Kiểm tra trắc nghiệm môn vật lý 11 ( học kì 1 )

Cõu 10: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng

A. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.

B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.

C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.

D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.

 

doc3 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3120 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra trắc nghiệm môn vật lý 11 ( học kì 1 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM 
Mụn VẬT Lí 11 ( HK 1 )
Mó đề thi 111
Họ, tờn thớ sinh:..........................................................................
Số bỏo danh:...............................................................................
Cõu 1: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì chúng hút nhau một lực F, khi đưa chúng vào trong dầu có hằng số điện môi là =4 và đặt chúng cách nhau khoảng r’= 0,5r thì lực hút giữa chúng là :
A. F’=F	B. F’=0,5F	 C. F’=2F	 D. F’=0,25F
Cõu 2: Hai quả cầuA và B giống nhau mang điện tích q1 và q2 trong đó , đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Cho chúng tiếp xúc nhau, sau đó tách chúng ra thì mỗi quả cầu sẽ mang điện tích
A. q=0,5 q1 B. q=0 C. q=q1	 D. q=2q1
Cõu 3: Biểu thức định luật Ôm cho toàn mạch trong trường hợp mạch ngoài chứa máy thu là:
A. B. C. D. 
Cõu 4: Một nguồn điện có suất điện động E = 6 (V), điện trở trong r = 2 (Ω), mạch ngoài có điện trở R. Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4 (W) thì điện trở R phải có giá trị
A. R = 5 (Ω). B. R = 3 (Ω). C. R = 4 (Ω). D. R = 6 (Ω).
Cõu 5: Hai điện tích điểm q1= 4.10-8C, q2= -4.10-8C đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau 4cm Lực tác dụng lên điện tích q= 2.10-9C đặt tại trung điểm O của AB là:
A. 36N B. 7,2N C. 3,6N	 D. 0,36N
Cõu 6: Một tụ điện phẳng gồm hai bản có dạng hình tròn bán kính 3 (cm), đặt cách nhau 2 (cm) trong không khí. Điện dung của tụ điện đó là:
A. C = 1,25 (F). B. C = 1,25 (μF). C. C = 1,25 (pF). D. C = 1,25 (nF).
Cõu 7: Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cách giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là:
A. 2,5.10-6 C B. 3.10-6 C C. 4.10-6 C D. 2.10-6 C
Cõu 8: Nhiệt lượng toả ra trên vật dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn
B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
C. tỉ lệ thuận với bình phương cờng độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
D. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua vật dẫn.
Cõu 9: Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có cùng khối lượng m=2,5g, điện tích của hai quả cầu là q= 5.10-7C, được treo bởi hai sợi dây vào cùng một điểm bằng hai sợi dây mảnh.Do lực đẩy tĩnh điện hai quả cầu tách xa nhau một khoảng a= 60cm. Góc hợp bởi các sợi dây với phương thẳng đứng là:
A. 300 B. 140 C. 600	 D. 450
Cõu 10: Trong nguồn điện lực lạ có tác dụng
A. làm dịch chuyển các điện tích âm ngược chiều điện trường trong nguồn điện.
B. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực âm của nguồn điện sang cực dương của nguồn điện.
C. làm dịch chuyển các điện tích dương theo chiều điện trường trong nguồn điện.
D. làm dịch chuyển các điện tích dương từ cực dương của nguồn điện sang cực âm của nguồn điện.
Cõu 11: Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 1 (V). Công của điện trường làm dịch chuyển điện tích q = - 1 (μC) từ M đến N là:
A. A = + 1 (μJ).	B. A = - 1 (μJ).	C. A = + 1 (J).	D. A = - 1 (J).
Cõu 12: Trong đoạn mạch chỉ cú điện trở thuần, với thời gian như nhau, nếu cường độ dũng điện giảm 2 lần thỡ nhiệt lượng tỏa ra trờn mạch
A. giảm 4 lần.	B. giảm 2 lần.	C. tăng 2 lần.	D. tăng 4 lần
Cõu 13: Công của nguồn điện được xác định theo công thức:
A. A = Ei.	B. A = UI.	C. A = UIt.	D. A = Eit.
Cõu 14: Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 (kg), mang điện tích 4,8.10-18 (C), nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, cách nhau một khoảng 2 (cm). Lấy g = 10 (m/s2). Hiệu điện thế đặt vào hai tấm kim loại đó là:
A. U = 127,5 (V).	B. U = 63,75 (V). C. U = 734,4 (V). D. U = 255,0 (V).
Cõu 15: Điện tích của êlectron là - 1,6.10-19 (C), điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong 30 (s) là 15 (C). Số êlectron chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn trong thời gian một giây là
A. 7,895.1019.	B. 9,375.1019.	C. 3,125.1018.	D. 2,632.1018.
Cõu 16: Hai bóng đèn Đ1( 220V – 25W), Đ2 (220V – 100W) khi sáng bình thường thì
A. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
B. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1.
C. Điện trở của bóng đèn Đ2 lớn gấp bốn lần điện trở của bóng đèn Đ1.
 d1
 d1
D. Cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ1 lớn gấp hai lần cường độ dòng điện qua bóng đèn Đ2.
Cõu 17: Cho ba bản kim loại phẳng A, B,C song song nh hình vẽ
 d1=5cm , d2=8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các
 bản là đều, có chiều như hình vẽ, với độ lớn lần lượt là :
 E1= 4.104V/m và E2= 5.104V/m. Chọn gốc điện thế tại bản A
 Điện thế tại bản B và bản C là:
A. 1,5.103V; - 2.103V	B. – 2.103V; 2.103V	
C. 2.103V; - 2.103V	D. – 1,5.103V; 2.103V
Cõu 18: Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V). Cường độ dòng điện trong mạch là
A. I = 120 (A).	B. I = 2,5 (A).	C. I = 12 (A).	D. I = 25 (A).
Cõu 19: Một dũng điện khụng đổi, sau 2 phỳt cú một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện thẳng. Cường độ của dũng điện đú là
A. 48A	B. 1/12 A	C. 12 A	D. 0,2 A
Cõu 20: Cho đoạn mạch gồm điện trở R1 = 100 (Ω), mắc nối tiếp với điện trở R2 = 200 (Ω), hiệu điên thế giữa hai đầu đoạn mạch là 12 (V). Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R1 là
A. U1 = 4 (V).	B. U1 = 8 (V). C. U1 = 1 (V). D. U1 = 6 (V).
Cõu 21: Hai bóng đèn có công suất định mức bằng nhau, hiệu điện thế định mức của chúng lần lượt là U1 = 110 (V) và U2 = 220 (V). Tỉ số điện trở của chúng là:
A. 	B. C. D. 
Cõu 22: Một điệ tích q =10-6C thu được năng lượng W= 2.10-4J khi đi từ A đến B Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là:
A. 100V	B. 150V C. 250V D. 200V
Cõu 23: Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế là 220V, ngời ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị
A. R = 200 (Ω).	B. R = 250 (Ω). C. R = 100 (Ω). D. R = 150 (Ω).
-----------------------------------------------
- HẾT -

File đính kèm:

  • docVat ly 11006.doc