Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học: 1996 – 1997 môn thi: Vật lý thời gian: 150 phút

Bài 6: Chuẩn bị đón các bạn 10 Chuyên Lý khóa VII vào trường PTNK, An đã vẽ biểu đồ các khóa học (tô đậm). Bình vẽ tiếp (các nét mảnh) tạo nên một mạch điện với các điện trở có trị số (đo bằng ) như hình 3 rồi nói với An: “Không cần tính toán, có thể chứng minh ngay rằng: 3004 < RAB < 4005. Hỏi Bình đã làm thế nào?

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 4763 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 năm học: 1996 – 1997 môn thi: Vật lý thời gian: 150 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cho biết nhiệt nóng chảy của nước đá là l (J/kg) và nhiệt dung riếng cưa nước là C(J/kg.K) Tìm nhiệt độ cuối t theo mđ, mn, t1 và t2
Một nguồn nhiệt cống suất 500W cung cấp nhiệt lượng cho 1 nồi có van an toàn được điều chỉnh sao cho hơi nước thoát ra là 10.4 g/phút. Nếu nhiệt lượng được cung cấp với cống suất 700 W thì hơi nước thoát ra là 15.6 g/phút 
Giải thích hiện tượng 
Tìm nhiệt hóa hơi của nước và nhiệt độ của nồi.
Công suất bị mất mát do các nguyên nhân khác ngoài để hóa hơi.
Cho gương phẳng hình vuông cạnh a đặt thẳng đứng trên sàn nhà , mặt hướng vào tường và song song với tường.. Trên sàn nhà, sát chân tường, trước gương có điểm sáng S.
Xác định kích thước vật sáng trên tường do chùm tia phản xạ từ gương tạo nên 
Khi gương dịch chuyển với vận tốc v vuống góc với tường, sao cho G luôn ở vị trí thẳng đứng và //T) thì ảnh S’ của S và kích thước của vết sáng thay đổi thế nào? Giải thích. Tìm vận tốc của ảnh S’
Trong hội vui học Vật lý một học sinh đã dùng dây hợp đồng chất tiết diện đều (1m chiều dài có điện trở 10W) kết thành chứ PTNK như hình vẽ. Vòng tròn chữ P và một nửa vòng tròn chữ T có cùng bán kính 10cm ; ¼ vòng tròn chữ N và ½ vòng tròn chữ Khoáng có cùng bán kính 20cm. Như vậy mỗi vòng chữ rộng 20cm, cao 40cm. Tiếp theo học sinh đó dùng 2 dây dẫn bằng đồng điện trở không đáng kể(biểu diễn trên hình vẽ bằng các nét đứt) nối dòng chữ trên với một dòng điện hiệu điện thế U.
Hãy trả lời và giải thích:
Đoạn dây nào không có dòng điện chạy qua
Những cặp đoạn dây đồng nào có dòng điện bằng nhau
Đoạn dây hợp kim nào có dòng điện lớn nhất? Nhỏ nhất (khác 0)
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2000 – 2001 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN THI: VẬT LÝ
 Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: Xét mạch điện như h.1. Hiệu điện thế trên các điện trở R’ và trên điện trở r thay đổi như sau: U2-0 = 9 U3-0; U3-0 = 9 U4-0; U4-0 = 9 U5-0; U1998-0 = U1999-0; U1999-0 = U2000-0. Tìm các tỷ số R/r; R’/r.
+
_ 
R
R
R
R
1
0
2
3
1998
1999
2000
R’
R’
R’
R’
r’
Hình 1
Bài 2: Cho mạch điện như h.2, tìm điện trở tương đương giữa 2 điểm A và O.
Bài 3: Một thanh sắt trọng lượng P tiết diện đều, chiều dài AB=ℓ, được treo vào sợi dây buộc vào D, thanh cân bằng. Sau đó người ta bẻ gập thanh tại C (AC=CD=DB/2) rồi treo vào điểm E (EC = ED) một quả cân trọng lượng P1 thì trọng lượng cân bằng (h.3)
Tính P1.
Nhúng ngập cả hệ thống vào dầu hỏa thì thấy hệ vẫn cân bằng. Giải thích.
Ở câu b) có thể xảy ra trường hợp không cân bằng. Hãy giải thích và cho vd.
Bài 4: Người ta đổ m = 40g chất lỏng vào cốc kim loại, bắt đầu đun nóng bằng đèn cồn, liên tục đo nhiệt độ cốc và thu được đồ thị sự phụ thuộc của nhiệt độ cốc và thời gian như h.4. Xác định nhiệt dung riêng cx và nhiệt hóa hơi Lx của chất lỏng. Biết mỗi giây đèn cồn đốt hết m=11mg cồn có năng suất tỏa nhiệt q = 27kJ/g. Bỏ qua nhiệt lượng hao phí ra môi trường.
|	|	 |
A
D
C
B
P1
E
Hình 3
T(s)
t(oC)
Hình 4
O
(G2)
(G1)
M2
M2
a
Hình 5
Bài 5: Hai gương phẳng hình chữ nhật giống nhau được ghép chung theo một cạnh tạo thành góc a như h.5 (OM1 = OM2). Trong khoảng giữa hai gương, gần O có một điểm sáng S. Biết rằng tia sáng từ S đập vuông góc vào G1 sau khi phản xạ ở G1 thì đập vào G2, sau khi phản xạ trên G2 lại phản xạ trên G1 một lần nữa. Tia phản xạ cuối cùng vuông góc với M1M2. Tính a.
Bài 6: Xác định nhiệt dung riêng của dầu hỏa bằng các dụng cụ sau đây: Cân (không có quả cân), nhiệt kế, nhiệt lượng kế (biết nhiệt dung riêng là ck), nước (biết nhiệt dung riêng là cn), dầu hỏa, bếp điện, hai cốc đun giống nhau.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2001 – 2002 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN THI: VẬT LÝ
 Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
A
B
C
D
Bài 1:
Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở của mỗi cạnh của hình vuông
 nhỏ là r. Tìm điện trở giữa hai điểm: 	
a) A và B	b) C và D
Bài 2:
Có 6 bóng đèn gồm 2 loại: loại I ghi 6V – 3W, loại II ghi 3V – 3W. Một điện trở làm bằng dây dẫn có đường kính 2mm (dây được bọc lớp cách điện mỏng), điện trở suất 2.10-8Wm được quấn thành 125 vòng trên lõi hình trụ bán kính 30cm. Các bóng đèn được mắc thành mạng rồi nối tiếp với điện trở và mắc vào hiệu điện thế không đổi U=12V. Hỏi phải mắc các bóng đèn như thế nào để chúng sáng bình thường? Mỗi loại có bao nhiêu bóng?
A
B
R
R
R
R
R
R
r
r
r
r
r
Bài 3:
Cho mạch điện trở vô hạn gồm các điện trở 
r và R như hình vẽ, tìm điện trở giữa 2 điểm 
A và B.
Bài 4:
A
VII
VI
Cho 2 vôn kế VI và VII giống hệt nhau, hai điện trở có trị số mỗi cái bằng R; hai hai điện trở kia có trị số mỗi cái bằng 3R, ampe và nguồn điện mắc thành mạch như hình vẽ. Số chỉ của các máy đo là: 6mA; 6V và 1V. Tính R.
Bài 5: 
Người ta dùng 4 đoạn dây khác nhau, mỗi dây có điện trở R0 = 1W để tạo nên một điện trở R. Sau đó nối tiếp R với điện trở r = 1W rồi mắc vào một nguồn điện hiệu điện thế U = 8V. Hỏi phải mắc 4 trên như thế nào để công suất tỏa nhiệt là lớn nhất?
Bài 6:
Minh và Nam đứng ở 2 điểm M, N cách nhau 750m trên một bãi sông. Khoảng cách từ M đến sông 150m, từ N đến sông 600m. Tính thời gian ngắn nhất để Minh chạy ra sông múc một thùng nước mang đến chỗ Nam. Cho biết đoạn sông thẳng, vận tốc chạy của Minh không đổi v = 2m/s; bỏ qua thời gian múc nước.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2002 – 2003
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN THI: VẬT LÝ
 Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1:
Hệ gồm điện trở r = W nối tiếp với điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U=10V. Tìm giá trị của điện trở R để công suất tiêu thụ trên nó là cực đại.
Dây dẫn đồng tiết diện đều, điện trở r = 10 W đước uốn thành một đường tròn kín. Tìm hai điểm A và B trên đường tròn sao cho điện trở giữa chúng bằng 1W.
A
B
Bài 2: Cho một điện trở AB có RAB = 1W. Trên AB người ta mắc thêm hai con chạy M, N. Nối điện trở AB vào mạch theo sơ đồ như hình vẽ. Cho U = 9V.
Tính công suất tỏa nhiệt trên AB khi RAM = RNB = 0,25 W; RMN = 0,5 W.
Khi M và N di chuyển trên AB (nhưng vẫn giữ đúng thứ tự như trên hình) thì với những giá trị nào của các điện trở RMN; RNB; RAM để cường độ dòng điện đi qua nguồn đạt cực tiểu? Tính giá trị cực tiểu đó.
Bài 3: Một viên bi được thả lăn từ đỉnh một cái dốc xuống chân dốc. Bi đi xuống nhanh dần và quảng đường mà bi đi được trong giây thứ i là: S(i) = 4i – 2(m), i = 1; 2; … ; n.
Tính quảng đường mà bi đi được: trong giây thứ hai; trong hai giây.
S
A
B
C
Chứng minh rằng quảng đường tổng cộng mà bi đi được sau n giây (i và n là các số tự nhiên) là: L(n) = 2n2 (m).
Bài 4: Hai gương phẳng giống nhau AB và AC đặt hợp với nhau một góc 60o, mặt phản xạ hướng vào nhau (ABC tạo thành tam giác đều). Một nguồn sáng điểm S di chuyển trên đoạn BC. Ta chỉ xét trong mặt phẳng hình vẽ. Gọi S1 là ảnh của S qua AB, S2 là ảnh của S1 qua AC.
Hãy nêu cách vẽ đường đi của tia sáng phát ra từ S, phản xạ lần lượt trên AB, AC rồi quay về S. Chứng tỏ rằng độ dài của đường đi đó bằng SS2.
Gọi M, N là hai điểm bất kỳ tương ứng trên AB và AC. Hãy chứng tỏ rằng đường đi của tia sáng trong câu a) không lớn hơn chu vi DSMN.
Với vị trí nào của S trên BC để tổng đường đi của tia sáng trong câu a bé nhất.
Bài 5: Có hai bóng đèn Đ1 (6V – 2,4W) ; Đ2 (6V – 3,6W); 1 nguồn điện hiệu điện thế không đổi U=12V; 1 biến trở (50W - 3A) và các dây dẫn. Hãy vẽ các cách mắc để cả hai đèn sáng bình thường. Chỉ ra cách mắc có hiệu suất lớn nhất và tính Rb lúc đó.
Bài 6: Chuẩn bị đón các bạn 10 Chuyên Lý khóa VII vào trường PTNK, An đã vẽ biểu đồ các khóa học (tô đậm). Bình vẽ tiếp (các nét mảnh) tạo nên một mạch điện với các điện trở có trị số (đo bằng W) như hình 3 rồi nói với An: “Không cần tính toán, có thể chứng minh ngay rằng: 3004W < RAB < 4005W. Hỏi Bình đã làm thế nào?
1996
1997
1997
1998
1998
1999
1999
2000
2000
2001
2001
2002
2002
2003
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2003 – 2004
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN THI: VẬT LÝ
 Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1:
L
v
Hai đia mỏng đồng trục, đặt cách nhau L = 0,5m đang quay đều cùng với trục. Một viên đạn bay song song với trục xuyên qua cả hai dia. Vận tốc v của nó hầu như không thay đổi trên đoạn đường ngắn này. Khi dựng các đường kính đi qua vết đạn trên hai đĩa , người ta thấy chúng tạo với nhau một góc 12o. Biết tốc độ quay của trục n = 1600vòng/phút, tính v.
Vận tốc của một vật chuyển động thẳng bằng v0 trong khoảng thời gian từ 0 đến to và bằng vo + a (t – to) ? các thời điểm t lớn hơn to với a là một số dương khong đổi cho trước. Hãy tìm quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian t > to theo vo, to, t, và a.
Bài 2:l2
l1
v1
v1
v1
v0
v0
 Môt tấm bảng gỗ (đặt song song với tường) chuyển động hướng vào tường với vận tốc không đổi vo. Giữa bảng và tường có một quả bóng (xem như rất nhỏ) chuyển động qua lại và cho dù bóng bị va chạm với tường hay trên bảng gỗ thì vận tốc của bóng vẫn không thay đổi và bằng v1(v1>v0). Lúc bảng gỗ vừa đến vị trí cách tường một khoảng l1 thì bóng cũng vừa đập vào bảng gỗ .Gọi va chạm này là va chạm lần thứ nhất.
Hỏi sau bao lâu kể từ va chạm thứ nhất, bóng sẽ chạm vào bảng gỗ lần thứ hai? Khi đó bảng gỗ cách tường một khoảng l2 bằng bao nhiêu? 
Tính khoảng cách từ bảng gỗ đến tường lúc bóng chạm bảng lần thứ n. Khi đó bóng đã đi thêm được quãng đường bao nhiêu kể từ va chạm lần thứ nhất?
Chứng tỏ rằng khi bảng gỗ chạm vào tường (bỏ qua kích thước rất nhỏ của quả bóng) thì số lần bóng đã đập lên bảng gỗ không phụ thuộc vào các đại lượng vo,v1,l1.
Bài 3:
Một hộp kín bên trong có hai linh kiện mắc nối tiếp, được nối ra ngoài bởi hai chốt M, N. Người ta mắc điện trở R = 1Ω . Ampe kế A có điện trở không đáng kể nối tiếp với hộp rồi mắc toàn bộ hệ thống vào 2 cực của nguồn điện có hiệu điện thế U biến đổi nhưng không thay đổi cực tính. Lần đầu cho U=U1=5V thì số chỉ của Ampe kế I1=1A. Lần sau cho U=U2=20V thì số chỉ của Ampe kế I2=2A. Cho biết hai linh kiện trong hộp đen là những phần tử mạch điện đã biết ở SGK Vật lý lớp 9. Hãy xác định sơ đồ bên trong hộp đen này.
U
R1
R2
R
r
A1
A2
Có 6 điện trở như sau: 1W, 2W, 2W, 4W, 5W, 6W. Hãy mắc chúng với nhau để được điện trở tương đương 1W.
Bài 4:
Trong một thí nghiệm với sơ đồ như trong hình vẽ. Nguồn điện U=1V; điện trở R=1W các ampe kế A1, A2 là các ampe kế lý tưởng (có điện trở bằng 0), và các dòng điện qua chúng có thể bị thay đổi khi ta thay đổi giá trị của biến trở r. Khi điều chỉnh giá trị của biến trở r để cho ampe kế A2 chỉ 1A thì ampe kế A1 chỉ 3,5A. Nếu đổi vị trí giữa R1 và R2 và chỉnh lại biến trở r để cho A2 chỉ lại 1A thì A1 chỉ 2,333A (=7/3 A). Hãy suy ra giá trị của các biến trở R1 và R2.
Một máy phát điện công suất 500kW, hiệu điện thế 10kV, cung cấp điện cho hộ tiêu thụ cách đó 5km. Tính tiếp diện tối thiểu của dây đồng để độ sụt thế trên đường dây không vượt quá 2%. Muốn hao phí công suất giảm 100 lần thì phải tăng hiệu điện thế lên bao nhiêu lần? Cho điện trở suất của đồng 1,7.10-8 Wm.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2004 – 2005 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN THI: VẬT LÝ
 Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1: Cho mạch điện gồm năm điện trở với các giá trị nêu trên hình 1 trong đó a và b là các ký hiệu mang tính chất gợi ý. Cho biết có một dòng điện cường độ 1A chạy từ A đến B, hãy tìm cường độ dòng điện chạy trong các điện trở.
 2 Ω
 2 Ω
 2 Ω
 1 Ω
 2 Ω
A
B
1 - a
a + b
a
1 – a - b
 b
1
C
D
	Hình 1
Bài 2: Sử dụng hình 2 để giải thích hiện tượng nguyệt thực. Thế nào là nguyệt thực toàn phần? Coi rằng trong thời gian nguyệt thực Mặt Trăng (M) chuyển động quanh Trái đất (E) theo đường tròn. Tâm Mặt trời (S), tâm E và tâm M nằm trên một mặt phẳng cố định. Hãy ước tính thời gian tối đa có hiện tượng nguyệt thực toàn phần?
Các số liệu (tính theo nghìn km): Các bán kính: RS = 700, RE = 6,37, RM = 1,74. Khoảng cách: Mặt trời – Trái đất L=150 000, Mặt trăng – Trái Đất ℓ=384. Chu kỳ tuần trăng: T=29,53 ngày.
Hình 2
Bài 3: Một pin nhiệt điện làm bằng hai sợi dây sắt và đồng. Một trong hai mối giây được đặt trong lò nung có nhiệt độ t (oC), còn mối hàn còn lại đặt ở 0oC. Cho biết hiệu điện thế ở hai đầu của pin U (tính ra milivôn) phụ thuộc theo nhiệt độ của lò nung như sau:
U= (mV)
Khi U=1,6 mV thì nhiệt độ lò nung ứng với những giá trị nào?
Tính giá trị cực đại của U và nhiệt độ tương ứng của lò nung.
Cho biết tổng điện trở của hai dây kim loại tăng theo nhiệt độ của lò nung theo quy luật: R=1+ 0,002t Ω. Do đó khi nối hai đầu của pin nhiệt điện trên vào một Ampe kế thì dòng điện qua Ampe kế phụ thuộc vào nhiệt độ t dưới dạng: (mA).Chứng minh: (mA) với A,B,C là những hằng số. Hãy suy ra giá trị cực đại của dòng điện.
Bài 4:
Cần phải quấn dây điện (bằng đồng, bán kính r có lớp tráng men cách điện rất mỏng) lên lõi nhựa hình ống chỉ rỗng bán kính trong a, bán kính ngoài b, chiều dài c (hình 3). Các vòng quấn sát nhau thành lớp, lớp sau chồng lên lớp trước cho đến khi lấp đầy lõi như hình 4. Biết r không đáng kể so với a,b,c. Sau khi quấn, ống dây được nối với nguồn là acquy xe gắn máy có hiệu điện thế không đổi.
Tính tỉ lệ phân trăm tiết diện vùng kẽ hở giữa các mặt cắt dây so với tổng diện tích các tiết diện dây chiếm?
Cho biết từ trường ống dây tỉ lệ thuận với số ampe-vòng. Nếu số vòng dây là tùy ý thì từ trường ống dây sẽ tăng hay giảm khi số vòng dây tăng? Tại sao? Trong thực tế điều gì sẽ xảy ra nếu ta quấn quá ít vòng dây? Giải thích.
2a
2b
c
Hình 3
Kẽ hở
Tiết diện dây
a
b
c
Hình 4
Bài 5:
Cho mạch điện như hình 5. Các ampe kế giống nhau và có điện trở RA, ampe kế A3 chỉ I3 = 4A; A4 chỉ I4 = 3A.
Tìm số chỉ của các ampe kế còn lại.
Biết UMN = 28V. Tìm R; RA.
A2
A1
A4
A3
R
M
N
Hình 5
Bài 6:
 Hai anh em Nam và Nhật ở cách trường 27km mà chỉ có một xe đạp không chở được. Vận tốc của Nam khi đi bộ và khi đi xe đạp lần lượt là 5km/h và 15km/h, còn Nhật là 4km/h và 12km/h. Nếu muốn xuất phát và đến nơi cùng một lúc thì thay nhau dùng xe như thế nào? Xe có thể dựng bên đường và thời gian lên xuống xe không đáng kể.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2005 – 2006 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN THI: VẬT LÝ
 Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
A1
A2
V2
V2
U
R1
R2
R3
R4
R5
R6
R7
A
A
B
C
D
E
F
G
H
Bài 1: Bảy điện trở R1 = 1kW; R2 = 2kW; R3 = 0,5kW; R4 = 2,5kW; R5 = 2kW; R6 = 1kW; R7 = 1kW được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổI U=30V như hình dưới. Các Ampe kế và vôn kế được coi là lý tưởng. Tìm số chỉ của ampe kế và vôn kế.
Bài 2: Hai điện trở đã biết trị số là R1 và R2 (trong khoảng 1000W đến 2000W) được mắc nối tiếp nhau rồi mắc vào acquy có hiệu điện thế U không đổi. Người ta mắc một Vôn kế song song với R1 thì thấy nó chỉ U1. Nếu tháo Vôn kế này ra, rồi mắc song song với R2 thì nó sẽ chỉ U2. Tính U2?
Hai học sing lớp 9 ra hai kết quả khác nhau:
Bạn A: U = U1 + U2 Þ U2 = U1 – U1; Bạn B: Vì U2 = . U1
Thầy giáo khẳng định có một bạn có câu trả lời luôn đúng, còn bạn kia chỉ đúng khi kém theo điều kiện. Em hãy trình bày lời giải thích của mình để làm sáng tỏ lời khẳng định của thầy.
Bài 3: Giải thích hiện tượng cầu chì ngắt mạch khi có dòng điện với cường độ vượt quá giá trị cho phép chạy qua dây. Dây chì dài hơn bình thường hay ngắn hơn bình thường có ảnh hưởng đến dòng điện ngắt mạch không? Vì sao?
Bài 4: O
A
B
Một xilanh chứa không khí đặt thẳng đứng được xây kín bằng pitông diện tích S, trọng lượng P; giữa pitông và xilanh có ma sát. Buông pitông ra: Pitông sẽ bắt đầu đi xuống nếu có một lực bé nhất bằng F1 đẩy nó theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Pitông sẽ bắt đầu đi lên nếu có một lực bé nhất bằng F2 kéo nó theo phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. Tính áp suất ban đầu của không khí trong xilanh, biết áp suất khí quyển là p0.
Bài 5: Hệ gồm hai gương phẳng giống nhau, gắn chặt, vuông góc với nhau theo cạnh chung qua O tạo thành hệ gương OAB như hình vẽ. Hệ gương này có thể quay quanh một trục thẳng đứng cố định chứa cạnh qua O. Một người đứng tại I cách đều A, B và IA = IB > OA = OB.
Người ấy thấy bao nhiêu ảnh của mình qua hệ gương? Vì sao?
Nếu hệ gương quay một góc nhỏ quanh cạnh chung O thì người đó thấy ảnh (hoặc các ảnh) của mình chuyển động thế nào?
Bài 6: Bảy bạn cùng trọ một nơi cách trường 5 km, họ có chung một xe. Xe có thể chở được ba người kể cả lái xe. Họ xuất phát cùng lúc từ nhà đến trường: ba bạn lên xe, các bạn còn lại đi bộ. Đến trường, 2 bạn xuống xe, lái xe quay về đón thêm 2 bạn nữa, các bạn còn lại tiếp tục đi bộ. Cứ như vậy cho đến khi tất cả đến trường. Coi chuyển động là đều, thời gian dừng xe để đón, thả người là không đáng kể, vận tốc đi bộ là 6km/h, vận tốc xe là 30km/h. Tìm quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất và quãng 
đường đi tổng cộng của xe.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 CHUYÊN
TRƯỜNG THPT NĂNG KHIẾU NĂM HỌC: 2006 – 2007 
ĐỀ CHÍNH THỨC
 MÔN THI: VẬT LÝ
 Thời gian: 150 Phút (Không kể thời gian phát đề)
Bài 1:
Một vật rắn được mắc vào lực kế lò xo rồi cho vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng sao cho vật không chạm đáy. Nếu trọng lượng riêng của chất lỏng là d1 thì lực kế chỉ F1, nếu trọng lượng riêng của chất lỏng là d2 thì lực kế chỉ F2. Biết vật không tan trong chất lỏng, tìm trọng lượng riêng d của vật.
Một bể bơi có chiều rộng 3m, chiều dài 4 m chứa nước đến độ cao 1,2m. Người ta thay một tuần hai lần vào ban đêm. Nếu dùng vòi nước nhiệt độ 15oC thì phải mất 3 giờ còn nếu dùng vòi 75oC thì phải mất 8 giờ nước mới đầy bể. Để có nhiệt độ thích hợp người ta cho hai vòi này chảy cùng một lúc. Hỏi nhiệt độ nước khi đầy bể và thời gian để nước chảy đầy bể.
Bài 2: A
B
C
D
Trên một mặt của tờ giấy gói quà người ta có mạ một lớp nhôm mỏng, có độ dày d đều nhau. Người ta đo điện trở của màng nhôm đó trên mẫu giấy hình vuông cạnh 20cm giữa hai cạnh AB và CD như hình vẽ.
Hỏi nếu thực hiện phép đo tương tự như trên nhưng với mẫu giấy hình vuông cạnh bé hơn 20cm thì điện trở R thu được sẽ như thế nào?
Biết điện trở suất của nhôm là 2,8.10-8 Ωm. Hãy xác định độ dày d của màng nhôm.
U= 9V
M
N
Bài 3: Một bóng đèn 6V-6W mắc nối tiếp với một biến trở hiệu điện thế 9V như hình vẽ. Cho RAB=12Ω.
Tìm vị trí của con chạy C để bóng đèn sáng bình thường.
Độ sáng của bóng đèn sẽ thay đổi như thế nào nếu dịch chuyển C ra khỏi vị trí trên?
Bài 4: Ông Năng định đi xe máy từ nhà đến công sở, nhưng xe không nổ máy nên đành đi bộ. Ở nhà, con ông sửa được xe liền đi xe đuổi theo để chở ông đi tiếp. Nhờ đó thời gian tổng cộng để ông đến công sở chỉ còn bằng 1/3 thời gian nếu ông đi bộ; nhưng vẫn gấp đôi thời gian nếu ông đi xe máy từ nhà. Hỏi ông đã đi được mấy phần quãng đường từ nhà đến công sở? Coi rằng vận tốc đi bộ, đi xe máy của mỗi người là không đổi và như nhau.
Bài 5: Bạn An có một biến trở con chạy AB ghi (x0 Ω - 1,5A) (x là một chữ số đã bị mờ) với hai đầu A, B và con chạy C; một vôn kế (giới hạn đo 9V- điện trở 9000Ω); một bóng đèn pin Đ1 ghi (2,5V-0,3A); một bóng đèn xe đạp Đ2 ghi (6,3V-3W); một nguồn điện hiệu điện thế không đổi U và các dây nối điện trở không đáng kể.
An mắc Đ2 nối tiếp với biến trở qua chốt A rồi mắc đoạn mạch ( gồm hai phần tử nối tiếp này: Đ2 và AB) vào hai cực nguồn U. Sau đó lại mắc Đ1 vào giữa A và C của biến trở.
Vẽ sơ đồ mạch điện 
Khi C gần như chính giữa AB thì An khẳng định 2 đèn đều sáng bình thường. Hỏi An đã làm thế nào để khẳng định được như vậy? Chữ số x bị mờ là chữ số nào? Hiệu điện thế của nguồn bằng bao nhiêu?
Tiếp theo An gạt con chạy về một phía thì độ sáng hai đèn đều giảm. Đó là phía nào trên sơ đồ? Vì sao?
(T)
(G)
S
O’
y
x
F .
F’.
O
Bài 6: Gương phẳng (G) và thấu kính (T) hợp với nhau một góc 45o, cùng đặt vuông gó với mặt phẳng tọa độ xOy. Mặt phản xạ của (G) hướng về phía (T). (T) có quang tâm O’, hai tiêu điểm F và F’. Chọn gốc tọa độ O tại giao điểm của (G),(T) với mặ

File đính kèm:

  • dochsg ly lop 9 cap tinh.doc
Giáo án liên quan