Kiểm tra học kì 2 năm học 2013 - 2014 môn: Vật lí lớp 6 thời gian làm bài: 45 phút

Câu 3 : (2 điểm)

Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.

 a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?

 b) Chất rắn này là chất gì?

 c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ - 60C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu?

 d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?

 

-

docx10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Kiểm tra học kì 2 năm học 2013 - 2014 môn: Vật lí lớp 6 thời gian làm bài: 45 phút, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD & ĐT LONG AN 	KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NH 2013-2014
ĐỀ A
	TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸQUÝ 	MÔN: VẬT LÍ
	Chương trình THCS
	Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
Nóng chảy B. Đông đặc C.Bay hơi	D. Nóng chảy và đông đặc 
Câu 2: Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :
	A. 0 oC đến 100 oC	B. 0 oC đến 130 oC 
	C. 35 oC đến 42 oC	D. 35 oC đến 43 oC
Câu 3: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản :
	A. Có thể gây ra lực rất lớn	B. Có thể gây ra lực rất nhỏ	
	C. Có thể gây ra lực vừa phải	D. Không gây ra lực
Câu 4: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật :
	A. Tăng 	 B. Giảm	 C. Không thay đổi	D. Tăng rồi giảm
Câu 5: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng :
	A. Bay hơi 	B. Đông đặc	C. Ngưng tụ	D.Nóng chảy
Câu 6: Khi lạnh đi chất khí sẽ:
Nở ra	 B.Co lại	 C.Vẫn bình thường	 D. Nở ra và co lại
Câu 7: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Để một cục nước đá ra ngoài nắng	C. Đúc một bức tượng
Đốt một ngọn nến	D. Đốt một ngọn đèn dầu
Câu 8: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A. Sương đọng trên lá cây	B. Sương mù	C. Hơi nước	D. Mây
Câu 9: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:
Nhiệt độ không thay đổi. 	C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn dần.
Nhiệt độ khi giảm, khi tăng.	D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.
Câu 10: Đối với thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là:
	A.100oC	B.0oC	C.212oC	D.180oC
Câu 11: Ngưng tụ và bay hơi là hai quá trình :
	A.Giống nhau. B.Tương tự nhau C.Ngược nhau	 D.Trùng nhau
Câu 12: Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Sự ngưng tụ là gì? Sự bay hơi là gì? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố gì?
Câu 2: (2 điểm)
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
 Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ?
Câu 3 : (2 điểm)
Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.
 a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?
 b) Chất rắn này là chất gì?
 c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ - 60C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu?
 d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?
0
0
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
- 6
5
2
8
14
---Hết ---
---Hết--
Họ tên học sinh:…………………………………
Lớp 6A….
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Học sinh dùng bút chì tô kín câu trả lời đúng.
1.
5.
9.
2.
6.
10.
3.
7.
11.
4.
8.
12.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài làm:
SỞ GD & ĐT LONG AN 	KIỂM TRA HỌC KÌ 2 NH 2013-2014
ĐỀ B
	TRƯỜNG THCS VÀ THPT MỸQUÝ 	MÔN: VẬT LÝ 6
	 	Chương trình THCS
	 Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề)
PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
Câu 1: Khi lạnh đi chất khí sẽ:
Nở ra	 B.Co lại	C.Vẫn bình thường	 	D. Nở ra và co lại
Câu 2: Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm:
Nhiệt độ không thay đổi. 	C. Nhiệt độ giảm dần vì nước cạn dần.
Nhiệt độ khi giảm, khi tăng.	D. Nhiệt độ tăng dần cho đến khi nước cạn.
Câu 3: Đối với thang nhiệt độ Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là:
	A.100oC	B.0oC	C.212oC	D.180oC
Câu 4: Ngưng tụ và bay hơi là hai quá trình :
	A.Giống nhau B.Tương tự nhau C.Ngược nhau	 D.Trùng nhau
Câu 5: Trong các câu so sánh về nhiệt độ nóng chảy với nhiệt độ đông đặc của nước sau đây, câu nào đúng:
Nhiệt độ nóng chảy thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy có thể cao hơn,cũng có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc
Câu 6: Trong việc đúc đồng có những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
	A.Nóng chảy B.Đông đặc C.Bay hơi	D. Nóng chảy và đông đặc 
Câu 7: Nhiệt kế y tế có giới hạn đo là :
	A. 0 oC đến 100 oC	B. 0 oC đến 130 oC 
	C. 35 oC đến 42 oC	D. 35 oC đến 43 oC
Câu 8: Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản :
	A. Có thể gây ra lực rất lớn	B. Có thể gây ra lực rất nhỏ	
	C. Có thể gây ra lực vừa phải	D. Không gây ra lực
Câu 9: Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật :
	A. Tăng 	B. Giảm	C. Không thay đổi	D. Tăng rồi giảm
Câu 10: Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tựơng :
	A. Bay hơi 	B. Đông đặc	C. Ngưng tụ	D.Nóng chảy
Câu 11: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy?
Để một cục nước đá ra ngoài nắng	C. Đúc một bức tượng
Đốt một ngọn nến	D. Đốt một ngọn đèn dầu
Câu 12: Hiện tượng nào sau đây không phải là sự ngưng tụ ?
A. Sương đọng trên lá cây	B. Sương mù	 C. Hơi nước	 D. Mây
PHẦN 2: TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: (3 điểm)
Sự ngưng tụ là gì? Sự bay hơi là gì? Sự bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố gì?
Câu 2: (2 điểm)
So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí?
Tại sao vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương mờ đi rồi sau một thời gian mặt gương lại sáng trở lại ?
Câu 3 : (2 điểm)
Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn.
 a) Ở nhiệt độ nào chất rắn này bắt đầu nóng chảy?
 b) Chất rắn này là chất gì?
 c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ - 60C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian bao nhiêu?
 d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?
---Hết---
0
0
Thời gian (phút)
Nhiệt độ (0C)
- 6
5
2
8
14
Họ tên học sinh:…………………………………
Lớp 6A….
BÀI LÀM
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm). Học sinh dùng bút chì tô kín câu trả lời đúng.
1.
5.
9.
2.
6.
10.
3.
7.
11.
4.
8.
12.
II. PHẦN TỰ LUẬN
Bài làm:
ĐÁP ÁN 	VẬT LÝ HKII LỚP 6
NĂM HỌC 2013-2014 
A. Trắc nghiệm.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề A
D
C
A
C
A
B
D
C
A
B
C
D
Đề B
B
A
B
C
D
D
C
A
C
A
D
C
Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
B. Tự luận.
Câu 1: (3 điểm)
Sự ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng. (1 điểm)
Sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi (1 điểm)
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió và mặt thoáng. (1 điểm)
Câu 2: (2 điểm)
- So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí: chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. (1 điểm)
- Vào mùa lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mặt gương bị mờ đi rồi sau một thời gian gương sáng trở lại, vì: trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước rất nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian ngắn, những giọt nước rất nhỏ này lại bay hơi hết vào trong không khí, mặt gương sáng trở lại (1 điểm)
Câu 3 : (2 điểm )
a) Ở 00C thì chất rắn này bắt đầu nóng chảy (0,5 điểm)
b) Chất rắn này là chất nước (0,5 điểm)
c) Để đưa chất rắn từ nhiệt độ - 60C tới nhiệt độ nóng chảy cần thời gian 2 phút (0,5 điểm)
d) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là 6 phút (0,5 điểm)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HK1 (2013-2014)
MÔN VẬT LÝ 6
CHƯƠNG TRÌNH THCS
Tên Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
1/ Ròng rọc
1. Nhận biết thế nào là ròng rọc. Phân biệt được 2 loại ròng rọc, ròng rọc động và ròng rọc cố định
2. Nêu được tác dụng của ròng rọc cố định và ròng rọc động. 
3. Sử dụng được ròng rọc trong những trường hợp thực tế cụ thể và chỉ rõ được lợi ích của nó. 
Số câu hỏi 
Số điểm:
2/ Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Nhiệt kế – Thang nhiệt độ
4. Mô tả được hiện tượng nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí. 
5. Kể tên được các loại nhiệt kế thường dùng. 
6. Mô tả được nguyên tắc cấu tạo và nguyên tắc chia độ của nhiệt kế dùng chất lỏng. Nêu được ứng dụng của nhiệt kế dùng trong phòng thí nghiệm, nhiệt kế rượu và nhiệt kế y tế. 
7. Nêu được các kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất.
8. Vận dụng kiến thức về sự nở vì nhiệt của các chất để giải thích được một số hiện tượng và ứng dụng thực tế
9. Biết sử dụng các nhiệt kế thông thường để đo nhiệt độ theo đúng quy trình
Số câu hỏi (t.g)
Ch6.2
Ch4.6
Ch8.3
Ch8.2
Ch9.10
5
Số điểm:
0,5
1.25
0,25
2
3/ Sự nóng chảy và sự đông đặc. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. Sự sôi
10. Mô tả được các quá trình chuyển thể: sự nóng chảy và đông đặc, sự bay hơi và ngưng tụ, sự sôi. 
11. Nêu được phương pháp tìm hiểu sự phụ thuộc của một hiện tượng đồng thời vào nhiều yếu tố, chẳng hạn qua việc tìm hiểu tốc độ bay hơi
12. Nêu được đặc điểm về nhiệt độ của các quá trình chuyển thể.
13. Vận dụng được kiến thức về các quá trình chuyển thể để giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan.
14. Dựa vào bảng số liệu đã cho, vẽ được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ trong các quá trình chuyển thể.
15. Dựa vào số liệu thí nghiệm đã cho lập được bảng theo dõi nhiệt độ của một chất trong quá trình chuyển thể.
Số câu hỏi (t.g)
Ch10.1,11
Ch10.1
Ch12.4,9,12
Ch13.5,7,8
Ch13.2
Ch15.3
11
Số điểm:
3,5
0,75
0,75
3
8
TS câu hỏi
5
5
4
2
16
TS điểm
4
2
1
3
10,0 (100%)

File đính kèm:

  • docxDE KIEM TRA HOC KI II NAM HOC 20132014.docx