 x : 6 = 5

Bài 2: Tính:

 64 cm + 28 cm =

 468 mm – 235 =

 876 km – 432 km =

 184 dm + 215 dm =

Nhận xét, tuyên dương.

Bài 3: Điền dấu >, <, =

791 . 691 1000 999

802 . 812 503 503

Chấm một số bài.

Nhận xét.

 Bài 4 : Trường Tiểu học Tân Phú có 998 học sinh, Trường Tiểu học Tân Đồng có ít hơn trường Tiểu học Tân phú135 học sinh. Hỏi trường Tiểu học Tân Đồng có bao nhiêu học sinh?

Chấm, chữa bài, nhận xét.

C. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.

 

doc16 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lịch báo giảng tuần 32 lớp 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phiếu .
Bài 1: Tìm x:
759 – x = 34 x X 5 = 40
x + 135 = 687 x : 6 = 5
Bài 2: Tính:
 64 cm + 28 cm = 
 468 mm – 235 = 
 876 km – 432 km = 
 184 dm + 215 dm =
Nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Điền dấu >, <, =
791 . 691 1000  999
802 .. 812 503  503
Chấm một số bài.
Nhận xét.
 Bài 4 : Trường Tiểu học Tân Phú có 998 học sinh, Trường Tiểu học Tân Đồng có ít hơn trường Tiểu học Tân phú135 học sinh. Hỏi trường Tiểu học Tân Đồng có bao nhiêu học sinh?
Chấm, chữa bài, nhận xét.
C. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau.
- Ôn một phần năm.
Làm phiếu.
Làm vào PBT.
Một em làm bảng lớp.
Sửa bài:
 64 cm + 28 cm = 92 cm 
 468 mm – 235 mm = 233 mm 
 876 km – 432 km = 444 km
 184 dm + 215 dm = 399 dm
Làm phiếu bài tập
2 em thi đua lên bảng điền dấu
Lớp nhận xét, bổ sung.
Một em giải bảng lớp.
Lớp giải vào phiếu bài tập:
 Bài giải
Số học sinh trường Tiểu học Tân Đồng là:
 998 - 135 = 863 ( học sinh )
 Đáp số :863 học sinh
Nhận xét tiết học
BDPĐ ( Tập đọc):
CHUYỆN QUẢ BẦU
I. MỤC TIÊU:
- Rèn cho những HS TB đọc rõ ràng, biết ngắt nghỉ hơi đúng từng đoạn của bài.
- HS khá giỏi đọc đúng, to, rõ ràng, diễn cảm cả bài.
-Đọc phân vai được câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa một số TN và nội dung của bài.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
2’
1’
20’
5’
2’
A. Oån định:
B. Bài BDPĐ: * Giới thiệu bài:
 - Nêu yêu cầu tiết học: 
 * PHỤ ĐẠO:
- GV đọc mẫu cả bài.
- GV tổ chức cho HSTB đọc đoạn (Đọc theo nhóm đôi.)
- Theo dõi hướng dẫn thêm cho một số em đọc còn yếu.
2 nhóm, mỗi nhóm 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- Nhận xét các nhóm đọc
GV gọi 1 số HSTB thi đọc đoạn
- Thi đọc trước lớp.
- Khen ngợi em có tiến bộ, cho điểm
* DÀNH CHO HS CẢ LỚP:
 * Tìm hiểu bài
Hỏi lại các câu hỏi / SGK:
Nhận xét, cho điểm những em trả lời tốt.
* Đọc phân vai:
Chia 2 đội đọc thi. Mỗi đội 3 em đọc phân vai.
Nhận xét chung, cho điểm .
C. Củng cố – dặn dò:
- Chốt nội dung, ý nghĩa: câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau.
 Hát.
- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài.
 * BỒI DƯỠNG 
 - GV tổ chức cho HS khá giỏi đọc cả bài theo nhóm đôi cho nhau nghe.
- Đại diện mỗi nhóm 1 em thi đọc cả bài trước lớp.
- HS chọn bạn đọc hay.
-GV nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em đọc tốt.
-Một số em TB trả lời.
- HS khá giỏi nhận xét, bổ sung.
2 đội thi đọc.
Nhận xét, chọn đội đọc tốt.
 Suy nghĩ và trả lời.
-Nhận xét tiết học.
Bồi dưỡng năng khiếu ( Âm nhạc):
ÔN BÀI HÁT : BẮC KIM THANG 
 HỌC LỜI MỚI . 
I/ MỤC TIÊU :
Hát đúng giai điệu và lời ca.
Hát đồng đều, rõ lời.
 Biết bài Bắc kim thang là dân ca Nam bộ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Chép lời ca vào bảng phụ. Băng nhạc. Nhạc cụ.
2.Học sinh : Thuộc bài hát.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
15’
15’
Hoạt động 1 : Ôn bài “Bắc kim thang”
Mục tiêu : Hát đúng giai điệu và lời ca.
Cho học sinh nghe băng bài hát .
 Hát mẫu bài “Bắc kim thang”
-Dạy hát từng câu. chú ý dấu luyến ở nhịp thứ 7.9 và 11.
-Nhận xét.
Hoạt động 2 : Hát lời mới theo điệu Bắc kim thang.
Mục tiêu : Hát được lời mới bài “Bắc kim thang” kết hợp vận động phụ họa.
GV yêu cầu HS hát kết hợp gõ tiết tấu theo lời ca .
- Gõ tiết tấu của 2 câu hát.
- Ghi lời ca trên bảng.
Lời 1 : Có con chim là chim chích choè. Trưa nắng hè mà đi đến trường. Aáy thế mà không chịu đội mũ. Tối đến mới về nhà nằm rên. Oâi ôi đau quá nhức cả đầu. Chích choè ta cảm liền suốt ba ngày đêm.
Lời 2 : (Xem SGV/ tr 65)
-Khen ngợi HS hát đúng
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tập hát lại bài. 
-HS đọc lời ca.
-Hát từng câu, chú ý dấu luyến ở nhịp thứ 7.9 và 11.
-Học hát cả bài.
-Đồng ca cả bài.
-Hát kết hợp vận động vỗ tay gõ đệm theo phách (Lời 1&2)
“Có con chim là chim chích choè. Trưa nắng hè mà đi đến trường .”
-Tập hát lại bài.
Thứ ba, ngày 6 tháng 5 năm 2008.
THKT (Kể chuyện):
 CHUYỆN QUẢ BẦU .
I/ MỤC TIÊU :
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện với giọng thích hợp. 
- Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện một cách tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
Chăm chú nghe bạn kể để nhận xét đúng có thể kể tiếp lời bạn.
Giáo dục học sinh hiểu thêm về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, các dân tộc trên đất nước là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh “Chuyện quả bầu”.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’’
15’
15’
2’
1’
1.Oån định:
2.Bài THKT: Giới thiệu bài.
1: Kể từng đoạn chuyện.
-Gọi 1 em đọc yêu cầu và đoạn mở đầu cho sẵn
-Đây là một cách mở đầu giúp các em hiểu câu chuyện hơn.
-Nhận xét : nội dung, giọng kể, điệu bộ
2. Kể cả câu chuyện:
Cho học sinh thi đua theo tổ, mỗi tổ 1 em thi kể trước lớp.
Nhận xét, tuyên dương, cho điểm những em kể tốt.
3. Củng cố 
-Qua câu chuyện em biết nguồn gốc của dân tộc Việt Nam như thế nào ?-Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Kể lại câu chuyện .
-Chuyện quả bầu.
-Chia nhóm thực hiện .
-Kể chuyện trong nhóm
-Thi kể chuyện trước lớp.
Đại diện các tổ thi kể trước lớp.
Nhận xét đánh giá lẫn nhau.
-Các dân tộc trên đất nước ta là anh em một nhà. Có chung tổ tiên. Phải yêu thương giúp đỡ nhau.
-Tập kể lại chuyện .
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BỊT MẮT BẮT DÊ
I.MỤC TIÊU: 
- Giúp HS thoải mái sau 1 ngày học tập căng thẳng.
- Qua trò chơi giúp HS rèn luyện khả năng định hướng, tập trung chú ý và khéo léo
II. CHUẨN BỊ:
 - Tập hợp HS thành vòng tròn, đúng quay mặt vào tâm, em nọ cách em kia tối thiểu 0,4 m.
-Chọn 2 HS tương đối lanh lợi, hoạt bát vào trong vòng trón đóng vai d6 bị lạc và người đi tìm. Dùng khăn bịt mắt 2 em này và cho đứng cách nhau 1,5 – 2 m.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
30’ 
3’
1. Trò chơi: Đi qua suối.
- Giới thiệu tên trò chơi .
- HD cách chơi: Khi có lệnh, hai em di chuyển trong vòng tròn, em đóng vai dê bị lạc thỉnh thoảng bắt chước tiếng dê kêu, em kia di chuyển về phía đó tìm cách bắt dê. Dê có quyền di chuyển hoặc chạy khi bị người đi tìm chạm vào và chỉ chịu dừng khi bị giữ lại. TC tiếp tục như vậy trong 2-3 phút, nếu người đi tìm không bắt được dê là bị thua và ngược lại. TC dừng lại, GV cho HS đổi vai hoặc cho một đôi khác vào thay. Những HS ngồi theo vòng tròn có thể mách bảo, reo hò cho trò chơi thêm sinh động.
- Cho HS chơi thử.
- Cho HS chơi thật.
- Theo dõi , nhắc nhở HS chơi đúng luật.
- Cho HS chơi nhiều lần.
2. Kết thúc tiết học.
- Nhận xét TC.
- Nhận xét tiết học.
- Nhắc lại tên trò chơi
- QS, lắng nghe.
 - Chơi thử 1 lần
 - Chơi chính thức.
Thứ tư, ngày 7 tháng 5 năm 2008.
THKT (Chính tả: N-V):
QUYỂN SỔ LIÊN LẠC
I. MỤC TIÊU:
 - Rèn kĩ năng viết chính tả cho HS.
 -Nghe viết chính xác, trình bày đúng, sạch sẽ đoạn : “Một hôm  luyện viết nhiều hơn” của bài. 
 -Làm đúng các bài tập phân biệt ac / at.
II. ĐDHT : - GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn + Bài tập.
 - HS: Vở chính tả, bảng con.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
8’
10’
12’
6’
2’
A. Ổn định:
B. Hướng dẫn nghe viết:
1. Nêu đoạn viết: - Đọc bài viết.
- HD nhận xét:
+Bố đưa quyển sổ liên lạc cho Trung để làm gì?
2. HD viết từ khó: Hướng dẫn cho học sinh cách viết các từ khó:
Trung, ngả màu, nguệch ngoạc.
 Nhận xét sửa sai.
3. Đọc bài cho HS viết:
 - Nhắc HS cách trình bày: 
+ Bài viết có mấy câu?
+ Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- Đọc bài cho học sinh viết, theo dõi, giúp đỡ một số em viết còn chậm.
- Thu chấm nhận xét.
 4. Bài tập.:
Điền vào chỗ trống: ac hay at?
Bãi c., c. con, chú b, cái b.
Nhận xét, chốt kết quả đúng.
C/ Củng cố - dặn do:ø - Khen ngợi những em viết tốt, trình bày sạch, đẹp.
 - Mỗi lỗi sai viết lại một dòng 
- Chuẩn bị bài sau
- 2 em TB đọc lại.
- 1 em trả lời: 
-Để cho Trung biết ngày nhỏ giống như Trung bố cũng viết xấu. 
 - 2 em TB lên bảng.
- Lớp viết bảng con.
 - 2 HS trả lời.
 - Nghe viết vào vở.
- Dò bài sửa lỗi.
Lớp làm bảng con
Một em bảng lớp:
Bãi cát, các con, chú bác, cái bát
- Nhận xét tiết học.
Bồi dưỡng năng khiếu ( Vẽ)
TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG.
I. MỤC TIÊU:
 -Hs cách trang trí hình vuông và trang trí đẹp.
 -Tô màu đẹp, sinh động.
 -BD lòng yêu thích hội hoạ, yêu cái đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Hình có sẵn.
 Bài vẽ của học sinh năm trước ( nếu có )
- HS : Giấy, màu vẽ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
5
5
15’
3’
2’
A. Ổn định:
B. Bài BDNK:
Hoạt động 1: 
Quan sát , nhận xét.
Giới thiệu các hình trang trí sẵn.
+Hình vuông được trang trí bằng hoạ tiết gì?
+Các hoạ tiết được sắp xếp như thế nào?
- Nhận xét – bổ sung.
Hoạt động 2: Hướng dẫn trang trí:
Hoạ tiết to nằm ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở xung quanh, các hoạ tiết giống nhau tô cùng một màu.
Hoạt động 3: Thực hành
- Yêu cầu HS vẽ.
- Theo dõi giúp đỡ một số em còn chậm.
Hoạt động 4: 
Nhận xét - đánh giá sản phẩm, tuyên dương nhóm có nhiều tranh đẹp.
Củng cố - dặn dò: 
 Khen những em có tinh thần học tập tốt.
Về nhà chuẩn bị bài sau.
Lớp hát.
Quan sát tranh, nhận xét :
+Hoa, lá, con vật
+Xếp đối xứng
- Cả lớp theo dõi.
-Vẽ vào vở rèn vẽ.
Đánh giá, nhận xét lẫn nhau.
Chọn bài vẽ đẹp.
Nhận xét tiết học.
THKT( Tập viết):
 CHỮ HOA: Q MẪU 2 )
I. MỤC TIÊU: 
 - HS biết viết chữ hoa Q CỠ nhỏ , mẫu chữ thẳng và nghiêng.
- Viết ứng dụng Quân dân một lòng cỡ nhỏ mẫu chữ thẳng và nghiêng.
 - Rèn viết đúng mẫu và sạch đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
 - GV: Mẫu chữ nghiêng ( chữ hoa, ứng dụng )
	 - HS: Vở Tập viết, bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
2’
7’
7’
15’
3’
2’
A. Oån định:
B. Bài THKT: 1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn viết chữ hoa theo kiểu chữ nghiêng:
 Treo mẫu.
? Hãy nêu cấu tạo, độ cao?
Chốt, viết mẫu + nêu cách viết: 
 Q
Luyện viết bảng con
3. Hướng dẫn viết ứng dụng:
Treo mẫu
Yêu cầu HS nêu lại độ cao của các chữ cái.
- Viết mẫu + nêu quy trình viết : 
Quân
 - Theo dõi, sửa sai.
4. Hướng dẫn HS viết bài vào vở
Theo dõi, giúp đỡ thêm cho một số em viết chưa đẹp.
* Chấm bài, nhận xét.
C. Củng cố - Dặn dò: 
 - Tuyên dương những em viết sạch, đẹp, chữ viết đúng mẫu.
 - Nhắc HS viết đúng mẫu chữ vào các giờ học khác.
- Quan sát.
- 1 số HS nêu.
- Bảng con 2 lượt.
-1 HS đọc: Quân dân một lòng
-1 HS nhắc lại ý nghĩa.
-1 số HS nêu.
Bảng con 2 lượt.
-Viết bài vào vở.
1 em nhận xét tiết học.
Thứ năm, ngày 8 tháng 5 năm 2008.
BDNK ( Thủ công)
LÀM ĐÈN LỒNG.
I/ MỤC TIÊU :
Học sinh biết cách làm neon lồng.
 HS làm được đèn lồng bằng giấy .
Thích làm đồ chơi, rèn luyện đôi tay khéo léo cho học sinh.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : 
•- Mẫu cái đèn lồng bằng giấy.
 -Quy trình làm đèn lồng bằng giấy có hình minh họa.
 -Giấy thủ công, giấy màu, giấy trắng. Kéo, hồ dán.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
1’
1’
6’
22’
1’
1’
1.ỔN ĐỊNH : 
2.BÀI BDNK : Giới thiệu bài.
 Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét.
Mục tiêu : Biết quan sát, nhận xét đèn lồng bằng giấy.
?Cái đèn lồng làm bằng gì ?
-Có những bộ phận nào ?
Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu
Mục tiêu : Biết làm đèn lồng bằng giấy.
-GV Hướng dẫn lại các bước 
 Bước 1 : Cắt giấy.
Bước 2 : Cắt dán thân đèn 
Bước 3 : Dán quai đèn .
- Nhận xét đánh giá sản phẩm của 
học sinh.
Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
-Hát.
-Làm bằng giấy.
-Thân đèn, đai đèn, quai đèn
-Thực hành tập cắt giấy và gấp, cắt thân đèn
-Trưng bày sản phẩm.
-Đem đủ đồ dùng.
-1 em nhận xét tiết học.
BDPĐ (LT & C):
TỪ TRÁI NGHĨA. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY.
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh nắm vững hơn về từ trái nhĩa và củng cố lại cách sử dụng dấu câu.
II. CHUẨN BỊ: GV: Các bài tập. Bảng phụ ghi các bài tập
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
2’
13’
13’
2’
A. Oån định:
B. Hướng dẫn làm bài tập:.
* PHỤ ĐẠO:
Bài 1: Nêu và nối từ ở cột A với từ ở cột B để được cặp từ trái nghĩa:
 A B A B
 Dài thấp ghét xuống
Đẹp xấu lên yêu
Cao ngắn buồn vui
Làm vào phiếu bài tập.
Hai em lên bảng nối.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên khen nhóm thắng, ghi đúng, có nhiều từ.
* DÀNH CHO HS CẢ LỚP:
Bài 2 : Điền dấu chấm, dấu phẩy vào các ô vuông trong đoạn văn sau:
 Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ £ lưng đeo thanh gươm báu£ ngồi trên con ngựa trắng phau£ Theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn £ giáo dài.
GV chấm một số bài.
Nhận xét bài làm của học sinh.
C. Củng cố - dặn dò; 
 Về nhà chuẩn bị bài sau
 Lớp hát
* BỒI DƯỠNG:
Bài 1: Tìm thêm một số cặp từ trái nghĩa:
 - Làm vào phiếu bài tập.
 - Chấm 5 – 7 bài.
 - Sửa bài, nhận xét.
 - Yêu cầu một số HS đọc bài của mình.
Làm vào phiếu bài tập.
Một số em nêu kết quả:
Lớp nhận xét, bổ sung.
Trần Quốc Toản mình mặc áo bào đỏ, lưng đeo thanh gươm báu, ngồi trên con ngựa trắng phau. Theo sau Quốc Toản là người tướng già và sáu trăm dũng sĩ nón nhọn , giáo dài.
- Nhận xét tiết học.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ
HÁI HOA DÂN CHỦ.
I.MỤC TIÊU: - Củng cố thêm một số kiến thức đã học thông qua trò chơi hái hoa dân chủ.
- Giúp HS thoải mái, vui vẻ sau những giờ học chính.
- Rèn tính mạnh dạn trước đông người, kĩ năng giao tiếp, tự tin, hứng thú học tập.
II. CHUẨN BỊ: - Một số bông hoa có ghi các câu hỏi để học sinh lên bốc thăm trả lời. ( các câu hỏi có liên quan đến các kiến thức vừa học và mang tính chất vui vẻ phù hợp với lứa tuổi của các em ).
- Một cây cảnh hoặc một cành cây có hoa, lá. Một số ghim có thể kẹp bông hoa.
- Một số phần thưởng để tặng cho các em.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
16’
10’
2’
A. Oån định:
B. Bài mới:
1. Tổ chức cho HS lên thực hiện trò chơi “ Hái hoa dân chủ”:
Nội dung các bông hoa:
-Em hãy đọc bài thơ “ Cháu nhớ Bác Hồ”
-Hãy cười một điệu cười thật lớn để các bạn trong lớp cười theo.
-Hãy mời một bạn khác phái lên hát chung với em một bài hát.
-Hãy đọc các số từ 150 đến 200?
-Kể tên một số loài vật sống trên cạn?
Khen ngợi, phát quà cho những em thực hiện tốt.
2. Tổ chức cho HS hát múa: Các bài hát có từ mẹ ở trong đó:
Chia lớp làm 2 đội, mỗi đội cử một quản ca. Trong thời gian quy định đội nào tìm được tên nhiều bài hát đội đó sẽ thắng, được nhận quà.
C. Nhận xét – dặn dò:
-Nhận xét sự tham gia của học sinh 
-Về nhà sưu tầm thêm trò chơi mới.
- Xung phong lên hái hoa và thực hiện yêu cầu.
-Nhận xét bổ sung, cùng tham gia với các bạn.
 - Cử quản ca.
- Cả 2 đội cùng chơi.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 5 năm 2008.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ.
I. MỤC TIÊU:
 - HS thoải mái hơn sau giờ học.
 - Biết tham gia giải đáp câu đố và xung phong lên đố vui.
 - Phát triển tư duy sáng tạo, khả năng suy nghĩ cho học sinh.
 II. CHUẨN BỊ: Một số câu đố có liên quan đến học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2’
32’
2’
A. Ổn định:
 B. Tổ chức cho HS đố nhau:
 - Yêu cầu HS nêu câu đố mà các em biết đọc cho các bạn trong lớp giải.
 - Nêu thêm một số câu đố về cho học sinh giải:
- Thân bằng gỗ
Mặt bằng da
Hễ động đến
Là kêu la
Gọi bạn tới
Tiễn bạn về
Đứng đầu hè
Cho người đánh.
 (Là cái gì?)
- Hai đầu vuông, thích nằm ngang
Còn thêm bốn mặt rõ ràng đều nhau.
Thẳng ngay phân biệt trước sau
Làm bài, tập vẽ, bút màu bạn thân.
 (Là cái gì?)
Gọi tên vẫn gọi là cây
Nhưng đâu có ở đất này mọc lên.
Suốt đời một việc chẳng quên
Giúp cho bao chữ nối liền với nhau.
 (Là cái gì?)
- Theo dõi nhận xét.
Nhận xét HS tham gia hoạt động. 
- Về nhà sưu tầm các câu đố.
 Lớp hát.
- Nêu câu đố
- Lớp giải câu đố.
- Xung phong lên giải câu đố:
- Là cái trống
- Là cây thước kẻ.
- Là cây bút.
BDPĐ TOÁN
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
-HS nắm vững hơn kĩ nămg cộng, trừ ( không nhớ) trong phạm vi 1000, so sánh số.
-Tính chu vi của hình tam giác, tứ giác.
Phát triển tư duy toán học. 
II/ CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Phiếu bài tập, 2 bảng phụ ghi bài tập (û BD và PĐ)
 2.Học sinh : Vở làm bài, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3’
10’
15’
2’
A/ Giáo viên nêu yêu cầu ôn tập.
B/ Cho học sinh làm bài tập ôn.
* PHỤ ĐẠO:
Bài 1 : Đặt tính rồi tính:
 546 + 232 769 – 345
 94 + 16 34 + 164
 -Làm vào phiếu bài tập.
-Một số em nêu miệng kết quả:
GV nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính chu vi của hình tam giác ABC biết cạnh AB = 213 cm; BC = 200cm; CA = 225 cm
HS làm vào phiếu bài tập.
1 em lên bảng lớp làm:
 Bài giải
Chu vi của hình tam giác ABC là:
 213 + 200 + 225 = 635 (cm ) 
 Đáp số: 635 cm
-Chấm bài, nhận xét.
C/ Dặn dò: 
-Nhận xét giờ học.
-Chuẩn bị bài sau.
 * BỒI DƯỠNG:
Bài 1 : Tính:
 560 275 888 756
 - 55 - 267 + 119 + 237
HS làm vào PBT.
GV chấm một số bài.
 2 em lên bảng chữa bài:
Bài 2: Tính chu vi của hình tứ giác ABCD biết cạnh AB = 213 cm; BC = 200cm; CD = 225 cm; DA = 215 CM?
Làm vào phiếu bài tập:
1em lên bảng lớp làm:
 Bài giải
Chu vi của hình tứ giác ABCD là:
213 + 200 + 225 + 215 = 850 (cm ) 
 Đáp số: 850 cm
GV chấm một số bài, nhận xét 
BDNK Thể dục.
TRÒ CHƠI “TUNG VÒNG VÀO ĐÍCH” &
 “CHẠY ĐỔI CHỖ VỖ TAY NHAU” 
I/ MỤC TIÊU :
Chơi trò chơi “Tung vòng vào đích” và “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” một cách thành thạo.
Biết và thực hiện đúng động tác và trò chơi một cách nhịp nhàng.
Tự giác tích cực chủ động tham gia trò chơi .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Vệ sinh sân tập, còi. Kẻ vạch chuẩn

File đính kèm:

  • docGIAO_AN_BOI_CHIEU_TUAN_32_LOP2.doc